Nghiên cứu bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hóa một số dân tộc thiểu số ở việt bắc

609 1.6K 14
Nghiên cứu bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hóa một số dân tộc thiểu số ở việt bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ khoa học công nghệ Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nớc Nghiên cứu bảo tồn phát triển ngôn ngữ, văn hoá một số dân tộc thiểu số việt bắc mã số: ĐTĐL-2004/27 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Văn Lộc 6318 16/3/2007 TháI nguyên - 2006 2 Mục Lục Phần Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài 05 2. Mục đích ý nghĩa của việc nghiên cứu 13 3. Phơng pháp nghiên cứu 13 4. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 17 5. Nguồn t liệu 20 6. Tổ chức lực lợng nghiên cứu 21 7. Quá trình triển khai nghiên cứu 22 8. Sản phẩm khoa học của đề tài 22 Phần I Cơ sở lý luận của việc bảo tồn phát triển văn hoá, ngôn ngữ một số dân tộc thiểu số Việt Bắc 25 Chơng 1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin của Đảng, Nhà nớc ta về bảo tồn, phát triển văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số 25 1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề dân tộc 25 1.2. Quan điểm của Đảng nhà nớc Việt Nam về vấn đề dân tộc 26 1.3. Quan điểm của Đảng Nhà nớc Việt Nam về bảo tồn, phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số. 35 1.4. Quan điểm của Đảng Nhà nớc Việt Nam về bảo tồn phát triển ngôn ngữ dân tộc thiểu số 41 1.5. ý nghĩa của nhiệm vụ giữ gìn phát triển VH, NN các DTTS Việt Bắc 60 Chơng 2. Những lý thuyết khái niệm về bảo tồn phát triển văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số 65 2.1. Một số quan điểm, lý thuyết về bảo tồn phát triển VH,NN các DTTS 65 2.2. Những khái niệm then chốt 73 Chơng 3. Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới về bảo tồn phát triển văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số 90 3.1. Kinh nghiệm bảo tồn phát triển văn hoá, ngôn ngữ của Liên bang Nga 90 3.2. Kinh nghiệm bảo tồn phát triển ngôn ngữ Trung Quốc, các nớc Đông Nam á, châu Âu Australia 110 3 Phần 2 Đánh giá thực trạng văn hoá, ngôn ngữ, của một số DTTS vùng Việt Bắc trong điều kiện hiện nay công tác bảo tồn,phát triển tại các địa phơng 147 Chơng 4: Khái quát về vùng tộc ngời thiểu số Việt Bắc đặc điểm ngôn ngữ, văn hoá một số DTTS 147 4.1. Điều kiện tự nhiên vùng Việt Bắc 147 4.2. Điều kiện kinh tế- xã hội 163 4.3. Nguồn gốc đặc điểm dân c 188 4.4. Đặc điểm văn hoá các DTTS 220 4.5. Đặc điểm ngôn ngữ các DTTS 224 Chơng 5: Thực trạng văn hoá sử dụng ngôn ngữ của một số DTTS vùng Việt Bắc 229 5.1. Thực trạng văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Bắc 229 5.2. Thực trạng sử dụng ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số vùng Việt Bắc 352 5.3. Mối quan hệ giữa bảo tồn, phát triển văn hoá với bảo tồn, phát triển ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số vùng Việt Bắc 421 Chơng 6: Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát triển văn hoá, ngôn ngữ của một số DTTS tại Việt Bắc 426 6.1. Những u điểm 426 6.2. Những mặt hạn chế 436 6.3. Nguyên nhân 444 Chơng 7: Đánh giá thực trạng giáo dục bảo tồn phát triển văn hoá, ngôn ngữ của một số DTTS vùng Việt Bắc 449 7.1. Môi trờng giáo dục vùng các dân tộc thiểu số Việt Bắc 449 7.2. Giáo dục nhà trờng với nhiệm vụ trách nhiệm bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá truyền thống của các dân tộc thiểu số Việt Bắc 467 Phần 3 phơng hớng điều kiện bảo tồn phát triển văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số 476 Chơng 8. Các nhân tố tác động, ảnh hởng đến sự phát triển của ngôn ngữ, 4 văn hoá phơng hớng bảo tồn, phát triển Ngôn ngữ, văn hoá các DTTS 476 8.1. Tác động của kinh tế thị trờng, của toàn cầu hóa đối với văn hóa 470 8.2. Văn hóa các dân tộc thiểu số trong bối cảnh kinh tế thị trờng giao lu, hội nhập quốc tế những xu thế phát triển 494 8.3. Phơng hớng bảo tồn phát triển văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số trong 10 năm tới 502 Chơng 9. Điều kiện để bảo tồn phát triển các giá trị văn hoá, ngôn ngữ một số DTTS Việt Bắc 515 9.1. Ban hành công cụ pháp luật 515 9.2. Ban hành chính sách cụ thể 515 9.3. Phát triển giáo dục, đào tạo 516 9.4. Đẩy mạnh hoạt động su tầm, nghiên cứu bảo tồn 516 9.5. Thực hiện Luật Di sản văn hoá 517 Phần 4 Một số giải pháp kiến nghị nhằm bảo tồn phát triển các giá trị văn hoá, ngôn ngữ của một số DTTS Việt Bắc 523 Chơng 10. Các giải pháp bảo tồn phát triển các giá trị văn hoá, ngôn ngữ của một số DTTS Việt Bắc 523 1. Giải pháp về kinh tế, xã hội 523 2. Giải pháp về giáo dục 525 3. Giải pháp về chuyên môn 535 4. Giải pháp về tổ chức, thiết chế 544 5. Các giải pháp khác 550 Chơng 11. Các kiến nghị về chính sách phát triển văn hoá, ngôn ngữ các DTTS miền núi phía Bắc 559 Phần Kết luận chung 568 Tài liệu tham khảo 576 5 Phần Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Vùng Việt Bắc nằm khu vực cửa ngõ phía Bắc giáp biên giới Việt-Trung, nối tiếp miền núi phía Bắc với khu vực đồng bằng Bắc bộ vùng biển Đông. Trong quá khứ xa xa cũng nh hiện nay, đây là địa bàn có vị trí chiến lợc về kinh tế, chính trị, quốc phòng an ninh. Việt Bắc nằm trải rộng trên một khu vực bao gồm các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Kạn, với diện tích tự nhiên khoảng 36.887 ki lô mét vuông. Dân số toàn vùng trên 4 triệu ngời. Trong đó có hàng chục tộc ngời nói nhóm ngôn ngữ Việt-Mờng (họ Nam á), Tày Thái (họ Thái- Ka Đai), Mông- Dao (họ Mông Dao), Lô Lô (họ Tạng- Miến) sinh sống từ lâu đời. Sự c trú đan xen của nhiều dân tộc trên địa bàn đã tạo nên sự phong phú đa dạng cho văn hoá vùng Việt Bắc. Trong quá trình chuyển đổi xã hội từ xã hội cổ truyền sang đơng đại văn hoá, ngôn ngữ truyền thống các tộc ngời thiểu số nói chung các tộc ngời thiểu số vùng Việt Bắc nói riêng đã có sự thay đổi. Đặc biệt, khoảng vài chục năm trở lại đây, tác động chuyển đổi kinh tế, xã hội theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá càng làm cho sự biến đổi ấy diễn ra mạnh mẽ sâu sắc. Bên cạnh những mặt tích cực nh thúc đẩy tăng trởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo, mở rộng mạng lới phúc lợi xã hội, cải thiện đáng kể cơ sở hạ tầng, thúc đẩy sự trao đổi hàng hoá trong vùng phát triển, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng tạo ra những ảnh hởng không nhỏ đến việc bảo lu những giá trị văn hoá, ngôn ngữ truyền thống của các tộc ngời. Hiện nay, quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn vùng Việt Bắc là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ di dân, ô nhiễm môi trờng, sự lỏng lẻo trong quan hệ cộng đồngQuá trình chuyển đối cơ cấu lao động nghề nghiệp nhanh chóng cũng khiến xã hội phải đối mặt với vấn đề gia tăng tỉ lệ thất nghiệp, nhịp sống gia đình bị đảo lộn. Môi trờng khu vực sinh sống bị 6 ô nhiễm phần nào khiến chất lợng cuộc sống của con ngời bị giảm sút. Mặc dù dịch vụ an sinh xã hội (y tế, giáo dục, bảo hiểm) so với trớc đây đã có nhiều cải thiện song chất lợng hiệu quả dịch vụ vẫn còn thấp. Khi nguồn ngân sách bao cấp của Nhà nớc ngày càng cắt giảm mạnh, mức chi tiêu của gia đình bắt buộc phải tăng để bù đắp cho các chi phí, khiến việc bảo đảm một sự tiếp nhận công bằng chất lợng dịch vụ tốt của con ngời có thể gặp nhiều khó khăn Cùng với sự suy giảm văn hoá, ngôn ngữ truyền thống, cuộc sống của ngời dân chắc chắn sẽ khó ổn định. Quá trình xã hội hoá cá nhân thuộc các thế hệ bị hạn chế. Tất cả những điều đó làm cho động lực phát triển kinh tế, xã hội yếu đi, mục tiêu phát triển xã hội trở nên khó bền vững. Văn hoá, ngôn ngữ truyền thống của các dân tộc thiểu số vùng Việt Bắc đang bị suy giảm mạnh biểu hiện trên các khía cạnh: hoạt động sinh hoạt văn hoá, ngôn ngữ truyền thống ngày càng trở nên mai một; sự tiếp nối văn hoá, ngôn ngữ truyền thống giữa các thế hệ bị gián đoạn, thiếu hụt. Thế hệ trẻ ngày càng có xu hớng ít hiểu biết về văn hoá, ngôn ngữ truyền thống; môi trờng (điều kiện kinh tế, xã hội) cho việc duy trì sinh hoạt văn hoá truyền thống thay đổi khiến cơ hội trao truyền văn hoá, ngôn ngữ truyền thống bị thiếu hụt; văn hoá, ngôn ngữ truyền thống mất dần bị thay thế bởi văn hoá, ngôn ngữ mới, thuộc truyền thống văn hoá khác Nh chúng ta đều biết, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đờng phát triển tất yếu của nớc ta. Tuy nhiên, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng miền núi, nơi có các tộc ngời thiểu số sinh sống cũng tạo ra những tác động tiêu cực nhất định cho sự vận hành của văn hoá, ngôn ngữ truyền thống. Do đó, bảo tồn phát triển văn hoá, ngôn ngữ phải tính đến chiến lợc lâu dài, đồng bộ mang tính hệ thống tránh hiện tợng vừa làm vừa khắc phục một cách phiến diện, manh mún. Muốn làm đợc điều này, việc bảo tồn phát triển văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số cần phải có những cơ sở lý luận mang tính khoa học, gắn chặt chẽ với hoạt động thực tiễn. Trong 7 giai đoạn hiện nay, yêu cầu này trở nên hết sức cấp thiết bởi những biến chuyển kinh tế, xã hội diễn ra với quy mô tốc độ ngày càng lớn. Văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số vùng Việt Bắc nói riêng nớc ta nói chung là bộ phận cấu thành nên nền văn hoá, ngôn ngữ đất nớc. Bảo tồn phát triển văn hoá, ngôn ngữ Việt Nam chính là bảo tồn phát triển ngôn ngữ của cộng đồng 54 dân tộc anh em. Vì vậy, nếu văn hoá, ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số bị mai một thì văn hoá, ngôn ngữ của quốc gia sẽ không thể bảo tồn phát triển một cách vững chắc. Nó không chỉ làm mất đi tính phong phú, đa dạng trong văn hoá, ngôn ngữ chung mà còn ảnh hởng đến mục tiêu phát triển bền vững của đất nớc. Đảng, Nhà nớc ta cũng nh nhiều nớc trên thế giới hiện nay coi văn hoá là mục tiêu động lực cho phát triển. Phát triển kinh tế, xã hội không thể tách rời khỏi mục tiêu bảo tồn phát triển văn hoá. Bài học về sự mất cân đối trong phát triển các nớc trên thế giới trong thế kỷ trớc, (coi trọng tăng trởng kinh tế mà không chú ý đúng mức tới bảo tồn phát triển văn hoá, bảo vệ môi trờng nên đã phải trả giá đắt) đã cho chúng ta thấy rằng đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Văn hoá truyền thống của các tộc ngời thiểu số vùng Việt Bắc hàm chứa những giá trị mang tính lịch sử nhân loại. Giá trị truyền thống của nó biểu hiện sự tồn tại một cách tơng đối độc lập với khoa học, công nghệ, kinh tế (ví dụ nh tôn giáo, tín ngỡng). Có những truyền thống tởng nh lỗi thời nhng nếu biết cải tiến nâng cao sẽ bộc lộ những mặt tích cực mới, hữu ích (ví dụ tri thức bản địa, tri thức dân gian về các lĩnh vực). Bên cạnh tác dụng thoả mãn một số nhu cầu tâm lý, khát vọng của con ngời (kinh nghiệm về quá khứ hay đoán định tơng lai) các giá trị truyền thống cũng chứa đựng những giá trị nhân loại (kết tinh giá trị chân-thiện-mỹ trong một giai đoạn lịch sử dân tộc). Nó làm nên những giá trị đạo đức, làm cơ sở cho đoàn kết xã hội, tính nhân văn- những nội dung mà bất cứ xã hội nào cũng cần đến. Do đó, cần phải bảo vệ gìn giữ những giá trị văn hoá, ngôn ngữ truyền thống của tộc ng ời thiểu số. 8 Vùng tộc ngời thiểu số Việt Bắc là khu vực có vị trí chiến lợc trong sự phát triển của đất nớc. Bởi vậy, ổn định phát triển khu vực này sẽ mang lại sự phát triển ổn định, bền vững cho đất nớc. Mặc dù từ trớc đến nay, Đảng Nhà nớc ta rất quan tâm đến bảo tồn phát triển văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Bắc nhng do những điều kiện nhất định, vấn đề văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số vẫn cha đợc giải quyết một cách toàn diện đầy đủ. Một trong những nguyên nhân là chúng ta thiếu những nghiên cứu khoa học đầy đủ có thể làm cơ sở cho việc xây dựng những biện pháp bảo tồn phát triển văn hoá ngôn ngữ các dân tộc thiểu số hiệu quả phù hợp với điều kiện thực tiễn. Từ trớc đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về các dân tộc thiểu số cũng nh về vùng Việt Bắc. Có thể kể tên các nhà nghiên cứu nớc ngoài nổi tiếng nh: H. Maspero, P.K Benedict, N. N Cheboxarov, P.I. Marelina, D.V Deopic, N.N Niculin, A.G Haudricourt, W. Solheim, C. Gorman, Xavina, Bonifasier,hay các học giả trong nớc nh: Lã Văn Lô, Bế Viết Đẳng, Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Khắc Tụng, Nguyễn Nam Tiến, Khổng Diễn, Phạm Quang Hoan, Nguyễn Văn Huy, Hoàng Nam, Võ Quang Nhơn, Trần Hữu Sơn, Hùng Đình Quý, Hoàng Văn Ma, Trần Trí Dõi, Nguyễn Hữu Hoành, Lơng Bèn, Hoàng Hoa Toàn, Phạm Hồng Quang đã trực tiếp tham gia nghiên cứu cho ra đời nhiều công trình có giá trị. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu này vẫn chủ yếu tập trung vào những lĩnh vực nghiên cứu mang tính chuyên biệt. Đa phần các công trình về lĩnh vực văn hoá, ngôn ngữ của các tộc ngời thiểu sốnghiên cứu về dân tộc học, văn hoá học hoặc ngôn ngữ học. Bên cạnh nội dung tìm hiểu về văn hoá, ngôn ngữ nói chung các công trình nghiên cứu đã cố gắng xác định bản sắc văn hoá tộc ngời thông qua những giá trị văn hoá, ngôn ngữ của họ. Thực trạng nghiên cứu đổi mới trong ngành dân tộc học những năm gần đây cho thấy việc xác định giá trị hay bản sắc văn hoá tộc ngời nh thế là không dễ dàng. Do quan niệm văn hoá của mỗi tộc ngời là một đơn vị văn hoá nên trong một thời gian dài, các nhà nghiên cứu đã không nhận thấy sự biến đổi văn hoá đang diễn ra ngày càng 9 mạnh mẽ các tộc ngời. thực tế phản ánh rằng đối tợng nghiên cứu của các nhà dân tộc học truyền thống đã bộc lộ không ít mặt hạn chế. Với xu hớng nghiên cứu tính dân tộc- một quan điểm nghiên cứu mới trong dân tộc học hiện đại, giới khoa học đang ngày càng chú trọng hơn đến quyền lựa chọn các cách biểu đạt văn hoá của cộng đồng- một con đờng để hình thành bản sắc văn hoá. Đây là một quan điểm biện chứng, bởi nó nhìn nhận văn hoá nh là một yếu tố luôn biến đổi mang tính lịch sử. Theo nhận thức ấy, việc nghiên cứu bảo tồn văn hoá, ngôn ngữ tộc ngời, đặc biệt là di sản văn hoá phi vật thể theo hớng đi của ngành nhân học, dân tộc học đang có sự thay đổi. Bảo tồn phát huy loại hình di sản văn hoá phi vật thể của cộng đồng nông thôn có xu hớng gắn với mục tiêu phát triển cộng đồng về mặt văn hoá. Những nghiên cứu bảo tồn văn hoá, ngôn ngữ hiện nay rất cần tiến hành theo hớng nghiên cứu triển khai/ứng dụng. Theo đó, có sự kết hợp chặt chẽ nghiên cứu từng dân tộc nghiên cứu theo vùng, nghiên cứu c dân nông thôn đô thị, nghiên cứu đời sống các dân tộc ít ngời gắn liền với nghiên cứu đời sống ngời Việt miền núi; nghiên cứu quá trình phân tầng văn hoá, ngôn ngữ giữa các nhóm xã hội trong tộc ngời; nghiên cứu bảo tồn văn hoá, ngôn ngữ truyền thống gắn với giáo dục, đào tạo; nghiên cứu phát triển cộng đồng về mặt văn hoá hay nghiên cứu mối quan hệ giữa bảo tồn, phát triển văn hoá với bảo tồn, phát triển ngôn ngữ là một xu hớng nghiên cứu có thể cho thấy diện mạo biến đổi văn hoá, ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số một cách rõ nét. Nhng, đáng tiếc là, các công trình thuộc loại nghiên cứu này còn quá ít. Để phần nào khắc phục những mặt hạn chế trong lĩnh vực nghiên cứu bảo tồn phát triển văn hoá ngôn ngữ các dân tộc thiểu số trong giai đoạn hiện nay, đề tài Nghiên cứu bảo tồn phát triển ngôn ngữ, văn hoá một số dân tộc thiểu số vùng Việt Bắc đã ra đời. Đây là một công trình thuộc đề tài cấp Nhà nớc do Trờng Đại học S phạm -ĐH Thái Nguyên chủ trì (PGS.TS Nguyễn Văn Lộc làm chủ nhiệm đề tài), tiến hành trong hơn 2 năm, tại địa bàn 6 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Thái Nguyên Bắc 10 Cạn. Trên cơ sở tiến hành thu thập thông tin về thực trạng văn hoá, ngôn ngữ của một số dân tộc ít ngời Việt Bắc, các tác giả đã có thể rút ra đợc những kết luận khoa học bớc đầu làm cơ sở cho công tác bảo tồn, phát triển văn hoá ngôn ngữ các dân tộc thiểu số miền núi phía bắc nói chung vùng Việt Bắc nói riêng. Phần báo cáo trình bày dới đây chính là những nội dung cơ bản của kết quả nghiên cứu mà đề tài đã thực hiện. Báo cáo gồm các nội dung chính nh sau: Phần Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài 2. Mục đích ý nghĩa của việc nghiên cứu 3. Phơng pháp nghiên cứu 4. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 5. Nguồn t liệu 6. Tổ chức lực lợng nghiên cứu 7. Quá trình triển khai nghiên cứu 8. Sản phẩm khoa học của đề tài Phần I: Cơ sở lý luận của việc bảo tồn phát triển văn hoá, ngôn ngữ một số dân tộc thiểu số Việt Bắc Chơng 1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin của Đảng, Nhà nớc ta về bảo tồn, phát triển văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số 1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về bảo tồn phát triển văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số 1.2. Quan điểm của Đảng Nhà nớc Việt Nam về vấn đề dân tộc 1.3. Quan điểm của Đảng Nhà nớc Việt Nam về bảo tồn, phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số. 1.4. Quan điểm của Đảng Nhà nớc Việt Nam về bảo tồn phát triển ngôn ngữ dân tộc thiểu số. 1.5. ý nghĩa của nhiệm vụ giữ gìn phát triển văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Bắc Chơng 2. Những lý thuyết khái niệm về bảo tồn phát triển văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số [...]... dụng ngôn ngữ của một số DTTS vùng Việt Bắc 5.1 Thực trạng văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Bắc 5.2 Thực trạng sử dụng ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số vùng Việt Bắc 5.3 Mối quan hệ giữa bảo tồn, phát triển văn hoá với bảo tồn, phát triển ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số vùng Việt Bắc Chơng 6: Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát triển văn hoá, ngôn ngữ của một số DTTS tại Việt Bắc. .. kiến nghị về chính sách phát triển văn hoá, ngôn ngữ các DTTS miền núi phía Bắc Phần Kết luận chung 12 2 Mục đích ý nghĩa của công trình nghiên cứu Mục đích của đề tài Nghiên cứu bảo tồn phát triển ngôn ngữ, văn hoá một số dân tộc thiểu số Việt Bắc là: - Nghiên cứu làm sáng tỏ thực trạng bảo tồn phát triển văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số vùng Việt Bắc Chỉ ra một số nguyên nhân (tác động... dục bảo tồn phát triển văn hoá, ngôn ngữ của một số DTTS vùng Việt Bắc 11 7.1 Môi trờng giáo dục vùng các dân tộc thiểu số Việt Bắc 7.2 Giáo dục nhà trờng với nhiệm vụ trách nhiệm bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá truyền thống của các dân tộc thiểu số Việt Bắc Phần 3: phơng hớng điều kiện bảo tồn phát triển văn hoá ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Chơng 8: Các nhân tố tác động, ảnh hởng... hoá, đô thị hoá kinh tế thị trờng) xu hớng biến đổi văn hoá, ngôn ngữ của các tộc ngời thiểu số hiện nay - Từ đó, xác định các giá trị văn hoá, ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số cần bảo tồn phát triển trong thời gian tới - Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đạt đợc, đề tài đề xuất một số giải pháp bảo tồn phát triển văn hoá, ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số vùng Việt Bắc nói riêng, vùng...2.1 Một số quan điểm, lý thuyết về bảo tồn phát triển văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số 2 2 Những khái niệm then chốt Chơng 3 Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới về bảo tồn phát triển văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số 3.1 Kinh nghiệm bảo tồn phát triển văn hoá, ngôn ngữ của Liên bang Nga 3.2 Kinh nghiệm bảo tồn phát triển ngôn ngữ Trung Quốc, các nớc Đông Nam á, châu Âu và. .. dân tộc thiểu số trong 10 năm tới Chơng 9: Điều kiện để bảo tồn phát triển các giá trị văn hoá, ngôn ngữ một số DTTS Việt Bắc Phần 4: Một số giải pháp kiến nghị nhằm bảo tồn phát triển các giá trị văn hoá, ngôn ngữ của một số DTTS Việt Bắc Chơng 10 Các giải pháp bảo tồn phát triển các giá trị văn hoá, ngôn ngữ của một số DTTS Việt Bắc - Giải pháp về kinh tế, xã hội - Giải pháp về giáo... ảnh hởng đến sự phát triển của ngôn ngữ, văn hoá phơng hớng bảo tồn, phát triển Ngôn ngữ, văn hoá các DTTS 8.1 Tác động của kinh tế thị trờng, của toàn cầu hóa đối với văn hóa ngôn ngữ 8.2 Văn hóa các dân tộc thiểu số trong bối cảnh kinh tế thị trờng giao lu, hội nhập quốc tế - những xu thế phát triển 8.3 Phơng hớng bảo tồn phát triển văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số trong 10 năm... về nhóm dân tộc Tày, Nùng, Sán Chay, Mông sinh sống trên địa bàn), - Tài liệu nghiên cứu về vùng Việt Bắc; - Các t liệu đề cập về vấn đề bảo tồn phát triển ngôn ngữ các dân tộc thiểu số trong ngoài nớc; - Các công trình, chơng trình, dự án su tầm bảo tồn phát triển văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số vùng Việt Bắc - Tài liệu giáo dục văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số - Các văn bản... vấn đề lý luận về phát triển văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số b/ Nhánh 2: Thực trạng văn hoá, ngôn ngữ một số dân tộc thiểu số Việt Bắc c/ Nhánh 3: Định hớng giải pháp phát triển văn hoá, ngôn ngữ một số dân tộc thiểu số Việt Bắc 7 Quá trình triển khai nghiên cứu - Năm 2004: + Xây dựng đề cơng chi tiết của đề tài + Giải quyết những vấn đề phơng pháp chung của đề tài làm sáng tỏ những... 2005, 2006 24 Phần I Cơ sở lý luận của việc bảo tồn phát triển văn hoá, ngôn ngữ một số dân tộc thiểu số Việt Bắc Chơng 1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác lênin Đảng, nhà nớc tavề bảo tồn, phát triển văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số 1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề dân tộc Dân tộc cũng nh giai cấp quốc tế là vấn đề đợc C Mác Ph Ănghen dành cho một vị trí rất quan trọng . ngôn ngữ, văn hoá một số dân tộc thiểu số ở Việt Bắc là: - Nghiên cứu và làm sáng tỏ thực trạng bảo tồn và phát triển văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số vùng Việt Bắc. Chỉ ra một số nguyên. nghiên cứu bảo tồn và phát triển văn hoá ngôn ngữ các dân tộc thiểu số trong giai đoạn hiện nay, đề tài Nghiên cứu bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hoá một số dân tộc thiểu số vùng Việt Bắc. văn hoá và sử dụng ngôn ngữ của một số DTTS ở vùng Việt Bắc 5.1. Thực trạng văn hoá các dân tộc thiểu số ở Việt Bắc 5.2. Thực trạng sử dụng ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số vùng Việt Bắc

Ngày đăng: 14/05/2014, 09:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Co so ly luan cua viec bao ton va phat trien van hoa, ngon ngu mot so dan toc thieu so o phia Bac

    • 1. Quan diem cua chu nghia Mac-Lenin va Dang, nha nuoc ta ve bao ton, phat trien van hoa, ngon ngu cac dan toc thieu so

    • 2. Nhung ly thuyet va khai niem ve bao ton, phat trien van hoa, ngon ngu cac dan toc thieu so

    • 3. Kinh nghiem cua cac nuoc tren the gioi ve bao ton, phat trien van hoa, ngon ngu cac dan toc thieu so

    • Danh gia thuc trang van hoa, ngon ngu cac dan toc thieu so vung Viet Bac trong giai doan hien nay va cong tac bao ton phat trien o dia phuong

      • 1. Khai quat ve vung toc nguoi thieu so phia Bac

      • 2. Thuc trang van hoa, ngon ngu mot so dan toc thieu so phia Bac

      • 3. Danh gia thuc trang cong tac bao ton, phat trien van hoa, ngon ngu cac dan toc thieu so Viet Bac

      • 4. Danh gia thuc trang giao duc bao ton, phat trien van hoa, ngon ngu cac dan toc thieu so vung Viet Bac

      • Phuong huong va dieu kien bao ton, phat trien van hoa, ngon ngu cac dan toc thieu so

        • 1. Cac nhan to tac dong, anh huong...

        • 2. Dieu kien de phat trien cac gia tri van hoa, ngon ngu cac dan toc thieu so

        • Mot so giai phap va kien nghi

          • 1. Giai phap

          • 2. Kien nghi

          • Ket luan

          • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan