1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quy che dan chu

45 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UBND HUYỆN SÓC SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NỘI DUNG THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM SƠN Căn cứ Quyết định số 04/2000/QĐ BGD&ĐT ngày 01/03/2000 về ban hành Quy chế dân chủ tron[.]

NỘI DUNG THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM SƠN - Căn Quyết định số: 04/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/03/2000 ban hành Quy chế dân chủ hoạt động nhà trường: - Căn Luật giáo dục Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt nam khóa XI thơng qua ngày 14/06/2005 - Căn Quyết định số: 51/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 31/08/2007 việc ban hành Điểu lệ trường Tiểu học: Hội đồng sư phạm nhà trường thông qua Quy chế dân chủ hoạt động nhà Trường Tiểu học Nam Sơn sau: PHẦN 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG MỤC ĐÍCH VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG NHÀ TRƯỜNG - Thực dân chủ nhà trường nhằm thực tốt nhất, có hiệu Điều luật giáo dục quy định theo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” hoạt động nhà trường thơng qua hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện; bảo đảm cho giáo vieenm CBCNV, học sinh, cha mẹ học sinh, quan, tổ chức quyền giám sát, kiểm tra, đóng góp ý kiến tham gia xây dựng nghiệp giáo dục, xây dựng nhà trường, làm cho giáo dục thực dân, dân, dân - Thực dân chủ nhà trường nhằm phát huy quyền làm chủ huy động tiểm năng, trí tuệ Hiệu trưởng, nhà giáo, người học, đội ngũ cán bộ, công chức nhà trường theo luật định, góp phần xây dựng nếp, trật tự, kỷ cương hoạt động nhà trường; ngăn chặn tượng tiêu cực tệ nạn xã hội, thực nhiệm vụ phát triển giáo dục phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng pháp luật nhà nước NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG NHÀ TRƯỜNG - Mở rộng dân chủ phải đảm bảo lãnh đạo Chi Đảng nhà trường theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực trách nhiệm Hiệu trưởng vai trị tổ chức, đồn thể nhà trường - Thực dân chủ nhà trường phải phù hợp với Hiến pháp pháp luật: Quyền phải đôi với nghĩa vụ trách nhiệm, dân chủ phải gắn liền với kỷ luật, kỷ cương nhà trường - Xử lý nghiêm minh hành vi lợi dụng dân chủ, xâm phạm quyền tự dân chủ làm ảnh hưởng đến uy tín hoạt động nhà trường PHẦN 2: THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG NỘI BỘ NHÀ TRƯỜNG TRÁCH NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG 1/ Quản lý điều hành hoạt động nhà trường, chịu trách nhiệm trước pháp luật cấp toàn hoạt động chất lượng giáo dục nhà trường Phân cơng Phó hiệu trưởng đạo mặt hoạt động nhà trường 2/ Tổ chức kiểm tra việc thực quy định trách nhiệm nhà trường, nhà giáo, cán công chức, học sinh theo quy chế 3/ Lắng nghe lắng nghe ý kiến cá nhân, BGH Cơng đồn, BCH Chi đồn Thanh niên có biện pháp giải theo chế độ sách hành nhà nước 4/ Thực chế độ định kì - Họp tồn thể Hội đồng nhà trường: tháng lần - Họp Hội nghị Cán công chức: năm lần - Họp giao ban với Phó hiệu trưởng: tuần lần - Họp liên tịch: BGH + CTCĐ + BT Đoàn + Tổ trưởng chuyên mơn (Tùy theo tình hình cơng tác Hiệu trường triệu tập) 5/ Thực chế độ công khai - Kế tốn báo cáo tài năm lần trước toàn thể Hội đồng nhà trường vào thời gian: Sơ kết học kì + Tồng kết năm học - Phối hợp BGH Cơng đồn tổ chức học tập chế độ sách với Cán công chức - Tổ chức đánh giá xếp loại CB – GV – NV năm học / lần (Theo Quyết định 06/2006/ QĐ – BN ngày 21/ 03/ 2006) cơng bố trước tồn thể Hội đồng nhà trường - Cơng khai chương trình kế hoạch cơng tác năm học trong: Hội nghị CBCC hàng năm 6/ Gương mẫu đầu đấu tranh chống biểu không dân chủ, biểu tiêu cực 7/ Thực nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý nhà trường: + Tiếp thu nghiêm túc chủ trương cấp + Xây dựng kế hoạch thực hiện, xin ý kiến đạo Chi cấp + Phân cơng Phó hiệu trưởng phụ trách triển khai kế hoạch, báo cáo kết với Hiệu trưởng 8/ Bảo vệ uy tín nhà trường, cao uy tín nhà trường xây dựng nhà trường phát triển đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao 9/ Hướng dẫn, đôn đốc kiểm tra hoạt động cấp ( Phó Hiệu trưởng, CBGVNV,…) việc thực dân chủ công tác nhà trường 10/ Công tác hành quản trị - Thường xun đơn đốc kiểm tra tổ hành nội dung cơng việc, sổ sách, hồ sơ, vệ sinh phịng, giấc, thái độ - Tổ chức mua sắm văn phòng phẩm, phần thưởng, dụng cụ sinh hoạt tập thể đảm bảo thủ tục hành vào sổ, làm chứng từ tốn kịp thời, xác - Tổ chức bảo vệ tài sản trật tự an ninh nhà trường - Phân công chuẩn bị sở vật chất cho họp sinh hoạt tập thể 11/ Những việc Hiệu trưởng phải lấy ý kiến tham gia đóng góp cá nhân tổ chức nhà trường trước định - Kế hoạch phát triển, tuyển sinh, dạy học, nghiên cứu khoa học nhiều hoạt động nhà trường năm học - Kế hoạch tuyển dụng, nhân sự, đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên cán công chức - Kế hoạch xây dựng CSVC nhà trường, hoạt động phục vụ dạy học nhà trường - Các biện pháp tổ chức phong trào thi đua, khen thưởng hàng năm, lề lối làm việc nội quy, quy chế nhà trường - Các báo cáo sơ kết, tổng kết định kỳ năm học II TRÁCH NHIỆM CỦA PHÓ HIỆU TRƯỞNG 1/ Phó Hiệu trưởng có nhiệm vụ quyền hạn sau (Theo quy định Điểu lệ nhà trường Tiểu học): - Phó Hiệu trưởng người giúp việc cho Hiệu trưởng 2/ Phó Hiệu trưởng có trách nhiệm sau đậy: a Chịu trách nhiệm điểu hành công việc Hiệu trưởng phân công b Điều hành hoạt động nhà trường Hiệu trưởng ủy quyền c Dự lớp bồi dưỡng trị, chun mơn nghiệp vụ quản lý 3/ Các nội dung công việc mà Phó hiệu trưởng phân cơng phụ trách giúp đỡ việc Hiệu trưởng 3.1 Hoạt động dạy học văn hóa - Nghiên cứu chương trình mơn, khối lớp phân công phụ trách, Chỉ thị, văn hướng dẫn, quy chế quy định bậc học dạy học tổ chức thực báo Hiệu trưởng - Lập Thời khóa biểu giảng dạy khối lớp cho giáo viên giảng dạy môn lớp, khối chuyên môn phổ biến đến giáo viên, học sinh thực - Tổ chức học tập bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho giáo viên theo kế hoạch cấp giáo dục nhà trường - Dự kiến phân công giảng dạy học kỳ để thông qua Hiệu trưởng - Lập dự toán mua sắm trang thiết bị, tài liệu tham khảo CM, HĐ chuyên môn… - Lập kế hoạch ôn tập, tổ chức kiển tra chất lượng định kỳ năm học, thi học sinh giỏi trường, huyện thành phố - Dự dạy giáo viên, kiểm tra chun đề, tồn diện c¶ nhân giáo viên tổ chuyên môn…Xác nhận đề nghị toán dạy thêm tổ chuyên môn 3.2 Công tác tuyển sinh hồ sơ học sinh - Nghiên cứu văn hướng dẫn công tác tuyển sinh, lập kế hoạch tuyển sinh, báo cáo Hiệu trưởng công tác tuyển sinh - Lập danh sách đối tượng học sinh có năm sinh đủ tuổi vào học lớp (Qua đợt điều tra phổ cập giáo dục địa bàn hàng năm) Nhà trường gửi thông báo tuyển sinh thông qua xã để gửi tới học sinh có danh sách vào học lớp địa bàn xã Kế hoạch nội dung tuyển sinh lớp báo cáo UBND xã, phát hệ thống truyền xã - Duyệt kết tuyển sinh với phòng giáo dục huyện Ban tuyển sinh trường xếp lớp, niêm yết danh sách học sinh vào từn lớp - Duyệt kết học tập học sinh mặt giáo dục, ghi nhận kết học tập học sinh (Lên lớp phải thi lại) Thay mặt BGH ký học bạ học sinh khối lớp quản lý 3.3 Hoạt động tập thể giáo viên học sinh - Lập kế hoạch hoạt động tập thể giáo dục lên lớp giáo viên học sinh năm học Triển khai kế hoạch Hiệu trưởng duyệt thông qua Hội nghị CBCC - Phối hợp với BCH Cơng đồn đoàn TNCS HCM để tổ chức tốt đợt sinh hoạt tập thể - Kết hợp với BCH Đoàn trường theo dõi phong trào thi đua lơp, theo hàng tháng đợt thi đua có sơ kết, tổng kết kịp thời - Xem xét, xử lý trường hợp học sinh vi phạm nội qui nhà trường, trình Hội đồng kỷ luật nhà trường - Hàng tháng tổ chức chào cờ đầu tuần, đầu tháng để đánh giá thi đua, động viên khen thưởng nhắc nhở thiêu sót, tồn khuyết điểm học sinh, thông báo điểm cần thiết phát động thi đua theo chủ đề, chủ điểm - Tổ chức hoạt động Câu lạc bộ, hoạt đôngh Hội chữ thập đỏ, tổ chức kỷ niệm ngày lễ lớn hoạt động trị xá hội… - Phối hợp với quan, đơn vị kết nghĩa, tổ chức địa phương để tổ chức hoạt động xã hội, vận động xã hội 3.4 Xây dựng bảo vệ sở vật chất - Xây dựng nội qui, qui chế bảo vệ tài sản nhà trường, bảo quản phòng chức năng… - Tổ chức kiểm kê tài sản hàng năm, bàn giao tài sản cho lớp phận sử dụng bảo quản, thường xuyên kiểm tra III NHIỆM VỤ CỦA CÁC TỔ CHUYªN MƠN 1/ Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ tháng, học kỳ năm học Hướng dẫn xây dựng quản lý kế hoạch tổ, kế hoạc nhóm, kế hoạch cá nhân tổ viên theo phân phối chương trình, theo kế hoạch tổ kế hoạch cảu nhà trường Đề xuất với Hiệu trưởng thực tốt dân chủ trường học 2/ Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kiểm tra đánh giá tay nghê tổ viên, kiểm tra đánh giá chất lượng thực nhiệm vụ tổ theo kế hoạch nhà trường 3/ Đề xuất danh hiệu thi đua, đề nghị khen thưởng, kỷ luật tổ viên Đề xuất xếp loại cán bộ, giáo viên, tổ viên hàng năm Tập hợp ý kiến tổ viên góp ý xây dựng hoạt động nhà trường 4/ Đề cử giáo viên học nghiệp vụ bồi dưỡng chuyên môn, bố trí dạy thay giáo viên cơng tác, ốm đau nghỉ chế độ 5/ Tổ chuyên môn sinh hoạt tuần/ lần để: + Kiểm tra thực chương trình cơng tác thời gian qua + Kiểm tra việc thực phân phối chương trình lớp + Trao đổi nghiệp vụ chuyên môn, rút kinh nghiệm dạy, báo cáo xếp loại chuyên đề SKKN, làm thực hành việc sử dụng đồ dùng giảng dạy… + Bàn công tác theo kế hoạch tổ trường để như: Tự kiểm tra đăng ký dự dạy giỏi, xét thi đua, kế hoạch ôn tập… + Các họp đề phải giờ, có chất lượng, có ghi biên bản, có nội dung cần biểu phải ghi vào biên 6/ Tổ trưởng chun mơn Hiệu trưởng định, tổ trưởng có nhiệm vụ: - Xây dựng triển khai kế hoạch tổ: Từng tuần, tháng, năm học - Chỉ đạo nhóm xây dựng kế hoạch nhóm, mơn… - Thơng báo, giải thích kết đánh giá thi đua, đánh giá cán bộ, giáo viên đến tổ viên, báo cáo với Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng kế hoạch hoạt động tổ - Quản lý tổ chun mơn hồn thành trách nhiệm tổ Chấp hành thực tốt hoạt động dân chủ tổ m×nh phụ trách IV TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ GIÁO, CÁN BỘ, CƠNG CHỨC Nhà giáo, cán bộ, cơng chức nhà trường có trách nhiệm: 1.1 Thực nhiệm vụ quyền nhà giáo theo qui định Luật giáo dục Điều lệ nhà Trường TiÓu học + Giảng dạy giáo dục theo chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học, soạn bài, chấm bài, chuẩn bị đồ dùng giảng dạy, kiểm tra đánh giá theo quy định: Vào sổ điểm, ghi học bạ, lên lớp giờ, quản lý học sinh hoạt động tập thể nhà trường tổ chức, tham gia hoạt động tổ chuyên môn nhà trường + Rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ để nâng cao hiệu giảng dạy, giáo dục + Thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật Điều lệ nhà trường; thực định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra Hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục + Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; gương mẫu trước học sinh, thương yêu tôn trọng học sinh, đoàn kết giúp đỡ đång nghiệp + Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên khác, gia đình học sinh, Đồn, Đội TNTP HCM nhà trường hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh 1.2 Tham gia ý kiến xây dựng nhà trường như: Kế hoạch phát triển nhà trường – Xây dựng sở vật chất – Cảnh quan nhà trường – Các biện pháp thi đua – Các nội quy, quy chế - báo cáo sơ kết, tổng kết nhà trường 1.3 Kiên đấu tranh chống tượng bè phái, đoàn kết, cửa quyền, quan liêu hoạt động khác vi phạm dân chủ, trái đường lối Đảng, nhà nước ảnh hưởng nếp kỷ cương nhà trường 1.4 Thực quy định Pháp lệnh công chức (Đặc biệt ý: Nghĩa vụ quyền lợi CBCC – chương I Những việc CBCC không làm – chương II) * Giáo viên chủ nhiệm: Ngoài điều cịn có nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy tiến lớp + Cộng tác chặt chẽ với phụ huynh học sinh, chủ động phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, Đồn TNCS HCM, Đội TNTO HCM, tổ chức có liên quan hoạt động giáo dục học sinh, giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo cán công chức tôn trọng đồng nghiệp học sinh, bảo vệ uy tín trường + Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh, đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh, đề xuất danh sách học sinh đượng lên lớp, phải thi lại, rèn luyện hè chặt chẽ với phụ huynh học sinh, chủ động phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, Đồn TNCS HCM, Đội TNTO HCM, tổ chức có liên quan hoạt động giáo dục học sinh, giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo cán cơng chức tôn trọng đồng nghiệp học sinh, bảo vệ uy tín trường + Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh, đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh, đề xuất danh sách học sinh đượng lên lớp, phải thi lại, rèn luyện hè, phải lại lớp, hoàn thành việc ghi vào sổ điểm học bạ học sinh + Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Ban giám hiệu 3) Những việc nhà giáo, cán công chức biết, tham gia ý kiến, giám sát kiểm tra thơng qua hình thưc dân chủ trùc tiếp, thơng qua tổ chức đoàn thể nhà trường 3.1 Những chủ trương sách, chế độ Đảng nhà giáo 3.2 Những quy định sử dụng tài sản, xây dựng sở vật chất nhà trường, ( Khi mượn phải ghi sổ sách, ký nhận, mát phải đền bù, hư hong phải báo cáo lập biên để giải Không tự tiện sử dụng tài sản nhà trường chưa báo cáo với người quản lý) 3.3 Việc giải đơn thư khiếu nại, tố cáo phải theo quy định luật khiếu nại tố cáo 3.4 Cơng khai khoản đóng góp học sinh, cha mẹ học sinh, việc sử dụng kinh phí chấp hành chế độ thu chi, toán theo chế độ hành 3.5 Giải chế độ, quyền lợi, đời sống vật chất, tinh thần cho nhà giáo, cán công chức, cho học sinh 3.6 Việc thực tuyển dụng, thi ngạch công chức, nâng bậc lương, điều động, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật…phải đảm bảo quy trình, cơng khai, dân chủ 3.7 Những vấn đề tuyển sinh thực quy chế kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh phải theo hướng dẫn cấp giáo dục 3.8 Báo cáo sơ kết, tổng kết, nhận xét đánh giá công chức hàng năm V NHỮNG VIỆC HỌC SINH, PHỤ HUYNH HỌC SINH ĐƯỢC BIẾT VÀ THAM GIA Ý KIÊN Những việc biết - Chủ trương, chế độ sách nhà nước, quy định nhà trường học sinh: Chế độ đóng góp, miễn giảm, nội quy nhà trường, Điều lệ Trường Tiểu học - Kế hoạch học tập, ôn tập, kiểm tra… Kế hoạch tuyển sinh hàng năm - Chủ trương, kế hoạch tổ chức hoạt động nhà trường, gia nhập tổ chức Đội TNTP HCM, Hội viên Chữ thập đỏ… Những việc tham gia góp ý kiến - Nội quy, quy định nhà trường có liên quan đến học sinh - Nội dung hình thức thi đua (thơng qua cán lớp giáo viên chủ nhiệm lớp, Đội TNTP) - Góp ý kiến với nhà trường giảng dạy, học tập,… thơng qua phiếu góp ý, năm/ lần VI TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ TRƯỜNG Phổ biến từ đầu năm học nội dung: + Kế hoạch năm học (Qua hội nghị CBCC) + Nội qui học sinh + Qui chế dân chủ nhà trường + Tiêu chuẩn xếp loại học sinh, Tiêu chuẩn thi đua giáo viên, CBCNV Thông báo công khai + Quy định tuyển sinh, kết tuyển sinh + Khen thưởng, kỷ luât + Lên lớp, thi lại, lại lớp Họp chi hội CMHS lớp: Mỗi năm lần - Họp đầu năm + Thông báo nhiệm vụ kế hoạch năm học + Thông báo kết giáo dục trường năm học qua phương hướng năm học + Nêu trách nhiệm cha mẹ học sinh việc phối hợp với nhà trường giáo dục cai + Phổ biến chế độ, sách liên quan đến học sinh + Phổ biến chế độ, sách liên quan đến học sinh + Bàn kế hoạch tổ chức giáo dục, tổ chức học tập cho học sinh đạt hiệu + Bầu ban chấp hành hội CMHS nhà trường chi hội CMHS lớp - Họp cuối học kỳ 1: + Sơ kết công tác lớp, chi hội học kì + Báo cáo kết học tập rèn luyện học sinh - Họp cuối năm học + Tổng kết thành tích lớp học tập Chi hội CMHS năm học qua + Thông báo kết học tập, rèn luyện học sinh + Công bố danh sách học sinh lên lớp, thi lại, lại lớp, rèn luyện hè + Góp ý kiến với nhà trường kế hoạch giáo dục Giáo viên chủ nhiệm người đại diện cho nhà trường tổ chức hoạt động thực dân chủ lớp mình, thường xuyên tổng hợp ý kiến học sinh cha mẹ học sinh để phản ánh với Hiệu trưởng nhà trường VII TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC ĐOÀN THỂ VÀ TỔ CHỨC TRONG NHÀ TRƯỜNG Phối hợp với nhà trường xây dựng Quy chế dân chủ tổ chức thực Nâng cao chất lượng sinh hoạt đoàn thể Thực hàng tháng họp BGH họp đoàn thể để bàn bạc chủ trương, biện pháp thực nhiệm vụ nhà trường Ban tra nhân dân có trách nhiệm thực chức giám sát kiểm tra việc thực quy chế dân chủ, có trách nhiệm lắng nghe ý kiến quần chúng, phát vi phạm quy chế dân chủ nhà trường để đề nghị Hiệu trưởng giải Hiệu trưởng không giải báo cáo lên cấp có thẩm quyền theo phân cấp quản lý để xin ý kiến đạo VIII TRÁCH NHIỆM CỦA BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH Ban đại diện (Ban chấp hành Chi hội – BCH Hội – Ban thường vụ Hội) có trách nhiệm tổ chức họp Chi hội CMHS để xây dựng kế hoạch hoạt động học kỳ năm học (theo nội dung mục VI 3) thu thập ý kiến CMHS để nhà trường giải vấn đề sau - Những cơng việc có liên quan đến phối hợp nhà trường gia đình để giải việc có liên quan đến học sinh - Vận động cha mẹ học sinh thực chế độ sách mà học sinh hưởng hc phải đóng góp theo quy định - Vận động cha mẹ học sinh thực hoạt động xã hội hóa giáo dục Cha mẹ học sinh phản ¶nh, góp ý kiến trực tiếp với nhà trường, với giáo viên chủ nhiệm thông qua chi hội vấn đề có liên quan đến cơng tác giáo dục nhà trường IX QUAN HỆ GIẢI QUYẾT CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN VÀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Với quan cấp - Phục tùng đạo quan cấp - Thực chế độ báo cáo kịp thời, xác - Kịp thời phản ánh khó khăn vướng mắc trường kiến nghị để quan cấp xem xét đạo - Góp ý phê bình quan cấp văn thơng qua đại diện Nhà trường với quyền địa phương Hiệu trưởng có trách nhiệm đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ với quan quyền sở để phối hợp giải công việc có liên quan đến cơng tác giáo dục nhà trường chăm lo quyền lợi học sinh Quy chế phổ biến đến tất cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường; phổ biến phần có liên quan đến học sinh cha mẹ học sinh Mọi thành viên, tổ chức nhà trường phải thực tốt quy chế CHỦ TỊCH CƠNG ĐỒN HIỆU TRƯỞNG Ubnd hun sãc s¬n việt nam Trờng tiểu học nam sơn phúc Cộng hoà x· héi chđ nghÜa Sè : / Q§- THNS 2012 Nam sơn, ngày tháng năm Độc lập Tự Hạnh Quyết định việc thành lập Ban đạo Quy chế dân chủ Hiệu trởng trờng tiểu học nam sơn - Căn Chỉ thị số 30/CT-TU ngày 18 tháng 12 năm 2009 (khoá 9) Bộ Chính trị Xây dựng thực Quy chế dân chủ sở - Căn Kế hoạch số 21/KH-TU ngµy 18/6/2002 cđa Thµnh Hµ Néi vỊ tiÕp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở - Căn Thông báo số 77/TB-HU ngày 20/8/2008 Ban Thờng vụ huyện uỷ việc kiện toàn Ban đạo quy chế dân chủ sở - Căn điều kiện thực tế nhà trờng ,xét khả CB, GV, CNV nhà trờng Quyết định Điều : Thành lập Ban đạo Thc hin Quy chế dân chủ năm 20 - 20 Trờng Tiểu học Nam Sơn gồm đồng chí sau: - Đ/C : Lê Thanh Tâm - HT - Trởng ban - Đ/C : Phan Thị Thanh Bình - CTCĐ - Phó ban thờng trực - Đ/C :Nguyễn Văn Hiếu - P HT - P Trởng ban - Đ/C : Phạm Văn An - Tổ trởng CM - UV - Đ/C Dơng Thuý Nga - Trởng ban TTND - UV - Đ/C Nguyễn Thị Kim Oanh - BT Đoàn TN - UV - - Điều : Ban đạo có trách nhiệm xây dựng quy chế dân chủ tổ chức đạo, kiểm tra đánh giá việc thực quy chế - Điều : Các phận chức nhà trờng, đồng chí có tên chịu trách nhiệm thi hành định

Ngày đăng: 13/04/2023, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w