Slide 1 Người Chăm gười Chăm, còn gọi là người Chàm, người Chiêm, người Chiêm Thành, người Hời , hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia,Thái Lan và Hoa Kỳ Dân số tại Việt Nam theo điều[.]
Người Chăm • gười Chăm, cịn gọi người Chàm, người Chiêm, người Chiêm Thành, người Hời , cư ngụ chủ yếu Campuchia, Việt Nam, Malaysia,Thái Lan Hoa Kỳ Dân số Việt Nam theo điều tra dân số 1999 132.873 người; theo tài liệu Ủy ban Dân tộc Chính phủ Việt Nam năm 2008 khoảng 145.000 người, xếp thứ 14 số lượng cộng đồng dân tộc Việt Nam • Người Chăm dân tộc có quốc gia độc lập, hùng mạnh lịch sử; có văn hóa phát triển; có quan hệ đồng tộc, đồng tôn với cộng đồng Chăm nước khác Campuchia, Thái Lan, Malaisya, Mỹ, Pháp, Australia, Canada, Ở Việt Nam người Chăm có quan hệ gần gũi với nhóm dân tộc Ê Đê, Gia Rai , Chu Ru , RaGlai Vương quốc chămpa • Trước kỷ thứ có vương quốc Lâm Ấp từ năm Sơ Bình thứ nhà Hán (192) đến năm Đại Nghiệp thứ nhà Tùy (605) Sau năm 605, tình hình nước Chăm Pa khơng rõ kỷ thứ Các tên gọi khác vương quốc theo văn bia tiếng Phạn tiếng Chăm cổ làCampanagara, Nagara Campa, Nagar Cam Còn sử sách Trung Quốc gọi Lâm Ấp quốc (phiên âm theo tiếng Bắc Kinh Lin-yi-guo),Chiêm Bà Quốc, Hoàn Vương Quốc Chiêm Thành quốc Vương quốc bắt đầu suy tàn từ đầu kỷ 15 sau can thiệp quân đội nhà Minh huy vua Vĩnh Lạc Đế ba triều đài: nhà Hậu Trần (Đại Việt), nhà Hồ (Đại Ngu) triều đại Vijaya (Chăm Pa) Sau quân đội nhà Minh rút về, vương quốc Chăm Pa phục hồi chia thành tiểu vương quốc: Tiểu vương quốc Vijaya (Đồ Bàn: 14281471) Tiểu vương quốc Panduranga (Phan Rang: 1433-1832) • Chăm Pa thừa kế Lâm Ấp thành lập sau dậy viên quan địa phương (quan Công Tao) tên Khu Liên (Kiu-lien) chống lại quyền nhà Hán năm 192 huyện Tượng Lâm, thuộc quận Nhật Nam (ngày Huế) Lãnh thổ Chăm Pa ngày thuộc thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n , Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận số vùng Tây Nguyên Lâm Ấp chịu ảnh hưởng lớn văn hóa tơn giáo Trung Quốc sau chiến với quốc gia láng giềng Phù Nam, thơn tính lãnh thổ quốc gia vào kỷ 4, hịa trộn văn hóa Ấn Độ Theo văn bia tiếng Phạn Mỹ Sơn, vua Chăm Pa vua Campuchia hậu duệ hoàng tử Asvattaman, anh hùng lưu vong bạc mệnh sử thi Ấn Độ Mahabarata thuộc nhà Kuru Riêng, chúa Panduranga thuộc dõng Pandu nên Chăm Pa (Vijaya, thuộc nhà Kuru) Panduranga (thuộc nhà Pandu) vốn quốc gia thù địch với Sử sách Trung Quốc ghi rõ nước Chiêm Thành (Chăm Pa) Tân Đồng Long (Panduranga) quốc gia riêng • Lịch sử vương quốc Chăm Pa xung đột với Trung Quốc, Đại Việt, Khmer Mông Cổ, xung đột nội Chính xung đột mà Chăm Pa dần lãnh thổ vào tay Đại Việt, quốc gia có tổ chức quyền qn hoàn hảo Chăm Pa khứ nước chư hầu triều đại phong kiến Trung Quốc Đại Việt giữ sắc văn hóa tồn vẹn lãnh thổ Người Chăm Pa chiến binh giỏi sử dụng địa hình đồi núi để chiếm ưu Năm Hồng Đức thứ nhà Lê (1471), Tiểu vương quốc Vijaya chịu tổn thất nặng nề chiến với Đại Việt triều đại vua Lê Thánh Tông Khoảng 60.000 quân Chăm Pa bị giết 30.000 bị bắt làm tù binh Ngược lại, Tiểu vương quốc Panduranga tiếp tục phát triển bảo trợ chúa Nguyễn vua Gia Long (Nguyễn Thế Tổ) vùng thung lũng Phan Rang, Phan Rí Phan Thiết Tuy nhiên vua Minh Mạng không quan tâm Chăm Pa vua cha thủ tiêu chế tự trị Thuận Thành trấn vào năm Minh Mạng thứ 13 nhà Nguyễn (1832) Ngơn ngữ • Tiếng Chăm thuộc nhóm ngôn ngữ Mã Lai-Đa đảo (Malayo-Polynesian) hệ ngôn ngữ Nam Đảo (Autronesian) Dân số cư trú • Người Chăm xác định cư dân địa khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam có q trình định cư lâu đời khu vực Trải qua hàng ngàn năm, biến cố lịch sử, xã hội mà chủ yếu chiến tranh mẫu thuẫn nội bộ, người Chăm khơng cịn cư trú tập trung khu vực dun hải Nam Trung Bộ mà phân bố rộng rãi khắp tỉnh phía Nam Việt Nam số quốc gia khác • Hiện tổng số người Chăm giới khoảng 400.000 người, phân bố chủ yếu Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan Hoa Kỳ Cộng đồng Chăm lớn giới vào khoảng 270.000 người Campuchia, gọi Khmer Islam; Việt Nam; Thái Lan 15.000 người; Malaysia 10.000 người Hoa Kỳ khoảng 200 người • Một số người Chăm di cư sang nước khác, tộc Utsul đảo Hải Nam, đến bang Terengganu Malaysia hay vùng Hạ Lào Trong kỷ 20, nhiều người Chăm gốc Chăm di cư sangHoa Kỳ nước phương Tây khác Đặc điểm kinh tế • Người Chăm thường sinh sống tập trung paley Chăm (làng Chăm) Mỗi paley có khoảng 300 đến 400 hộ gia đình, theo tôn giáo định, gồm nhiều tộc họ sinh sống với Mỗi paley có đơn vị hành làng là: Hội đồng phong tục Po Paley (Trưởng làng), đó, Po Paley người đóng vai trị quan trọng Paley • Mỗi dịng họ có chiết Atâu, Akauk Guăp vật tổ riêng Luật tục Chăm quy định, Akauk Guăp phải người cao tuổi, am hiểu phong tục tập qn, có uy tín dịng họ, gia đình giàu có, khơng có chồng chắp vợ nối Nhà cửa • Nhà người Chăm quần thể nhà khuôn viên (bây việc quy họach phân lô đất theo kiểu nhà liên kế hẹp nên việc phát triển nhà theo quần thể khn viên dần khơng cịn nữa) Mối quan hệ nhà quần thể thể trình tan vỡ hình thái gia đình lớn mẫu hệ để trở thành gia đình nhỏ