1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khoa hoc lop 4 tuan 25 (1)

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI HỌC KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 25 KHOA HỌC ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ MẮT NGÀY Lớp Bốn / ===================== I Mục tiêu Giúp HS Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng[.]

KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 25 KHOA HỌC ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ MẮT NGÀY: Lớp: Bốn / ===================== I Mục tiêu: Giúp HS: -Vận dụng kiến thức tạo thành bóng tối, vật cho ánh sáng truyền qua phần vật cản sáng…để bảo vệ mắt - Hiểu biết phòng tránh trường hợp ánh sáng mạnh gây hại cho mắt - Biết tránh không đọc, viết nơi ánh sáng yếu *KNS: Trình bày việc nên làm khơng nên làm để bảo vệ đơi mắt; Bình luận quan điểm khác liên quan tới việc sử dụng ánh sáng II Chuẩn bị: - GV: Hình minh hoạ trang 98, 99 SGK, kính lúp, đèn pin - HS: Kính lúp, đèn pin III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Mục tiêu: HS biết khơng nhìn trực tiếp vào nguồn sáng *KNS: Bình luận quan điểm khác liên quan tới việc sử dụng ánh sáng -Yêu cầu HS quan sát hình 1, trang 98 nêu hiểu biết để trả lời câ hỏi sau: +Tại khơng nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời ánh lửa hàn? HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HT:Nhóm -Thảo luận cặp đơi -Trình bày - Nhận xét - Bổ sung +Vì ánh sáng chiếu sáng trực tiếp từ Mặt Trời mạnh cịn có tia tử ngoại gâïy hại cho mắt, bị chói mắt + Aùnh lửa hàn mạnh có chứa tạp chất độc: Bụi sắt, gỉ sắt, chất khí độc… +Đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông mạnh, đèn pha ơtơ… * HT:Nhóm -Tìm ví dụ vể trường hợp ánh sáng mạnh cần tránh để không chiếu vào mắt Hoạt động 2: Mục tiêu: HS nêu việc nên không nên làm để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây *KNS: Trình bày việc nên làm không nên làm để bảo vệ đôi -Xung phong nhận vai diễn Thảo luận nhóm tìm lời đối thoại mắt -u cầu HS xem tranh minh hoạ 3, trang 98 Cùng dựng tiểu phẩm nói việc nên khơng nên làm để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây -Nhận xét – Chốt ý Hoạt động 3: Mục tiêu: HS biết việc nên,không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng để đọc,viết -Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6,7, trang 99 để trao đổi trả lời câu hỏi: +Những trường hợp cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết? Tại sao? -Nhận xét - Kết luận Củng cố, dặn dò: -Gọi HS đọc mục bạn cần biết -Giáo dục:Ý thức bảo vệ đôi mắt - Giao việc Hiệu trưởng -Vài nhóm trình bày tiểu phẩm -Theo dõi – Nhận xét – Bổ sung * HT:Cả lớp -Quan sát tranh -Phát biểu – Nhận xét bổ sung H5: Nên ngồi học bạn nhỏ cạnh cửa sổ có đủ ánh sáng… H6: Khơng nên nhìn q lâu vào hình vi tính có hại cho mắt H7: Khơng nên nằm đọc sách gây mõi mắt dễ cận thị H8: Nên ngồi học thế, ánh chiếu từ bên trái qua - Vài em - Nêu việc nhà + Học + Xem Khối trưởng Giáo viên KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 25 KHOA HỌC NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ NGÀY: Lớp: Bốn / ===================== I Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu ví dụ vật có nhiệt độ cao, thấp - Biết nhiệt độ bình thường thể, nhiệt độ nước sôi, nước đá tan - Hiểu nhiệt độ đại lượng nóng lạnh vật Biết cách sử dụng nhiệt kế đọc nhiệt kế II Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, nhiệt kế, phích nước sơi, nước đá tan, chậu nhỏ - HS: cốc, đọc trước nhà III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Mục tiêu: HS nêu nóng lạnh vật + Hãy kể tên vật mà có nhiệt độ cao, thấp mà em biết + Yêu cầu HS quan sát hình Cốc a nóng cốc lạnh cốc nào? Vì em biết - Nhận xét - Kết luận ý Hoạt động 2: Mục tiêu: HS biết cách sử dụng nhiệt kế - Lấy chậu đổ lượng nước - Đánh dấu chậu A, B, C, D - Đổ nước sôi vào chậu A, cho đá vào chậu D - Cho HS nhúng tay vào chậu A, D B, C cho biết cảm giác tay em nào? - Hãy giải thích có tượng đó? - Nhận xét - Cầm nhiệt kế giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA HS *HT:Nhóm rì rầm - Thảo luận cặp đơi -Trình bày - Nhận xét - Bổ sung + Nước đun sơi, bóng đèn, nồi nấu ăn, … + Nước đá, khe tủ lạnh, … - Quan sát trả lời -Nhận xét – Bổ sung *HT:Nhóm - Cả lớp - Thực thí nghiệm theo hướng dẫn GV - Trình bày thí nghiệm - Nhận xét - Bổ sung + Nước chậu B lạnh chậu C tay chậu A có nước ấm nêm chuyển sang chậu B có cảm giác lạnh + Cịn tay chậu D có nước lạnh nên chuyển sang chậu C có cảm giác nóng - Quan sát - Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc nhiệt độ nhiệt kế hình + Nhiệt độ nước sôi độ? + Nhiệt độ đá tan độ + Đo thử nhiệt độ em -Nhận xét – Kết luận Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết - Trò chơi thi đua - Giao việc Hiệu trưởng - Nhiệt độ 30 C - 1000 C - 00 C - Hai em lên bảng làm theo hướng dẫn giáo viên - Lấy nhiệt kế đọc nhiệt độ -Vài em - nhóm thi đua - Nêu việc nhà + Học thuộc mục bạn cần biết + Xem Khối trưởng Giáo viên

Ngày đăng: 13/04/2023, 17:33

w