Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
766,63 KB
Nội dung
uỷ ban dântộc báo cáo tổng kết dự án điềutraxâydựng tiêu chí xác địnhdântộc đặc biệtkhókhăn chủ nhiệm dự án: bs Trịnh công khanh 5950 26/7/2006 hà nội 03/2006 1 Tổng quan về dự án Điềutraxâydựng tiêu chí xác địnhDântộc đặc biệtkhókhăn I. cơ sở pháp lý của dự án: - Căn cứ Nghị định số 51/2003/NĐ - CP ngày 16 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Uỷ ban Dân tộc. - Căn cứ Quyết định số 212/2005/QĐ-UBDT ngày 04 tháng 5 năm 2005 của Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dântộc về việc ban hành Quy chế quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ của Uỷ ban Dân tộc. - Căn cứ Quyết định số 139/2004/QĐ-BKH ngày 18 tháng 11 năm 2004 của Bộ trởng Bộ kế hoạch và Đầu t về việc giao chỉtiêu kế hoạch đầu t phát triển thuộc ngân sách nhà nớc năm 2005. - Căn cứ Quyết định số 65/QĐ-UBDT, ngày 29 tháng 3 năm 2005 của Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dântộc về việc giao nhiệm vụ thực hiện dự án điềutra cơ bản năm 2005. - Căn cứ kết luận của Hội đồng thẩm định đề cơng dự án điềutra cơ bản năm 2005 họp ngày 09 tháng 6 năm 2005. - Căn cứ Quyết định số 348/QĐ-UBDT ngày 03 tháng 8 năm 2005 của Bộ trởng Chủ nhiệm Uỷ ban Dântộc về việc phê duyệt đề cơng dự án điềutra cơ bản năm 2005 của dự án: Điềutraxâydựngtiêuchí xác địnhDântộcđặcbiệtkhó khăn. II. Mục tiêu của dự án: - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế, xã hội, điều kiện sống, trình độ sản xuất và tình hình thực hiện chính sách dântộc của Đảng và Nhà nớc vùng các dântộc thiểu số có nhiều khó khăn. 2 - Xác định đợc cơ bản về nội dung, tiêu chuẩn dântộcđặcbiệtkhókhăn làm cơ sở cho việc lựa chọn các dântộcđặcbiệtkhókhăn để có chính sách hỗ trợ hợp lý. III. Nội dung dự án: 1. Điều tra, nghiên cứu điều kiện thiên nhiên, môi trờng, quá trình phát triển các dântộc có nhiều khó khăn. 2. Điềutra thực trạng kinh tế xã hội vùng các dântộc thiểu số có nhiều khó khăn. 3. Điều tra, đánh giá tình hình thực hiện các chính sách dântộc của Đảng và Nhà nớc đối với các dântộc có nhiều khókhăn (1989 2004). 4. Định hớng nội dung cơ bản tiêuchídântộcđặcbiệtkhó khăn. IV. Phạm vi nghiên cứu và địa điểm điều tra: 1. Phạm vi nghiên cứu: - Dự án điềutra thực hiện ở khu vực Tây Bắc và khu vực miền Trung. - Dự án thực hiện điềutra khảo sát đối với 3 dântộc có hoàn cảnh nhiều khókhăn là dântộc La Hủ (ở Lai Châu), dântộc Chứt (ở Quảng Bình) và dântộc Giẻ Triêng (ở Quảng Nam). - Mỗi dântộcđiềutra 100 hộ, mỗi hộ điềutra 3 phiếu. Tổng cộng 900 phiếu điềutra (3 phiếu x 100 hộ x 3 dântộc = 900 phiếu) - Điềutra 3 phiếu/1 hộ: + Về kinh tế. + Về văn hoá, y tế, giáo dục. + Về chính sách và thực hiện chính sách. - Mỗi tỉnh có 8 phiếu khảo sát cán bộ cấp xã, huyện, tỉnh nhằm đánh giá tình hình thực hiện chính sách ở vùng dântộc thiểu số. 2. Địa điểm điều tra: 2.1 Khu vực Tây Bắc: - Điềutradântộc La Hủ (Xã Bum Tở, huyện Mờng Tè, tỉnh Lai Châu). 2.2 Khu vực miền Trung: - Điềutradântộc Chứt (Xã Dân Hoá, Lâm Hoá, huyện Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình). 3 - Điềutradântộc Giẻ Triêng (Xã La Dê, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam). 3. Thời gian điều tra: năm 2005 V. phơng pháp thực hiện dự án: 1. Điềutra theo phơng pháp chọn mẫu: - Mỗi dântộc chọn 100 hộ và chọn 3 dântộc điển hình để điềutra (100 hộ x 3 phiếu x 3 dântộc = 900 phiếu). 2. Phơng pháp chuyên gia: - Đặt báo cáo chuyên đề với các chuyên gia và các cơ quan liên quan. - Tổ chức toạ đàm, hội thảo khoa học, phỏng vấn sâu: các bộ xã, huyện, tỉnh, một số Bộ, nghành liên quan, các hộ gia đình, già làng, trởng bản, thảo luận nhóm, quan sát, ghi chép, ghi âm, chụp ảnh 3. Phơng pháp tổng hợp, so sánh và phân tích thông tin: - Tổng hợp phân tích, so sánh số liệu điềutra khảo sát. - Tổng hợp phân tích, đánh giá báo cáo, tài liệu. 4. Phơng pháp kế thừa: - Su tầm, xử lý tài liệu thứ cấp liên quan đến dự án. - Kế thừa các công trình nghiên cứu, tài liệu, báo cáo, ấn phẩm về các nội dung liên quan đến dự án. VI. sản phẩm của dự án. 1. Báo cáo tổng hợp kết quả điềutra của dự án. 2. Báo cáo phân tích kết quả điềutra của dự án. 3. Kỷ yếu dự án. 4 tính cấp thiết của dự án Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, cộng đồng các dântộc Việt Nam có 54 dântộc với số dân hơn 80 triệu ngời. Mỗi dântộc đều có bản sắc văn hoá, phong tục tập quán và tiếng nói riêng. Theo kết quả điềutradân số của Tổng cục Thống kê năm 1999 và số liệu ớc tính đến năm 2003, 53 dântộc thiểu số chiếm 13,8% dân số cả nớc, qui mô dân số nh sau: - 4 dântộc có số dân trên 1 triệu ngời (Tày, Thái, Mờng, Khmer). - 15 dântộc có số dân từ 100 nghìn ngời cho đến 1 triệu ngời (Bana, Chăm, Cơ ho, Dao, Êđê, Giairai, Hoa, Hrê, Mông, Mnông, Nùng, Raglay, Sán Chay, Sán dìu, Xê đăng) - 17 dântộc có số dân từ 10 nghìn ngời đến dới 100 nghìn ngời (Bru Vân Kiều, Chơ ro, Chu ru, Co, Cơ tu, Giáy, Giẻ Triêng, Hà nhì, Kháng, Khơ mú, La chí, Lào, Mạ, Tà ôi, Thổ, Xinh mun, Xtiêng) - 6 dântộc có số dân từ 5000 ngời đến dới 10 nghìn ngời (La ha, La hủ, Lự, Ngái, Pà thẻn, Phù lá). - 6 dântộc có số dân từ 1000 ngời đến dới 5000 ngời (Bố y, Chứt, Cống, Cơ lao, Lô lô, Mảng). - 5 dântộc có số dân dới 1000 ngời, trong đó có 3 dântộc ít nhất chỉ có trên 300 ngời (Brâu, ơ đu, Pu Péo, Rơ măm, Si la). Xuất phát từ những điều kiện sinh sống khác nhau nên trình độ phát triển kinh tế xã hội các dântộc thiểu số cũng khác nhau. Có những dântộc đã phát triển với trình độ khá cao, nhng cũng có những dântộc đang trong tình trạng khó khăn, chậm tiến và lạc hậu. Các dântộc thiểu số hầu hết c trú chủ yếu ở miền núi, vùng sâu, vùng xa biên giới, nơi điều kiện thiên nhiên không thuận lợi: Khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở, đất đai cằn cỗi, giao thông cách trở, đời sống khó khăn, kinh tế vẫn mang tính tự cấp tự túc, tỷ lệ đói nghèo cao, dân trí thấp. Tỷ lệ thất học, mù chữ không biết tiếng phổ thông còn cao hạn chế khả năng tiếp 5 cận với sự phát triển chung của xã hội, cơ sở hạ tầng yếu kém, các dịch vụ xã hội cha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất và đời sống của đồng bào Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm đầu t phát triển kinh tế xã hội vùng dântộc và miền núi, đặcbiệt là sau khi có Nghị quyết 22/NQTW của Bộ chính trị và Quyết định số 72/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) về một số chủ trơng, biện pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội miền núi, nhiều chơng trình, dự án, chính sách đã đầu t cho vùng đồng bào dântộc và miền núi nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các dân tộc. Tuy nhiên, do lịch sử để lại và nhiều nguyên nhân khác nên hiện nay đời sống kinh tế, văn hoá, trình độ dân trí của một số dântộc thiểu số vẫn rất thấp so với các dântộc khác. Nghị định 51/2003/NĐ-CP ngày 16/05/2003 của Chính phủ qui định một trong những chức năng, nhiệm vụ của Uỷ ban Dântộc là: Điềutra nghiên cứu tổng hợp về nguồn gốc lịch sử, sự phát triển của các dân tộc, các tộc ngời, các dòng tộc, đặc điểm thành phần dân tộc. Kinh tế, x hội, đời sống văn hoá, phong tục tập quán và những vấn đề khác về dân tộc. Để tiếp tục thực hiện tốt các chính sách phát triển kinh tế xã hội vùng dântộc và miền núi, điều chỉnh và bổ xung hoàn chỉnh các chính sách đã có và đề xuất các chính sách nhằm hỗ trợ và phát triển một số dântộc có nhiều khó khăn, theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng 7, khoá IX và Chơng trình Hành động của Chính phủ (Quyết định số 122/2003/QĐ/TTg ngày 12/06/2003 về công tác dân tộc). Uỷ ban Dântộc tiến hành thực hiện dự án điềutraxâydựngtiêuchí nhằm xác địnhdântộc thiểu số có hoàn cảnh đặcbiệtkhó khăn, trên cơ sở đó nghiên cứu đề xuất những chính sách hợp lý hỗ trợ các dântộc này phát triển bền vững. 6 Gii tớnh ca ch h 0% 20% 40% 60% 80% 100% LAI CHU QUNG BèNH QUNG NAM N Nam PHầN THứ nhất Kết quả điềutra của dự án Chơng I PHÂN TíCH Số LIệU ĐIềUTRADÂNTộC LA Hủ (lai châu), dântộc CHứT (quảng bình) và dântộc GIẻ TRIÊNG (quảng nam). A. điềutra Thực trạng kinh tế của dântộc La hủ (lai châu), chứt (Quảng Bình) và giẻ triêng (Quảng Nam) i. Dân số, quy mô hộ gia đình: 1. Chủ hộ trong gia đình: Khái niệm Chủ hộ đối với đồng bào vùng dântộc là ngời chủ trong gia đình, quyết định mọi công việc lớn của gia đình do đó nam giới đa số là chủ hộ của các gia đình trong cả 3 vùng (từ 78 - 89% số hộ có chủ hộ là nam giới). 2. Nghề nghiệp của chủ hộ: Hầu hết nghề chính của các chủ hộ là làm ruộng, riêng Lai Châu 84% hộ gia đình làm ruộng, trong khi diện tích rừng tự nhiên còn rất dồi dào, nhng hầu nh Ngh nghip ca ch h 0% 20% 40% 60% 80% 100% LAI CHU QUNG BèNH QUNG NAM Ngh khỏc Lm rung 7 nghề lâm nghiệp, khai thác các sản phẩm từ rừng cha thấy xuất hiện trong cả 03 vùng. 3. Học vấn của chủ hộ: Qua số liệu điềutra (100 hộ/ tỉnh) cho thấy học vấn của các vùng có sự chênh lệch khá lớn: Quảng Nam 17%, Quảng Bình 50%, Lai Châu 74% số chủ hộ còn cha đi học (mù chữ). 4. Số con trong gia đình: Tại 03 vùng điều tra, số hộ có từ 3-4 con trở lên đều khá nhiều, Lai Châu chiếm 65%, Quảng Nam chiếm 63%, Quảng Bình 59%. Cả 3 vùng chỉ có 34,8% số gia đình đạt sinh đẻ có kế hoạch (1-2 con). Ii. T liệu sản xuất: 1. Đất ở và đất sản xuất: Đất ở : Tình trạng đất ở của đồng bào 3 vùng điềutra không quá khó khăn, đa số các hộ đều có diện tích đất ở từ 50-100 m 2 (60,3%). Đặcbiệt Quảng Nam có Hc vn ca ch h 0 20 40 60 80 100 120 LAI CHU QUNG BèNH QUNG NAM T l % Cha i hc ó i hc S con trong gia ỡnh 0% 20% 40% 60% 80% 100% LAI CHU QUNG BèNH QUNG NAM T l % khụng cú con trờn 4 con 3-4 con 1-2 con t 0% 20% 40% 60% 80% 100% LAI CHU QUNG BèNH QUNG NAM > 100 m2 50-100m2 < 50m2 8 37% số hộ có diện tích đất ở trên 100 m 2 . Đất vờn : Số hộ không có đất vờn ở Lai Châu và Quảng Nam còn khá lớn, trong khi đó Quảng Bình các hộ đều có đất vờn (88%). Điều này chứng tỏ do địa hình tơng đối bằng phẳng hơn và tập quán làm vờn, tự sản xuất rau ăn của vùng dântộc Chứt (Quảng Bình) có nổi bật hơn. Diện tích ruộng: Mặc dù diện tích tự nhiên còn rất lớn, nhng tỉnh Lai Châu có 74% số hộ không có đất ruộng, Quảng Bình 62% số hộ không có đất ruộng, đây là do tập quán canh tác là do tập quán canh tác của mỗi vùng rất khác nhau, điều này sẽ thể hiện rõ hơn ở số liệu điềutra diện tích đất nơng rẫy. Diện tích nơng rẫy : Diện tích nơng rẫy ở Lai Châu và Quảng Nam khá lớn: Quảng Nam chiếm 98% số hộ; Lai Châu 87% số hộ có diện tích nơng rẫy trên 1000m 2 , trong khi Quảng Bình chỉ có 14% số hộ có Din tớch vn 0% 20% 40% 60% 80% 100% LAI CHU QUNG BèNH QUNG NAM Din tớch vn > 100 m2 Din tớch vn 1-100 m2 Din tớch vn = 0 Din tớch rung 0% 20% 40% 60% 80% 100% LAI CHU QUNG BèNH QUNG NAM Din tớch rung > 1000 m2 Din tớch rung 1-1000 m2 Din tớch rung = 0 Din tớch nng ry 0% 20% 40% 60% 80% 100% LAI CHU QUNG BèNH QUNG NAM Din tớch > 1000 m2 Din tớch 1-1000 m2 Din tớch = 0 9 diện tích nơng rẫy trên 1000m 2 . Nhận xét : Qua số liệu điềutra cho thấy rất rõ, vùng đồng bào dântộc La Hủ (Lai Châu) có tập quán canh tác trên nơng rẫy; dântộc Chứt (Quảng Bình) có tập quán làm ruộng và làm vờn; dântộc Giẻ Triêng (Quảng Nam) có tập quán canh tác ruộng và nơng rẫy. Điều này một phần do ảnh hởng của địa bàn có độ dốc lớn nh Lai Châu, nhng một vấn đề đáng quan tâm là nền sản xuất còn quá lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, tự cung tự cấp, cha có sự định hớng nên đời sống của đồng bào còn rất khó khăn, điều kiện sống không đợc cải thiện. 2.Diện tích rừng: Rừng tự nhiên : Đa số các hộ đồng bào của 03 vùng đều cha đợc giao rừng tự nhiên (88%). Rừng trồng : Hầu nh công tác trồng rừng cha xuất hiện ở cả 03 vùng (87,6%), mới chỉ manh mún ở Quảng Nam (36%) Nhận xét : Nh vậy, mặc dù diện tích rừng tự nhiên rất lớn, nhng các hộ hầu nh cha đợc giao đất rừng, kể cả việc giao khoán trồng rừng cho các vùng này cha đợc quan tâm chú ý, trong khi diện tích cần che phủ còn là một vấn đề đáng bàn, đặcbiệt là ở Lai Châu. Din tớch rng t nhiờn 0% 20% 40% 60% 80% 100% LAI CHU QUNG BèNH QUNG NAM H khụng cú rng t nhiờn H cú rng t nhiờn Din tớch rng trng 0% 20% 40% 60% 80% 100% LAI CHU QUNG BèNH QUNG NAM H khụng cú rng trng H cú rng trng [...]... giúp đỡ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo đỡ khókhăn 28 Chơng II đánh giá tác động, ảnh hởng của điều kiện tự nhiên, x hội và tình hình thực hiện chính sách ở vùng đồng bào dântộc la hủ (lai châu), dântộc chứt (quảng bình) và dântộc giẻ triêng (Quảng Nam) a đánh giá tác động, ảnh hởng của ĐIềU KIệN Tự NHIÊN I Điều kiện tự nhiên vùng đồng bào dântộc La Hủ sinh sống: 1.Vị trí địa lý: Dântộc La Hủ hiện... truyền thống C tình hình thực hiện chính sách trên địa bàn dântộc la hủ, chứt, giẻ triêng sinh sống I Các chính sách đang thực hiện trên địa phơng: Qua điềutra cho thấy chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, hỗ trợ dântộc đặc biệtkhó khăn, y tế đã đợc thực hiện đồng đều trên cả 3 vùng, còn các chính sách khác nh vốn tín dụng, giáo dục, trợ giá trợ cớc đợc nhân dân thực hiện ở Lai Châu (100% số hộ),... Nam (3%) còn sử dụng trang phục truyền thống của dântộc Xem biểu đồ sau: Trang phc 100% 80% Dantoc khac 60% Nhu nguoi Kinh 40% Truyen thong dantoc 20% 0% LAI CHU QUNG BèNH QUNG NAM 4 Lễ hội : Hầu hết ở cả 3 vùng: dântộc La Hủ (Lai Châu), dântộc Chứt (Quảng Bình), dântộc Giẻ Triêng (Quảng Nam) đều vẫn có tổ chức lễ hội truyền thống của dântộc mình T chc l hi 100% 80% Khong tra loi 60% Khong 40%... năm 2 Ngôn ngữ chính : Đồng bào dân Ngụn ng chớnh tộc Chứt (Quảng Bình) và đồng bào La Hủ (Lai 100% Châu) vẫn dùng ngôn 80% ngữ chính là tiếng dân 60% tộc, riêng đồng bào Giẻ 40% Triêng (Quảng Nam) đã có 84% số hộ dùng Tieng dantoc khac Tieng Pho thong Tieng dantoc 20% 0% LAI CHU tiếng phổ thông là ngôn ngữ chính 23 QUNG BèNH QUNG NAM 3 Trang phục: Đa số các dântộc của 3 vùng đều mặc trang phục nh... quán của mỗi dântộc khác nhau, nên nhà ở của mỗi dântộc của mỗi vùng đều có đặc điểm riêng Vùng Lai Châu có tập tục làm nhà bằng đất (100%); ở Quảng Bình nhà sàn bằng gỗ 71%, nhà bằng tre nứa 26%; Quảng Nam có 69% nhà sàn bằng gỗ và 26% nhà làm bằng đất Nhận xét: Đồng bào của 3 vùng đều vẫn giữ đợc bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc (tiếng nói, lễ hội), tuy vậy trang phục của các dântộc hầu nh... là sốt rét, đờng ruột, tai mũi họng Đáng chú ý là ở Quảng Bình 89% số hộ đợc điềutra đều trả lời mắc bệnh sốt rét, ở Quảng Nam 69% số hộ có mắc bệnh đờng ruột, 43% số hộ mắc bệnh tai mũi - họng 4 Những nguyên nhân mắc bệnh: Hầu hết Nguyờn nhõn mc bnh đồng bào dântộc của vùng điềutra đều xác định đợc nguyên nhân mắc bệnh chính là: ăn ở mất vệ 300 250 200 150 100 50 0 Di truyen, truyen nhiem QUNG... cong 3 Tình hình chính sách miễn giảm viện phí và miễn giảm học phí: a Chính sách miễn giảm viện phí: Hầu hết các hộ đồng bào dântộc trên 3 địa bàn đã đợc hởng thụ chính sách miễn giảm viện phí ở hai tỉnh Lai Châu và Quảng Nam 100% số hộ đợc phỏng vấn đều trả lời đợc miễn giảm viện phí Min gim vin phớ 100% 80% Khong tra loi 60% Khong 40% Co 20% 0% LAI CHAU QUANG BINH QUANG NAM b Chính sách miễn giảm... ruộng là nghề chính của 3 vùng điềutra và chủ yếu là canh tác nơng rẫy do điều kiện địa hình là đất dốc Điều đáng chú ý ở đây là canh tác nông nghiệp trên đất dốc với một phơng thức không bền vững dẫn đến gây xói mòn, sạt lở đất 12 6 Nghề chăn nuôi: Chn nuụi 350 300 250 Thy sn 200 Gia cm Ln 150 Bũ Dờ 100 50 0 LAI CHU QUNG BèNH QUNG NAM Quảng Nam có số lợng chăn nuôi các loại lớn nhất, đặcbiệt thủy sản... 10,85 ha + Đất cha sử dụng: 56.987 ha Chủ yếu là các loại đất feralit đỏ vàng thuận lợi cho việc trồng các loại cây công nghiệp ngắn ngày và lâu năm II Điều kiện tự nhiên vùng đồng bào dântộc chứt sinh sống: Dântộc Chứt hiện có 737 hộ, 3833 khẩu Dântộc Chứt sống ở 43 bản sống tập trung tại địa bàn 3 huyện: Minh Hoá, Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình, trong đó có 16 bản sống độc lập và 27 bản sống xen ghép... có rất nhiều loài quý hiếm có đến 12 nguy cơ bị tiêu diệt, đặcbiệt là Mun sọc, Huê mộc Hệ động vật, theo kết quả điềutra thì có đến 32 bộ, 98 họ, 257 giống, 381 loài của 4 lớp động vật có xơng sống ở cạn, trong số này có đến 66 loài động vật quý hiếm đợc ghi vào danh sách đỏ Việt Nam nh: Hổ, Gấu ngựa, Bò tót, Vợn 33 III thực trạng tự nhiên vùng dântộc giẻ triêng: 1 Về vị trí địa lý: Dõn tc Gi Triờng . dự án Điều tra xây dựng tiêu chí xác định Dân tộc đặc biệt khó khăn I. cơ sở pháp lý của dự án: - Căn cứ Nghị định số 51/2003/NĐ - CP ngày 16 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ quy định chức. điều tra cơ bản năm 2005 của dự án: Điều tra xây dựng tiêu chí xác định Dân tộc đặc biệt khó khăn. II. Mục tiêu của dự án: - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế, xã hội, điều. hiện điều tra khảo sát đối với 3 dân tộc có hoàn cảnh nhiều khó khăn là dân tộc La Hủ (ở Lai Châu), dân tộc Chứt (ở Quảng Bình) và dân tộc Giẻ Triêng (ở Quảng Nam). - Mỗi dân tộc điều tra 100