Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o hoµng mai MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 1 Thực trạng 1 a, Thuận lợi 1 b, Khó khăn 2 2 Các biện pháp thực hiện 2 Biện pháp 1 Thường xuyên nghiên cứu kỹ bài soạ[.]
MỤC LỤC I.ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………… II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ………………………………………………… 1 Thực trạng ………………………………………………………………… a, Thuận lợi …………………………………………………………………… b, Khó khăn …………………………………………………………………… 2 Các biện pháp thực …………………………………………………… Biện pháp 1: Thường xuyên nghiên cứu kỹ soạn, soạn ……………… Biện pháp 2: Kết hợp với phụ huynh ……………………… ………………… Biện pháp 3: Dạy trẻ làm quên với ngơn ngữ, nói đủ câu …… ……………… Biện pháp 4: Dạy trẻ lúc, nơi………… ………………………… Biện pháp 5: Cho trẻ làm quen với góc văn học …………………………… Biện pháp 6: Lấy trẻ làm trung tâm ………………………………………… Hiệu sáng kiến kinh nghiệm …………………………………………… III KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ …………………………………………… 1.Kết luận …………………………………………………………………… Bài học kinh nghiệm ……………………………………………………… Kiến nghị …………………………………………………………………… I ĐẶT VẤN ĐỀ Như biết “Làm quen văn học” hoạt động học tập trẻ trường Mầm non lĩnh vực phát triển toàn diện cho trẻ Trẻ mầm non lứa tuổi “ học ăn, học nói” chưa biết đọc, biết viết,việc cho trẻ làm quen văn học cịn có ý nghĩa lớn lao phương diện phát triển lời nói trẻ Vì ngơn ngữ yếu tố thứ văn học nên phải tiếp xúc với văn học, ngồi cịn phải tiếp xúc với mơn học cịn có ý nghĩa tiếp xúc với nghệ thuật ngôn từ Như trẻ làm quen với hình tượng ngơn ngữ sáng, từ ngữ sáng, biểu cảm (Như “E.U Tri-Kêê-va” nhà giáo dục mẫu giáo Liên Xô (cũ) khẳng định trẻ em học nhiều tiếng mẹ đẻ qua văn học đặc biệt văn học dân gian Nhưng phát triển lời nói khơng phải mục đích việc cho trẻ làm quen với văn học Đối với trẻ mầm non, văn học học sống , người Qua việc cho trẻ làm quen văn học hình thành cho trẻ tình cảm đạo đức tốt đẹp, cảm xúc thẩm mỹ phát triển trí tưởng tượng lòng yêu thiên nhiên cỏ, cây, hoa lá, lịng kính trọng u thương người gần gũi giúp đỡ người xung quanh ông, bà , bố, mẹ, cô giáo… Thông qua hoạt động trẻ làm sáng tạo thêm tình tiết tác phẩm cách hồn nhiên phù hợp với nội dung tác phẩm hồn nhiên trẻ Thông qua hiểu biết trí tưởng tượng trẻ đồng thời trẻ thuộc thơ, kể lại chuyện được.Chính để đạt mục đích mơn học nên thân nghiên cứu, suy nghĩ, lựa chọn phương pháp, biện pháp linh hoạt để hướng dẫn trẻ vào hoạt động Đối với thân dạy mẫu giáo bé mơn với mơn làm quen văn học nhận thấy trẻ hứng thú học mơn học này.Đứng trước tình hình đó, thân tơi ln trăn trở suy nghĩ phải có biện pháp để thực làm quen văn học tốt hơn, đạt hiệu Từ suy nghĩ nên chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn làm quen văn học” để làm đề tài nghiên cứu II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : Thực trạng 1.1Thuận lợi - Trường trường đạt trường chuẩn quốc gia mức độ Vì điều kiện sở vật chất , trang thiết bị tương đối đảm bảo cho công tác giảng dạy giáo viên - Lớp có giáo viên với trình độ chun mơn đạt chuẩn, giáo viên lâu năm nên nắm vững trình độ chun mơn phương pháp môn - Ban giám hiệu thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn để giáo viên học tập rút kinh nghiệm - Lớp nhận quan tâm ban giám hiệu nhà trường đầu tư sở vật chất : mua sách báo , truyện tranh … để phục vụ cho môn học - Đa số phụ huynh nhận thức tầm quan trọng cấp học mầm non nên quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục trẻ - Luôn phối hợp tốt với nhà trường giáo viên qua trình ni dạy trẻ - Ln giúp đỡ tạo điều kiện để hỗ trợ giáo viên : tham gia làm đồ dùng đồ chơi cùng; sưu tầm, đóng góp phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho mơn học 1.2:Khó khăn - Về phía trẻ : Tuy độ tuổi nhận thức trẻ khác nhau, nhiều trẻ trưa qua lớp nhà trẻ nên ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế, nhiều trẻ phát âm trưa rõ, chưa đạt vốn từ theo yêu cầu độ tuổi, chưa diễn tả y muốn + Một số trẻ lần đầu học cịn nhút nhát, chưa có nề nếp học tập Trước thực đề tài, làm số khảo sát trẻ: Kỹ phát âm Kỹ nói Kỹ kể chuyện Đúng Chưa Mạch lạc Chưa mạch Kể Chưa kể lạc được 12 –13 10 – 11 10 – 11 12 – 13 trẻ 10 – 11 13 – 14 trẻ trẻ trẻ trẻ trẻ Bảng 1:Bảng khảo sát đầu năm – Tháng Về phía phụ huynh: Mặc dù quan tâm đến đa số phụ huynh mải cơng việc xem nhẹ bậc học mầm non, dành thời gian cho con, phần lớn ỉ lại cho ơng bà người giúp việc, việc trao đổi phối hợp chăm sóc giáo dục trẻ giáo viên phụ huynh cịn gặp nhiều khó khăn Với kết tơi tìm số biện pháp sau: Các biện pháp thực Dựa vào mục tiêu giáo dục mầm non nói chung yêu cầu cần đạt lứa tuổi Mẫu giáo bé nói riêng nhận thức, trí tuệ, ngôn ngữ nhu cầu trẻ để từ tơi tìm hiểu đưa số biện pháp hình thức tổ chức phát triển tính tích cực hoạt động làm quen văn học cho trẻ Đây việc cần thiết mang lại cho đứa trẻ niềm vui, tự tin, mạnh dạn giao tiếp với người gia đình, nhà trường xã hội *Biện pháp 1:Thường xuyên nghiên cứu kỹ soạn, soạn bài: Trước dạy, làm, mua sắm, sưu tầm đủ đồ dùng, đồ chơi phong phú hấp dẫn với trẻ đảm bảo tính khoa học: Tranh rối, vật thật - Với tất mơn học chương trình mẫu giáo đặc biệt môn làm quen văn học mơn học mà địi hỏi giáo cần phải nghiên cứu, tìm hiểu kỹ trước dạy + Đối với chuyện giáo cần phải đọc nhiều lần để thuộc nội dung câu chuyện để phân chia đoạn câu chuyện để vẽ tranh, đưa hệ thống câu hỏi phù hợp với trẻ Theo phương châm “Lấy trẻ làm trung tâm” Để phát huy trí tưởng tượng cảm xúc trẻ, tính liên hệ thực tiễn sáng tạo phù hợp với nội dung mà trẻ không bị áp đặt cách gị bó Bên cạnh để thu hút, lơi trẻ vào học tơi lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp, hấp dẫn qua tổ chức hội thi “Bé yêu thơ” hình thức lớp, thể qua câu đố,tham quan đặc biệt chọn hình ảnh thật, đẹp, sinh động hình ảnh động, nhân vật ngộ nghĩnh sáng tạo đưa vào cơng nghệ thơng tin để trẻ hịa nhập, hóa thân vào nhân vật tác phẩm mà lồng ghép Để từ chỗ trẻ chăm xem, lắng nghe cô giới thiệu dẫn đến trẻ nắm bắt nội dung tiết học cách chủ động - Cùng với dạy dùng thủ thuật khác để dẫn dắt vào chuyển hoạt động cách linh hoạt ví tiết kể chuyện “Bác gấu đen hai thỏ” tiến hành hoạt động cho trẻ chơi “Trời nắng, trời mưa’ hỏi trẻ “Con tắm nắng” trẻ trả lời sau giới thiệu dẫn dắt vào kể chuyện cho trẻ nghe khơng có tranh giọng kể cơ, sau kết hợp cho trẻ trí giác tranh, rối từ trẻ nhận thấy, phân tích tính cách nhân vật, thiện, ác đâu tốt đẹp, xấu, để trẻ hướng tới đích mà trẻ cần làm biết yêu thương giúp đỡ (như qua câu chuyện trẻ yêu bạn “Thỏ trắng” giúp “Bác gấu đen” Hai thỏ nâu Làm cơng việc nhỏ mà có lễ giáo lấy tăm, bưng nước mời ông bà, giúp cô giáo làm việc nhẹ nhàng đơn giản phù hợp với trẻ như: xếp đồ dùng, dụng cụ ngăn nắp gọn gàng - Hay với tiết dạy thơ, cho trẻ dạo chơi, cho trẻ dạo chơi thăm quan mở hội thi dẫn trẻ vào thơ, cảm nhận giai điệu thơ, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên cỏ hoa vạn vật xung quanh trường bé yêu từ gà chân nhỏ xíu đến nhành hoa (“đàn gà con” “Mùa xuân”) để từ hướng trẻ tới biết chăm sóc, bảo vệ chúng nào? *Biên pháp 2: Kết hợp với phụ huynh Như biết: Giờ làm quen văn học đạt hiệu thấp Là giáo viên đứng lớp tơi tìm tịi học hỏi từ chị trước nên sử dụng biện pháp đạt hiệu Sau đọc chuyện đọc thơ lớp có trẻ chậm tiếp thu trẻ không thuộc hết thơ không nhớ nội dung câu chuyện cô kể nên trẻ cảm thấy chán nản,học không tập trung, ngồi hay phá bạn nên tìm cách liên hệ với phụ huynh nhờ giúp đỡ để cháu học tốt môn Tôi ghi lại thơ, câu chuyện vừa học trường để phụ huynh bày thêm cho cháu để câu thơ chưa thuộc trẻ thuộc, trẻ nhớ lại nội dung chuyện, trẻ không thuộc khắc sâu, lên lớp thân tơi cho trẻ ơn lại trẻ nhớ đọc bạn kể tóm tắt câu chuyện theo gợi ý cơ… Ngồi tơi cịn giới thiệu với phụ huynh đến nhà sách để mua câu chuyện kể cho trẻ nghe cho trẻ xem hình ảnh sách truyện để từ trẻ kể lại chuyện theo trí tưởng tượng trẻ… Như trẻ dẫn dần thích học môn trẻ không cảm thấy chán *Biện pháp 3:Dạy trẻ làm quen với ngơn ngữ, nói đủ câu: Đúng ơng cha ta nói “trẻ lên ba nhà nói” Do giáo dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện giọng cô phải chuẩn xác diễn đạt trôi chảy phù hợp với bài, cô phát âm không ngọng dạy trẻ đọc thơ cô ý nghe trẻ đọc phát trẻ ngọng, để sửa sai cho trẻ cô đọc lại trẻ đọc nhiều lần động viên trẻ VD 1: + Dạy trẻ đọc thơ “ Ong Bướm” phải đọc thật diễn cảm chậm rãi câu : Việc chưa xong phát âm từ khó “Chơi rong”, dạy trẻ đọc theo cô câu hết bài, đọc theo tổ, đọc nối tiếp, đọc theo cá nhân đọc ý lắng nghe để sửa sai cho trẻ từ “chơi rong”, bay vội” VD 2: Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “Đôi bạn tốt” + Cô hỏi trẻ: Cô vừa kể cho nghe câu chuyện có tên Trẻ trả lời, thưa cô, cô vừa kể cho nghe câu chuyện “Đơi bạn tốt” + Cịn đối thơ : Cơ dạy trẻ thơ “Giúp bà ” cô hỏi trẻ học bé nhìn thấy ? Trẻ trả lời thưa cô bé thấy bà già chống gậy muốn tránh xe qua đường Và bé làm để giúp bà ,dạ thưa bé nắm tay bà dắt bà qua đường Thông qua việc dạy trẻ đọc thơ kể chuyện giúp cho trẻ phát triển vốn từ * Biện pháp 4: Dạy lúc nơi: - Ngoài hoạt động chung tiết học làm quen với văn học tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc củng cố tích lũy biểu tượng mà cô cung cấp cho trẻ lúc nơi dạo chơi trời, xem tranh ảnh, cho trẻ quan sát vật, tượng thiên nhiên sống, môn học khác, vui chơi đồng thời đặt móng cho học sau đạt hiệu cao VD: Khi dạy thơ: “Bó hoa tặng cơ” cho trẻ đến gần chậu hoa hay vườn hoa sân trường hỏi trẻ số câu hỏi :Hoa có màu ? Hoa có ích lợi ? Hoa có nhiều lợi ích hoa dùng để trang trí, làm đẹp, cịn tặng nhân ngày lễ có thơ haynói hoa để tặng giáo thơ “Bó hoa tặng cô” Cứ chủ điểm lên kế hoạch cụ thể cho phù hợp để bổ sung cho hoạt động có chủ đích đem lại hiệu cao VD: Ở hoạt động có chủ đích cho trẻ đọc thơ “Cô giáo em” dạy đồng giao “Con nít” tổ chức hoạt động góc, hoạt động chiều thìở góc phân vai cho trẻ chơi trị chơi đóng vai giáo dạy bạn cô đọc bàithơ, đồng dao, cô tham gia chơi với trẻ kể chuyện cho trẻ nghe, lần chọn trẻ yếu tham gia đóng vai học sinh, bên cạnh chọn trẻ học tốt học với trẻ yếu để trẻ tốt tiếp tục phát huy Với biện pháp phương pháp dạy học tích cực vấn đề cần phải quan tâm hoạt động Một số trẻ học độ tuổi trẻ chưa tiếp xúc thơ, ca dao, đồng dao, câu chuyện chương trình mẫu giáo nên trẻ khơng cảm nhận cảm xúc, khơng phát triển trí tưởng tượng trước câu chuyện thơ nên đọc thơ hay kể chuyện trẻ thể đọc diễn cảm tính cách nhân vật câu chuyện VD: Khi dạy thơ “Ơng mặt trời” Ngơ Thị Bích Hiền hỏi trẻ thấy thơ trẻ không trả lời giúp trẻ để trẻ trả lời - Ở câu chuyện VD: Cô kể chuyện “Hai anh em” cô khơi gợi để dẫn dắt vào câu… “Hai anh em” lần cô kể chuyện cho trẻ nghe giọng cô, cháu nghe câu chuyện cô vừa kể trẻ trả lời? cháu có thích kể khơng? Câu chuyện lần thể qua tranh cho trẻ nghe qua qua lần trẻ cảm nhận hay câu chuyện thích nghe kể chuyện, thuộc chuyện, hoạt động ngồi trời hay hoạt động góc tiếp tục kể cho trẻ nghe trẻ nhớ câu chuyện thích nghe kể chuyện Như nhìn chung để mơn đạt hiệu cao tơi sử dụng lúc, chỗ, tạo hứng thú bất ngờ để thu hút trẻ *Biện pháp 5: Biện pháp cho trẻ làm quen với góc văn học - Để cho trẻ đến với văn học,có hứng thú với mơn học biện pháp cho trẻ làm quen với góc văn học quan trọng lớp tơi bố trí góc có đủ ánh sáng, có kê bàn để loại truyện tranh, tranh minh họa nội dung câu truyện thơ có chương trình học Ở thời gian ngồi học, tơi thường để cháu tự lấy truyện tranh kể lại cho nghe Đối với loại truyện tranh mới, tổ chức kể truyện tranh cho nhóm nghe vào thời điểm khác Lúc đầu trẻ tự tìm hiểu nội dung hình ảnh truyện tranh sau tơi dùng câu hỏi để hướng dẫn ý cháu vào hình ảnh chủ yếu vào tranh đọc đoạn chữ tranh Đọc xong truyện lại cho cháu xem tranh lần VD: Khi cho trẻ đến với góc văn học nói nhìn xem lớp hơm có lạ, (có nhiều truyện có thích xem truyện khơng? (trẻ trả lời) lại lấy chuyện xem nào? Cô trẻ xem thảo luận bạn, sau đến trị chuyện trẻ, xem truyện đó? trẻ trả lời truyện có bầu Thế xem tranh truyện kể cho cô nghe không Sau trẻ kể theo trí tưởng tượng trẻ kể lại - Với truyện tranh, trẻ làm quen nhiều lần đề nghị trẻ kể lại nội dung tranh truyện VD: Câu chuyện “Ba cô bạn bướm” cô treo nội dung câu chuyện trẻ nhìn kể thễo mau thuộc ba sưa có ba bạn bướm đỏ, trắng, vàng vẽ tranh có bướm Một hơm trời mưa bướm bay trú mưa, tìm đến chỗ chị Huệ trắng, Huệ đỏ, Cúc vàng ông mặt trời nấp sau núi nghe giúp cô bướm xua đám mây… nội dung vẽ tranh dán lên trẻ nhìn kể lại *Biện pháp 6:Lấy trẻ làm trung tâm Với chương trình đổi ta thường lấy trẻ làm trung tâm với dạy, thể loại đưa hệ thống câu hỏi chuẩn bị có tính lơ gích, để đàm thoại với trẻ cách sôi nổi, để phát huy trí tưởng tượng, cảm xúc trẻ Trẻ cần thể với đồ dùng mà trẻ thích, với vai mà trẻ thích giáo khơng nên ép buộc, gị bó trẻ VD1: Cơ kể chuyện “Ơng Gióng” sau cô kể xong cho trẻ thể vai trẻ chọn vai để trẻ tự chọn vai trẻ khơng thích giải thích cho trẻ hiểu Ở biện pháp dạy trẻ thể loại thơ, truyện, giáo cần hỏi nhiều mơn tính tư đê khuyến khích trẻ suy nghĩ tìm cách trả lời Hiệu SKKN Qua trình giảng dạy áp dụng biện pháp thấy kết đạt thể rõ nét hoạt động trẻ Đó hứng thú làm quen văn học cháu say sưa ý lắng nghe cháu thuộc thơ câu chuyện thể giọng đọc, giọng kể diễn cảm mình, tơi nhận trẻ mạnh dạn, hồn nhiên, biết nói đủ câu, biết chào khách, người lớn, biết giúp đỡ cô giáo làm việc nhẹ nhàng, thể qua bảng khảo sát sau: Kỹ phát âm Kỹ nói Kỹ kể chuyện Đúng Chưa Mạch lạc Chưa mạch Kể Chưa kể lạc 21 -22 trẻ 2-3 trẻ 20-21trẻ 3-4 trẻ 20 – 21 trẻ 3-4 trẻ Bảng 2: Bảng khảo sát cuối năm – Tháng So với bảng khảo sát đầu năm, cho ta thấy kỹ phát âm, kỹ nói , kỹ kể chuyện trẻ dã tiến rõ rệt,đa số trẻ phát âm chuẩn, xác, nói rõ, nói mạch lạc, nói đủ câu trả lời câu hỏi theo yêu cầu Nhìn chung áp dụng biện pháp đa số cháu lớp tham gia học môn hứng thú, tích cực, sơi kết đạt môn làm quen văn học đạt 95% III KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 1.Kết luận : Thông qua việc áp dụng ‘‘Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo bé học tốt môn văn học ” thấy cháu lớp tiến nên nhiều, mạnh dạn tự tin hứng thú tham gia vào hoạt động lớp nói chung hoạt động làm quen văn học nói riêng 2.Bài học kinh nghiệm : Qua việc học hỏi đồng nghiệp, tìm tịi sách vở, dự trường bạn, thân tơi tìm cho sơ biện pháp để giúp trẻ học tốt môn văn học từ biện pháp tìm tịi, học hỏi tơi rút cho số kinh nghiệm sau: -Là giáo viên mầm non vất vả điều thân phải thật yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình cơng tác giảng dạy Thực theo chương trình chăm sóc trẻ độ tuổi ( 3-4 tuổi) soạn giảng nghiên cứu có sáng tạo theo hình thức đổi Lấy trẻ làm trung tâm -Lời nói, cử phải chuẩn xác, lượng kiến thức đưa phù hợp vừa sức trẻ Sưu tầm sáng tạo câu đố, trò chơi, thăm quan hội thi đặc biệt áp dụng đưa công nghệ thông vào tiết dạy cách phù hợp, linh hoạt ngộ nghỉnh để gây tình bất ngời Trong học quan sát trẻ, uốn nắn sửa sai câu, lời động viên khuyến khích trẻ tham gia để trẻ mạnh dạn, tổ chức đóng kịch theo nội dung tác phẩm để trẻ hóa thân vào nhân vật để trẻ nắm bắt nội dung thuộc truyện, thuộc thơ Bên cạnh việc kết hợp với phụ huynh quan cần thiết Như với kết chưa phải kết cao động viên cho tiếp tục phấn đấu cơng việc chăm sóc giáo dục trẻ sau thân Kiến nghị : Dựa thuận lợi việc tổ chức cho trẻ hoạt động qua đề tài sáng kiến, tơi có số kiến nghị sau : Ban giám hiệu tạo điều kiện sở vật chất đồ dùng dạy học để giúp trẻ học tốt mơn làm quen văn học nói riêng mơn khác nói chung Trên số kinh nghiệm việc giúp trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé 3-4 tuổi học tốt môn làm quen văn học Rất mong ủng hộ, góp ý Ban thi đua xét duyệt nhà trường, phòng Giáo dục Đào tạo Quận Long Biên, sở GD&ĐT Hà Nội bạn đồng nghiệp để có thêm nhiều kinh nghiệm lĩnh vực hoạt động làm quen văn học trẻ -4 tuổi Tôi xin trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục mầm non ( Bộ giáo dục) Giáo trình Phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mầm non ( T/g Đặng Hồng Phương) Hướng dẫn tổ chức thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non – MGL 5-6 tuổi ( TS Trần T Ngọc Trâm, TS Lê Thu Hương,PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết)