1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔNG HỢP CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ THUYẾT PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

8 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 634,75 KB

Nội dung

TỔNG HỢP CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ THUYẾT PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ THUYẾT PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TỔNG HỢP CÂU HỎI PHÂN TÍCH PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG NEU By: Đào Trà An K62 NEU

TỔNG HỢP CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ THUYẾT PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG By: Đào Trà An- K62 NEU Phân biệt văn quy phạm pháp luật văn áp dụng quy phạm pháp luật Khái niệm Văn quy phạm Văn áp dụng quy phạm pháp pháp luật luật VBQPPL văn có chứa quy Văn áp dụng pháp luật văn phạm pháp luật, ban hành chứa đựng quy tắc xử cá thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ biệt, quan, cá nhân có thẩm tục quy định Luật (Điều quyền ban hành, áp dụng Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 ) lần đời sống bảo đảm thực cưỡng chế nhà nước Đặc điểm Chứa quy phạm pháp luật, quy Chứa quy tắc xử cá biệt tắc xử chung Là sở để ban hành văn áp Được ban hành sở văn Phạm vi áp dụng dụng pháp luật quy phạm pháp luật Là nguồn luật Không nguồn luật Được nhà nước đảm bảo thực Mang tính cưỡng chế nhà nước cao Có hiệu lực bắt buộc chung Chỉ có hiệu lực tất đối tượng thuộc phạm vi số đối tượng cụ thể xác điều chỉnh phạm vi nước định rõ văn đơn vị hành định Thời gian có hiệu lực Thời gian có hiệu lực lâu dài, theo Thời gian có hiệu lực ngắn, theo vụ mức độ ổn định phạm vi đối việc tượng điều chỉnh Số lần áp dụng Áp dụng lặp lặp lại nhiều lần cho Chỉ áp dụng lần đến văn hết hiệu lực Cơ sở ban hành Dựa Hiến pháp, Luật văn Dựa văn quy quy phạm pháp luật chủ thể phạm pháp luật dựa vào văn có thẩm quyền ban hành cấp áp dụng pháp luật chủ thể có thẩm quyền Mục đích ban hành Được dùng để ban hành, đề quy Được dùng để cá biệt hóa quy phạm đình chỉ, sửa đổi, bổ phạm pháp luật vào trường sung, thay thế, bãi bỏ quy phạm hợp cụ thể cá nhân, tổ hành, thay đổi phạm vi hiệu lực chức cụ thể Trình tự, thủ tục ban Được ban hành theo trình tự, Khơng có trình tự luật định hành thủ tục quy định Luật Ban hành VBQPPL Hình thức, tên gọi 15 hình thức quy định Điều Chưa pháp điển hóa tập trung Luật Ban hành VBQPPL 2015 tên gọi hình thức thể Hãy cho biết: nhà nước xác định chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật? Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nắm quyền lãnh đạo thống nhất, tồn diện trị, kinh tế, văn hóa, đối ngoại… theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước người đại diện cho tiếng nói ý chí tồn dân, tổ chức trị – quyền lực tối cao Chính vậy, tư cách chủ thể Nhà nước không đặt tư cách chủ thể chủ thể khác Nhiều quan nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật với tư cách chủ thể độc lập, bình đẳng Nhà nước tham gia với tư cách chủ thể đặc biệt Tính đặc biệt thể hiện: - Nhà nước tự quy định cho quyền quan hệ mà Nhà nước tham gia, trình tự, cách thức thực quyền nghĩa vụ quan hệ - Nhà nước tham gia vào số quan hệ pháp luật định, tham gia quan hệ pháp luật để thực quyền nghĩa vụ pháp lý mình, Nhà nước thường sử dụng phương pháp đặc biệt so với chủ thể khác - Nhà nước tham gia với tư cách chủ thể vào quan hệ pháp luật quan trọng quan hệ pháp luật quốc tế, quan hệ pháp luật hình sự… nhằm bảo vệ lợi ích phát triển xã hội Phân biệt vi phạm hành vi phạm hình (tội phạm) Vi phạm hành Khái niệm Vi phạm hình (tội phạm) Là hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức Là hành vi nguy hiểm cho xã hội thực hiện, vi phạm quy định quy định Bộ luật hình pháp luật quản lý nhà nước mà sự, người có lực trách khơng phải tội phạm theo quy nhiệm hình pháp nhân định pháp luật phải bị xử phạt vi thương mại thực cố ý phạm hành vô ý, xâm hại độc lập, chủ xâm phạm quyền người, quyền, quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm xâm phạm chế độ trị, chế độ phạm lĩnh vực khác trật tự kinh tế, văn hóa, quốc phòng, pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quy định Bộ luật phải bị xử quyền, lợi ích hợp pháp tổ lý hình chức, Lĩnh vực hành động Thường xảy lĩnh vực Xâm hại đến lĩnh vực quan vi phạm xâm hại tới quản lý nhà nước, xâm hại quy trọng đất nước (độc lập, tắc quản lý nhà nước lĩnh chủ quyền…) quyền Mức độ nguy hiểm vực đời sống xã hội người (tính mạng, an tồn…) Thấp so với tội phạm Cao cho xã hội Chủ thể vi phạm Các quan nhà nước, tổ chức Cá nhân, pháp nhân thương mại cá nhân Cơ quan có Chủ yếu quan hành Chỉ có Tịa án thẩm quyền xử lý nhà nước cán bộ, cơng chức quan Thủ tục xử lý - Thủ tục hành (gồm: thủ tục - Thủ tục tư pháp: theo trình tự đặc đơn giản thủ tục đầy đủ): thường biệt, thường nhiều thời gian tiến hành vi phạm xảy Thủ tục xử phạt vi phạm hành Người phạm tội bị truy tố trước Tịa phần nhiều mang tính quyền lực đơn án theo thủ tục tố tụng tư pháp, có phương từ phía quan hành tham gia luật sư nhằm bảo nhà nước, dù pháp luật có quy định đảm đến mức cao quyền quyền khiếu nại, tố cáo đối công dân bị kết tội án tượng bị xử lý vi phạm hành hình có chứng đầy đủ, rõ ràng sau thủ tục tranh tụng công khai bình đẳng Chế tài xử lý - Nhẹ (ít nghiêm khắc) - Nặng (nghiêm khắc) - Chủ yếu đánh vào yếu tố vật chất, - Chủ yếu hình phạt liên quan tinh thần người vi phạm (cảnh đến việc tước tự người phạm cáo, phạt tiền…) tội (cải tạo, phạt tù… ) nặng lên đến tử hình - Khơng bị ghi vào lý lịch tư pháp - Án tích bị ghi vào lý lịch tư pháp Phân biệt quan hệ xã hội quan hệ pháp luật Quan hệ xã hội Khái niệm Quan hệ pháp luật Quan hệ xã hội quan hệ Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội người với người hình pháp luật điều chỉnh, thành q trình hoạt động bên chủ thể tham gia quan hệ có lĩnh vực đời sống xã hội quyền nghĩa vụ pháp lý đuợc nhà nước quy định thừa nhận bảo đảm thực Mối tương quan Điều kiện phát sinh Quan hệ xã hội nội dung vật chất Quan hệ pháp luật hình thức pháp QHPL lý QHXH Hình thành từ tương tác xã hội Phát sinh dựa sở quy phạm pháp luật Phạm vi chịu - Chịu tác động nhiều quy - Chịu tác động quy phạm điều chỉnh phạm xã hội , có pháp luật, điều chỉnh pháp quy phạm pháp luật quy phạm xã luật hội khác - Được đảm bảo thực dư - Được đảm bảo thực sức luận xã hội biện pháp đặc mạnh nhà nước thù tổ chức xã hội Tính ý chí Quan hệ xã hội mang tính ý chí Quan hệ pháp luật mang tính ý chí bên tham gia Nhà nước bên tham gia Tính xác định cụ thể Khơng xác định cụ thể chủ thể Xác định cụ thể chủ thể tham gia tham gia, quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức hay quan nhà nước quyền nghĩa vụ bên tham gia Quyền nghĩa vụ Các bên tham gia không bị ràng buộc Các bên tham gia bị ràng buộc bên tham gia quyền nghĩa vụ quyền chủ thể nghĩa vụ mà pháp luật quy định Phân tích giống, khác mối liên hệ pháp luật đạo đức việc điều chỉnh quan hệ xã hội?  Giống nhau: - Cả pháp luật đạo đức tham gia điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm thiết lập giữ gìn ổn định, trật tự xã hội - Pháp luật đạo đức khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách xử cho người xã hội, để vào điều kiện, hoàn cảnh chúng dự liệu phải xử theo cách thức mà chúng nêu – Căn vào pháp luật, đạo đức, chủ thể biết đuợc làm gì, khơng đuợc làm gì, phải làm làm vào điều kiện, hoàn cảnh định - Pháp luật đạo đức tiêu chuẩn để xác định giới hạn đánh giá hành vi người Căn vào quy định pháp luật, quy tắc đạo đức, xác định hành vi hợp pháp, hành vi hợp đạo đức; hành vi trái pháp luật, hành vi trái đạo đức - Pháp luật đạo đức đặt cho chủ thể cụ thể hay tổ chức, cá nhân cụ thể mà cho tất chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội chúng điều chỉnh - Pháp luật đạo đức thực nhiều lần thực tế sống, chúng ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội cụ thế, trường hợp cụ mà để điều chỉnh quan hệ xã hội chung, tức trường hợp, điều kiện hoàn cảnh chúng dự kiến xảy  Khác nhau: Pháp luật Khái niệm Đạo đức Pháp luật hệ thống quy tắc xử Đạo đức hệ thống quy tắc, tiêu có tính bắt buộc chung, nhà chuẩn, chuẩn mực xã hội mà dựa vào nước ban hành thừa nhận nhằm người tự điều chỉnh hành vi điều chỉnh mối quan hệ xã hội cho phù hợp với lợi ích cộng theo mục tiêu, định hướng cụ thể đồng, xã hội Sự đời Pháp luật đời tồn Đạo đức đời tồn tất tồn giai đoạn lịch sử định Phạm vi Có tác động tới tổ chức cá Chỉ tác động tới cá nhân thơng qua điều chỉnh nhân có liên quan xã hội, bao ý thức, suy nghĩ, tâm lý… giai đoạn phát triển lịch sử trùm nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội Tính xác định - Pháp luật có tính xác định hình - Đạo đức khơng có tính xác định hình thức thức, tức thể hình thức, tồn dạng bất hình thức định - Đó thành văn tập quán pháp, tiền lệ pháp hay văn - Được lưu truyền từ đời sang đời quy phạm pháp luật Tính hệ thống khác hình thức truyền miệng Pháp luật hệ thống quy tắc Đạo đức khơng có tính hệ thống xử chung, chúng có mối quan hệ định nội thống với để tạo nên chỉnh thể thống hệ thống pháp luật Tính bắt buộc - Pháp luật có giá trị bắt buộc thực Đạo đức khơng mang tính bắt buộc, chủ thể xã hội, chủ yếu có tính chất khun răn, định chủ thể vào điều kiện, hướng người, cho hoàn cảnh quy phạm dự liệu người biết nên làm gì, không nên làm phải thực theo yêu cầu pháp luật - Căn vào khách quan Tính quyền lực - Mang tính chủ quan Pháp luật mang tính quyền lực nhà Đạo đức khơng có tính quyền lực cụ nước thể, chủ yếu tác động vào ý thức, suy nghĩ tình cảm người Được đảm bảo thực sức mạnh Được bảo đảm thực thói nhà nước quen, dư luận xã hội, lương tâm, niềm tin người biện pháp cưỡng chế phi nhà nước  Mối liên hệ: - Có quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh đạo đức khơng điều chỉnh, ví dụ quan hệ liên quan tới việc tổ chức máy nhà nước Đồng thời có quan hệ xã hội đạo đức điều chỉnh pháp luật khơng điều chỉnh, ví dụ quan hệ tình bạn, tình yêu - Pháp luật bị vi phạm xã hội có mơi trường đạo đức tha hóa Ngược lại, pháp luật không nghiêm chỉnh ảnh hưởng xấu đến đời sống môi trường đạo đức - Khi mối quan hệ xã hội đồng thời chịu điều chỉnh đạo đức pháp luật, pháp luật đảm bảo cho chấp hành ưu tiên đạo đức - Đạo đức pháp luật linh hoạt lẫn việc điều chỉnh quan hệ xã hội Phân biệt pháp luật với công cụ khác để điều chỉnh quan hệ xã hội Pháp luật Các công cụ khác Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà - Đạo đức, Phong tục, tập quán, Hương ước, Luật nước đặt thừa nhận bảo đảm thực tục, Tín điều tơn giáo, Quy định tổ chức phi để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích, nhà nước (kỷ luật tổ chức)… định hướng nhà nước Pháp luật có tính quyền lực nhà nước, pháp Các cơng cụ khác hình thành luật hình thành đường nhà nước, cách tự phát cộng đồng dân cư nhà nước đặt (ví dụ quy định tổ (ví dụ đạo đức, phong tục, tập quán, luật chức máy nhà nước), nhà nước thừa tục ), tổ chức phi nhà nước đặt nhận (các phong tục, tập quán, quan niệm, quy (ví dụ điều lệ đồn, cơng đồn, giáo luật ) tắc đạo đức ) nên pháp luật ln thể ý chí nên thể ý chí cộng đồng dân cư nhà nước ý chí tổ chức phi nhà nước Pháp luật nhà nước bảo đảm thực Các cơng cụ bảo đảm thực thói nhiều biện pháp, từ tuyên truyền, phổ biến, giáo quen, lương tâm, niềm tin cá nhân, dục, thuyết phục, động viên, khen thưởng, tổ chức dư luận xã hội hình thức kỷ thực áp dụng biện pháp cưỡng luật tổ chức chế nhà nước Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, có giá trị Các cơng cụ khác có tính quy phạm bắt buộc phải tôn trọng thực không phổ biến pháp luật, chúng tổ chức cá nhân có liên quan phạm vi có giá trị bắt buộc phải tôn trọng thực đối lãnh thổ quốc gia - Pháp luật có tác động bao trùm với cộng đồng dân cư địa phương lên toàn xã hội, tới tổ chức cá nhân có liên với hội viên tổ chức - Do vậy, quan xã hội; đồng thời có tác động thường công cụ khác tác động tới phận dân cư xuyên, liên tục toàn lãnh thổ nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội Pháp luật có tính hệ thống, pháp luật Các cơng cụ khác có tính hệ thống, ví dụ hệ thống quy phạm để điều chỉnh nhiều loại quy định tổ chức phi nhà nước, song quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực khác khơng có tính hệ thống, ví dự đạo đời sống dân sự, kinh tế, lao động , đức, phong tục, tập quán song quy phạm khơng tồn cách biệt lập mà chúng có mối liên hệ nội thống với để tạo nên chỉnh thể hệ thống pháp luật Pháp luật có tính xác định hình thức, tức Các cơng cụ khác có tính xác định hình pháp luật thường đuợc thể hình thức, ví dụ điều lệ, thị, nghị thức định, tập quán pháp, tiền lệ tổ chức phi nhà nước, giáo luật tổ chức pháp văn quy phạm pháp luật tôn giáo; tồn dạng bất Trong văn quy phạm pháp luật, quy thành văn, lưu truyền chủ yếu theo hình thức định pháp luật thường rõ ràng, cụ thể, bảo truyền miệng nên khơng có tính xác định hình đảm hiểu thực thống thức, ví dụ phong tục, tập quán, đạo đức phạm vi rộng ... ghi vào lý lịch tư pháp - Án tích bị ghi vào lý lịch tư pháp Phân biệt quan hệ xã hội quan hệ pháp luật Quan hệ xã hội Khái niệm Quan hệ pháp luật Quan hệ xã hội quan hệ Quan hệ pháp luật quan... pháp luật, pháp luật đảm bảo cho chấp hành ưu tiên đạo đức - Đạo đức pháp luật linh hoạt lẫn việc điều chỉnh quan hệ xã hội Phân biệt pháp luật với công cụ khác để điều chỉnh quan hệ xã hội Pháp. .. hành vi người Căn vào quy định pháp luật, quy tắc đạo đức, xác định hành vi hợp pháp, hành vi hợp đạo đức; hành vi trái pháp luật, hành vi trái đạo đức - Pháp luật đạo đức đặt cho chủ thể cụ

Ngày đăng: 06/08/2021, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w