HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TPHCM CƠ SỞ 2 MÔN HỌC VĂN HỌC SANSKRIT TIỂU LUẬN GIỮA KỲ VII Đề tài PHẬT SỬ DỤNG NGÔN NGỮ NÀO ĐỂ THUYẾT PHÁP? Giáo thọ hướng dẫn TT TS Thích Chơn Minh Người thực hiện N[.]
HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TPHCM CƠ SỞ MÔN HỌC: VĂN HỌC SANSKRIT TIỂU LUẬN GIỮA KỲ VII Đề tài: PHẬT SỬ DỤNG NGÔN NGỮ NÀO ĐỂ THUYẾT PHÁP? Giáo thọ hướng dẫn: TT TS Thích Chơn Minh Người thực hiện: Ni sinh Trung Bình Thế danh: Nguyễn Hồng Thắm MSSV: 13215 A DẪN NHẬP Khi Đức Phật cịn thế, tăng đồn Phật giáo vốn chỉnh thể thống nhất, việc Đức Phật định, tăng chúng nghe theo Đức Phật Pháp Đức Phật nói để người hiểu, vấn đề lưu giữ hay trùng tuyên lại lời Đức Phật dạy nhiệm vụ quan trọng Tăng đoàn, thời kỳ đầu, chưa có chữ viết lời dạy lưu giữ cách truyền, nên q trình đó, khơng vấn đề sai sót xảy Đó lý khiến sau, phái, học giả nghiên cứu Phật giáo có nhiều vấn đề tranh luận, có vấn đề liên quan đến ngôn ngữ Đức Phật sử dụng để thuyết giảng Cho đến ngày hơm vấn đề cịn ẩn số chưa có câu trả lời Cũng lý nên hơm xin chọn đề tài: “Phật sử dụng ngôn ngữ để thuyết pháp” làm đề tài cho tiểu luận Dựa nguồn tài liệu kinh có so sánh đối chiếu, phân tích tiền bối trước để làm sáng tỏa để tài B NỘI DUNG Sau Đức Phật nhập diệt, tranh luận liên quan đến vấn đề tăng đoàn, giáo lý bắt đầu nổ ra, tiêu biểu việc liên quan đến “Thập phi pháp”1 “Năm việc Đại Thiên”2, từ Phật giáo bắt đầu phân chia thành hai Thượng tọa Đại chứng Về sau, tăng đoàn tiếp tục chia Các phái Phật giáo sau với quan điểm khác nhau, đến vùng miền khác nhau, tạo cho kinh luận không phù hợp với tư tưởng họ cịn phù hợp với q trình tiếp biến vào xã hội đất nước Vì vậy, nghiên cứu đời ngôn ngữ Đức Phật sử dụng, nhà nghiên cứu không khỏi tránh tranh cãi Để tìm câu trả lời cho câu hỏi Đức Phật sử dụng ngôn ngữ gì? Đến vấn đề Có giả thuyết nói rằng: “Phật giảng dạy Thánh đế ngơn ngữ thơng dụng địa phương Với tín đồ Vương Xá, ngài nói tiếng Ma Kiệt Đà; với tín đồ Xá Vệ, ngài nói tiếng Kiều Tát La; với tín đồ Ba La Nại, ngài nói tiếng Ka Thi; với tín đồ Tỳ Xá Ly, ngài nói tiếng Bạt Kỳ; với tín đồ Kiều Thưởng Di, ngài nói tiếng Bạt Sa…” Đức Phật đến xứ Ngài sử dụng ngơn ngữ xứ Đức Phật vườn Cấp Cô Độc suốt 25 năm, Ngài nói nhiều kinh Kinh Pháp Cú tiếng Magadhi kinh xưa, xưa nhất, ngồi cịn số kinh chưa in thành tạng Đức Phật “một nhà ngôn ngữ kiệt xuất.”4 Luật tạng có đề cập đến vấn đề qua câu chuyện: “Bấy có hai niên Bà la mơn xin xuất gia theo Phật Họ yêu cầu Ngài cho họ phép tụng đọc lời Ngài dạy theo kiểu đọc tụng kinh điển Vệ-đà mà họ quen Họ yêu càu sử dụng tiếng Sanskrit xếp câu văn cho hoa mỹ cách hành văn sanskrit kinh điển ấy, Phật dạy đạo Ngài không cần văn chương hoa mỹ Chỉ cần nghĩa lý rõ ràng, lập luận chặt chẽ Lời văn giọng nói cần phải đơn giản, cho người nghe hiểu muốn nói Muốn thế, cần phải học giáo pháp Tiểu Phẩm Tập 2, V Chương Các Tiểu Sự, tr.414 Dịch giải Dị Bộ Tông luân luận, tr.42 Văn học sử Phật giáo, tr 35-36 Thích Chơn Minh, Bài giảng văn học Sanskrit khóa 13 ngơn ngữ mình.”5 Qua đoạn trích trên, thấy Đức Phật khơng khuyến khích ngơn ngữ ngôn ngữ bắt buộc Phật giáo, đọc tụng không nên ê a, ngân nga kéo dài, nên đọc để chúng sanh hiểu Nam Truyền có Buddhaghosa vị giải kinh điển tiếng, quan điểm Ngài ghi lại nhiều Thanh Tịnh Đạo luận nhiều người chấp nhận Tích Lan Y theo Cullavagga (Tiểu Phẩm) tạng luật Pali đề cập đến câu chuyện hai vị Tỳ-kheo vốn xuất thân dịng dõi Bà-la-mơn có lời nói nhã nhặn, âm điệu ngào tên Yameḷu Tekula than phiền với đức Phật rằng: “Bạch ngài, Tỳ-kheo có tên gọi khác nhau, có dịng dõi khác nhau, có giai cấp khác nhau, có gia tộc khác xuất gia Các vị làm hỏng lời dạy đức Phật tiếng địa phương họ Bạch ngài, để chúng hoán chuyển lời dạy đức Phật sang dạng có niêm luật” 6, Buddhaghosa cho học theo ngơn ngữ tiếng Ma Kiệt Đà sau tiếng Ma Kiệt Đà tảng tiếng Pali, gọi ngơn ngữ Pali.7 Đây phần lý để chứng minh danh từ Pali có nghĩa Tam tạng Thánh điển Phật giáo Theo Buddhavacana cho ngôn ngữ Đức Phật nói tiếng Pali, nhà ngơn ngữ học chứng minh Pali chưa ngơn ngữ nói thời kỳ Đức Phật chưa có Pali Đất nước Ấn Độ tồn 124 ngơn ngữ, Pali đời dựa tảng ngôn ngữ Magdhi, ngôn ngữ Đức Phật khuyến khích sử dụng Theo chứng cớ nhà sử học tìm trụ đá hay bình đựng xá lợi,… Asoka, người ta biết thời kỳ đầu chữ viết sử dụng chữ Brahmi ngôn ngữ Prakit không chuẩn hóa cổ, số khác chữ Hy Lạp Aramaic.8 Tuy chữ viết giống ngôn ngữ khác có Pali, Sanskrit, Brakit, chữ viết thời kỳ phổ biến rộng rãi nên Asoka mượn chữ Văn học sử Phật giáo, tr.38 Tiểu Phẩm Tập 2, V Chương Các Tiểu Sự, tr.71 Văn học sử Phật giáo, tr.41 Đại đế Asoka từ huyền thoại đến thật, tr.31 viết khắc lên đá ghi lại vấn đề quan trọng giáo đoàn việc làm Asoka quay dùng chánh pháp cai trị quốc gia Thời kỳ Asoka cách Đức Phật 200 năm, nên khơng thể nói hay khẳng định Đức Phật sử dụng ngơn ngữ để thuyết pháp Trong kinh tạng Nikaya, Đức Phật dạy thầy Tỳ-kheo bảy pháp vô tránh phân biệt, pháp thứ bảy “chớ có chấp trước địa phương ngữ, có q xa ngơn ngữ thường dùng.10” điều điều Anan muốn vị tỳ kheo hỏi trao đổi với Sariputta “Thưa Hiền giả Sariputta, có Tỷ-kheo thiện xảo ý nghĩa, thiện xảo pháp, thiện xảo văn cú, thiện xảo địa phương ngữ, thiện xảo liên hệ trước sau Cho đến vậy, thưa Hiền giả Sàriputta, Tỷ-kheo mau chóng đến hiểu biết thiện pháp, nắm giữ vị khéo nắm giữ, nắm giữ nhiều, không quên điều nắm giữ 11” Qua đó, khẳng định điều tăng đoàn Phật giáo, Đức Phật vị đại đệ tử Ngài chưa khẳng định sử dụng ngôn ngữ nào, tùy vào quốc độ, tùy vào hiểu biết người nên có cách thuyết giảng khác nhau, chủ yếu làm cho người hiểu điều muốn nói, truyền tải chánh pháp Khi xã hội ảnh hưởng đến Phật giáo, nhu cầu ngày phát triển yêu cầu yếu tố tôn giáo phát triển theo Khi Phật giáo phát triển sau phân chia phái diễn mạnh, người ta cần có loại hình ghi chép lại nguồn tư tưởng, chữ viết đời để đáp ứng nhu cầu thực tiễn Thật ra, nhu cầu ghi chép chữ viết không Phật giáo cần, xã hội lồi người cần Do đó, xã hội Ấn Độ từ xưa xuất loại hình ngơn ngữ Classical Sanskrit hay cịn gọi Sanskrit cổ, loại hình Sanskrit có vị trí vơ quan trọng văn hóa người Ấn Độ dùng biên chép Veda, loại thư tịch gắn liền với lịch sử người Ấn Độ Người đời mô tả: “Sanskrit as a language is quite simply beautiful, its structure complex enough to be interesting, but straight forward enough to be manageable Knowledge of Thích Chơn Minh, Bài giảng Văn bia khảo cổ học Phật giáo, khóa 13 Kinh Trung Bộ II, 139 Kinh Vô Tránh Phân Biệt,tr 575-576 11 Tăng Chi Bộ II, Chương V Năm Pháp XVII, tr 635 10 Sankrit grants access to an enormous body of literature” 12 mê để tìm hiểu chinh phục khối kiến thức ngôn ngữ mang lại thách thức cho nhân loại Panini (520- 460 TCN) nhà ngôn ngữ lỗi lạc, tạo hệ thống ngôn ngữ gọi Standard Sanskrit hay gọi Sanskrit tiêu chuẩn Trong tác phẩm ơng có đến chương 3.695 qui chuẩn Với tính ưu việc lớn, sử dụng rộng rãi, nhanh chóng khắp nơi cõi Ấn Độ, đặc biệt sử dụng nhiều giới văn học, tác phẩm đời trước sử dụng nhiều Chính loại hình ảnh hưởng nhiều đến Phật giáo, lý biên tập kinh điển trái lời Phật dạy nên tạo khó khăn nhà biên tập thời Tuy nhiên, sau xuất Sanskrit hỗn chủng Phật giáo có nguồn gốc hai ngơn ngữ vùng Trung Ấn Độ kết hợp với địa phương ngữ Được học giả Phật giáo chấp nhận dùng phổ biến ngơn ngữ khơng trái với lời Phật Đức Phật dạy nên dùng địa phương ngữ để truyền bá Phật giáo Vì thế, Buddhist Hybrid Sanskrit ngôn ngữ cổ đại giới Phật giáo Bộ phái sử dụng ngôn ngữ để biên tập kinh điển có đến 90- 95% kinh điển Đại Thừa Buddhist Hybrid Sanskrit tên ngôn ngữ cổ đại Ấn Độ Lúc đầu người ta thấy phần thơ kệ có ngữ pháp khác với Classical Sanskrit nên người ta gọi Gatha Sansrit (Sanskrit thơ kệ) Sau người ta thấy Sanskrit thơ kệ có nguồn gốc hai ngơn ngữ Trung Ấn Độ nên người ta gọi Mixed Sanskrit (Sanskrit lộn xộn) Khảo cổ học tìm thấy bia ký có sử dụng ngơn ngữ để diễn tả vấn đề Phật giáo nên gọi Popular Sanskrit (ngơn ngữ mà người sử dụng được) Người ta lại xác định ngôn ngữ có sử dụng địa phương cuối có giới Phật tử sử dụng nhiều nên lại gọi Buddhist Sanskrit để phân biệt với Sanskrit sử dụng Bà La Môn giáo Classical Sanskrit Tuy nhiên tranh cãi cuối lại cho sử dụng tên gọi khơng hợp lý khơng có ngơn ngữ gắn liền với tơn giáo có trộn lộn ngơn ngữ vùng Trung Ấn đặc tên 12 The Cambridge introduction to Sanskrit, tr.1 Buddhist Hybrid Sanskrit với ý nghĩa ngơn ngữ Sanskrit có trộn lộn với ngôn ngữ khác giới Phật giáo sử dụng nhiều Sau này, nhà ngôn ngữ học người Hoa Kỳ Franklin Edzerton năm 1953 cho đời tác phẩm Buddhist Hybrid Sanskrit Grammar Distionary gồm tập Tập phần văn phạm, tập phần từ điển Sau ơng viết 10 báo tranh luận đưa chứng có liên quan, tổng hợp 10 tranh luận cho đời tác phẩm Buddhist Hybrid Sanskrit Literature Cho đến ông mất, người ta mở hội thảo, đưa 10 tranh luận trước ông để giải vấn đề thức cơng nhận Buddhist Hybrid Sanskrit.13 Sự đời Buddhist Hybird Sanskrit hợp với nhu cầu phát triển đời sống xã hội nhằm ghi chép lại vấn đề xảy trước truyền lại cho người đời sau, đệ tử Phật giáo cần làm điều để bảo tồn tơn giáo.Ơng Sir William Jone’s tác giả từ điển Sanskrit Anh (Sanskrit Veda), ơng đến Ấn Độ tìm thứ giống Greek La- tinh Sanskrit số ngơn ngữ khác Ơng cho ngôn ngữ đồng đại với Năm 1870 Ascole từ nhóm ngơn ngữ chia thành hai nhóm: Centum Satum Nếu Centum chia thành nhóm Hy Lạp, Ý, Đức ba nhóm phổ biến Tây Bắc Châu Âu Keltic, Jokharam, Hittite phổ biến vùng Tiểu Á Riêng Satum chia thành nhóm ngôn ngữ là: Baltu Bỉ, Phần Lan; Albanian; Slavic Nga, Ba Lan, Hungari; Armenian Tây Nam Á Châu, Đông Bắc Thổ Nhĩ Kỳ; Indo Arinian Bắc Ấn, Trung Đông ( với nước Afganistan, Iran, Irak,… Thuộc Ba Tư xưa) Trong Indo Arinian tác phẩm xưa Reg-Veda (2000BC-1500BC) khoảng kỷ 15 BC gồm 10.000 kệ tụng ca ngợi thần linh Sau nhóm ngơn ngữ chia thành hai ngơn ngữ: Avestan persian nhóm ngơn ngữ cổ đại Trung cận đơng nhóm Indo Aryan thức thuộc nhóm người Bắc Ấn Sau Indo Aryan chia thành ba giai đoạn: (1) Old Indo Aryan (2000 BC500BC) với tác phẩm: Veda, Upanisad (Áo Nghĩa Thư) thuộc Classical Sanskrit 13 Thích Chơn Minh, Bài giảng Văn học Sanskrit, khóa 14 (2) Middle Indo Aryan (500BC-1000AD) ngơn ngữ sử dụng chủ yếu giai đoạn Brakit, Pali,… (3) Later Indo Aryan (1000AC- đến ngày nay) ngôn ngữ Ấn Độ sử dụng Hindi, Bengali, Punjabi,… Vì Pali- Sanskrit nằm giai đoạn Middle Indo Aryan nên thời kỳ lại chia thành giai đoạn nhỏ (1) Old Middle Indo Aryan (500BC-1AD) với ngôn ngữ phổ biến Pali, phần Buddhist Hybrid Sanskrit, Brakit kinh biên tập như: Mahavastu, Bát Thiên Tụng Bát Nhã, Asta saha sriprajna paramita (2) Middle Middle Indo Aryan (1AD- 500 AD) phần lại Buddhist Hybryd Sanskrit với tác phẩm biên tập: Kinh Thập Địa, Jataka, Đại Nhân Thánh Sử, Kinh Lăng Già, Kinh Phổ Diệu, Kinh Thí Dụ,… (3) Later Middle Indo Aryan (500AD- 1000 AD) thời kỳ cịn vài kinh Mật giáo, Trường Hàng, khơng cịn tạo văn phần lớn văn đưa chủng “Văn chương Sanskrit Phật giáo Đại thừa thật manh nha từ Đại hội kết tập kinh điển lần 2, hình thành phát triển đại hội lần 4” 14 “Sanskrit ngôn ngữ khoa học, văn phạm, thi pháp họa, vũ trụ luận, ngữ nghĩa học, từ ngun luận, mà khơng cịn nghi ngờ nghệ thuật thần thông, thuật xem tướng khoa nghiên cứu quỷ thần ghi chép văn Phật giáo.”15 Qua hai trích dẫn trên, cho thấy giai đoạn hình thành phát triển Sanskrit, song song phổ biến cách sử dụng ngôn ngữ nhiều kỷ trước Tuy vậy, sau Sanskrit dần bị Cho đến ngày hôm nay, người ta thường nói ngơn ngữ Sanskrit “một ngơn ngữ chết”16 tính phổ thơng khơng cịn nữa, thay vào tiếng Anh, tiếng Hoa, Nguyên nhân việc hiểu từ bắt đầu hay thực tập sử dụng, ngôn ngữ sử dụng giới quý tộc đặc biệt “Bà la mơn, vua, người có địa vị cao ngành giáo dục”17; số lượng người ngữ học tập sử dụng ngày giảm; chịu ảnh hưởng Lịch sử Văn học Sanskrit Hán tạng Phật giáo, tr.4 A History of Sanskrit Literature, tr.8 16 Thích Chơn Minh, Bài giảng mơn Văn học Sanskrit, khóa 14 17 A History of Sanskrit Literature, tr.11-12 14 15 trị, xâm lăng đế quốc đồng hóa tơn giáo diễn gây gắt Ấn Độ; Sanskrit khơng cịn phù hợp phát triển quốc gia mối quan hệ giao lưu kinh tế, văn hóa;… nguyên nhân có ảnh hưởng lớn đưa đến suy vong ngôn ngữ Tuy nhiên, ngày nay, quốc gia tiến bộ, người ta bắt đầu có xu hướng tìm ngơn ngữ cổ để tìm hiểu, học hỏi Tiêu biểu “Học bổng châu Âu tiếng Phạn, bắt đầu Heinrich Roth (1620–1668) Johann Ernst Hanxleden (1681– 1731), coi chịu trách nhiệm cho việc khám phá ngữ hệ Ấn-Âu Sir William Jones Học bổng đóng vai trị quan trọng phát triển Ngữ văn phương Tây, ngôn ngữ học lịch sử.”18 quốc gia bắt đầu nghiên cứu Sanskrit như: Argentina (Fernando Tola & Carmen Dragonetti); Austria, Germany and Switzerland(L Soni and J Soni); Britain ( John Brockington); China ( Saroj Kumar Chaudhuri); France( Nalini Balbir & Nicolas Dejenne) ; Japan (Shashibal); Nepal ( Radhavallabh Tripathi); Poland(Anna Trynkowska); Russia ( Sergei D Serebriany); Thailand (Amarjiva Lochan); the United States ( Sheldon Pollock);…19 quốc gia Phật giáo, Sanskrit ngày phổ biến đưa vào việc giảng dạy qua thể tầm quan trọng ngôn ngữ cổ Phật giáo Điều đáng nói Sanskrit dù đời hồn thành sứ mệnh mình, tạo nên kỳ công, tinh hoa cho nhân loại Ở Ấn Độ, Sanskrit “Sanskrit literature offers a wide window onto India: Sanskrit is the language not just of the sacred writings of Hinduism (and some of Buddhism and Jainism), but also of many other tests that havr greatly influenced Indian culture and society over the course of more than two millennia”20, tức sâu vào tôn giáo, phát triển tơn giáo Rồi sau đó, “Vận dụng đến mức tinh xảo ngơn ngữ bình dân ngơn ngữ bác học để gieo rắc chánh pháp vào tầng lớp quần chúng Ấn Độ phức tạp đa chủng đặt trình bày tồn giáo pháp Phật thành hệ thống quy mô phương thức khai triển Phạm Thị Thảo Khanh, Bài giảng Văn học Sanskrit, khóa 13 Phạm Thị Thảo Khanh, Bài giảng Văn học Sanskrit, khóa 13 20 The Cambridge introduction to Sanskrit, tr.1 18 19 ngày tinh luyện”21 tức sâu vào tư tưởng người, khai mở tâm linh người tôn giáo Ngôn ngữ Sanskrit loại ngôn ngữ bao gồm ngôn ngữ cổ xưa nhất, cấu trúc tuyệt vời, hoàn hảo Hy Lạp Latin, ngôn ngữ chặt chẽ đến không nhà ngữ âm học không tin tưởng ngôn ngữ ngôn ngữ tạo nguồn gốc chung cho ngơn ngữ sau 22 Vì vậy, thơng qua Sanskrit, có nhìn chân thật tranh dòng chảy Phật giáo, nói hiểu Sanskrit tiếp cận gần đến nguyên thủy Phật giáo với văn học đồ sộ, vùng đất tri thức cần người nổ lực nhiều để khám phá C.KẾT LUẬN Tóm lại, nhu cầu phát triển, Phật giáo cần có thay đổi cho phù hợp để tồn có chữ viết Cho đến ngày nay, câu hỏi Phật giáo ln cần có câu trả lời, nững điều bí ẩn Phật giáo ln cần khai phá, nghiên cứu, ngơn ngữ Sanskrit ngày hơm cịn 21 22 Văn học sử Phật giáo, tr 33-34 The Sanskrit Language, tr.6 10 thách thức lớn người Thấy tầm quan trọng loại hình ngơn ngữ này, ngày nay, nước bắt đầu có nghiên cứu, tạo điều kiện cho cơng trình khảo cổ ngơn ngữ này, tín hiệu đáng mừng Bởi chinh phục loại hình ngơn ngữ này, người hiểu thêm giai đoạn lịch sử quan trọng khơng xã hội cịn có tôn giáo lớn giới Sanskrit tồn lịch sử người, ngày phải tìm cách làm loại hình ngơn ngữ hiểu biết đến cách rộng rãi nhiệm vụ to lớn hệ tương lai THƯ MỤC THAM KHẢO Thích Minh Châu dịch, Kinh Trung Bộ II, 139 Kinh Vô Tránh Phân Biệt, Nxb Tơn Giáo, Hà Nội, 2017 Thích Minh Châu dịch, Tăng Chi Bộ II, Chương V Năm Pháp XVII Phẩm Hiềm Hận, Nxb Tôn giáo, 2017 Indacanda, Tiểu Phẩm Tập 2, V Chương Các Tiểu Sự, Nxb Tơn Giáo - Hà Nội, 2014 11 Thích Hạnh Bình, Dịch giải Dị tơng ln luận, Nxb Phương Đơng, 2016 Cao Hữu Đính, Văn học sử Phật giáo, Nxb Minh Đức, 2017 Thích Kiên Định, Lược sử văn học Sanskrit Hán tạng Phật giáo, Nxb Thuận Hóa, 2008 Lê Tự Hỷ, Đại đế Asoka từ huyền thoại đến thật, Nxb Đà Nẵng, 2020 Burrow, T, The Sanskrit Language, Motilal Banarsidass, Delhi, 1995 Keith, A,B, A History of Sanskrit Literature, Motilal Banarsidass, Delhi, 2001 10 A.M Ruppel, The Cambridge introduction to Sanskrit, Nxb Cambridge University, 2016 11 Thích Chơn Minh, Bài giảng môn Bia ký khảo cổ học Phật giáo, khóa 13 12 Thích Chơn Minh, Bài giảng mơn Văn học Sanskrit, khóa 14 13 Phạm Thị Thảo Khanh, Bài giảng mơn Văn học Sanskrit, khóa 14 12