Quy chế dân chủ cơ sở tại nơi làm việc mới nhất hiện nay được thực hiện theo Hướng dẫn 41/HD-TLĐ do Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam ban hành. Mời các bạn cùng theo dõi và tải mẫu tại đây. Xem thêm các thông tin về Quy chế dân chủ cơ sở tại nơi làm việc mới nhất tại đây
Mẫu 04 TÊN DOANH NGHIỆP - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: …/QĐ…… …… , ngày tháng năm 20… QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy chế dân chủ sở nơi làm việc GIÁM ĐỐC CÔNG TY Căn Bộ luật Lao động năm 2019; Căn Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động; Căn Điều lệ (Quy chế hoạt động) Công ty ; Xét đề nghị QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế dân chủ sở nơi làm việc Cơng ty Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Điều Ban Giám đốc; Ban Chấp hành Cơng đồn sở; đơn vị trực thuộc toàn thể người lao động làm việc Công ty chịu trách nhiệm thi hành định này./ Nơi nhận: - Ban GĐ Cty; - BCH CĐCS Cty; - Cơng đồn cấp trực tiếp; - Lưu: VT, CĐCS GIÁM ĐỐC (Ký tên đóng dấu) TÊN DOANH NGHIỆP - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TẠI NƠI LÀM VIỆC (Kèm theo Quyết định số /QĐ- ngày tháng năm 202 Giám đốc Công ty ) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi áp dụng Quy chế quy định quyền trách nhiệm người sử dụng lao động (NSDLĐ), người lao động (NLĐ) tổ chức đại diện người lao động sở việc thực Quy chế dân chủ sở nơi làm việc (QCDC) Công ty Điều Đối tượng áp dụng Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động Công ty Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc Cơng ty Ban Chấp hành Cơng đồn sở Công ty (viết tắt BCH CĐCS) Điều Nguyên tắc thực Thiện chí, hợp tác, trung thực, bình đẳng, cơng khai minh bạch; Tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp NLĐ, NSDLĐ tổ chức, cá nhân khác có liên quan; Tổ chức thực QCDC không trái pháp luật đạo đức xã hội Điều Những hành vi cấm thực QCDC Xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, lợi ích nhà nước; Xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ NLĐ; Trù dập, phân biệt đối xử với người tham gia đối thoại, người khiếu nại, tố cáo Chương II NỘI DUNG QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TẠI NƠI LÀM VIỆC Mục NỘI DUNG NSDLĐ CÔNG KHAI, NLĐ THAM GIA Ý KIẾN, QUYẾT ĐỊNH, KIỂM TRA, GIÁM SÁT Điều Nội dung NSDLĐ phải cơng khai Tình hình sản xuất, kinh doanh NSDLĐ; Nội quy lao động, thang lương, bảng lương, định mức lao động, nội quy, quy chế văn quy định khác NSDLĐ liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm NLĐ; Các thỏa ước lao động tập thể mà NSDLĐ tham gia (thỏa ước cấp doanh nghiệp, thỏa ước ngành, thỏa ước nhóm doanh nghiệp); Việc trích lập, sử dụng quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi quỹ NLĐ đóng góp (nếu có); Việc trích nộp kinh phí cơng đồn, BHXH, BHYT, BHTN; Tình hình thực cơng tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích NLĐ; Nội dung khác theo quy định pháp luật Điều Hình thức cơng khai Niêm yết cơng khai nơi làm việc; Thông báo họp, đối thoại, hội nghị NLĐ; Thông báo văn cho BCH CĐCS để thông báo đến đồn viên, NLĐ; Thơng báo hệ thống thông tin nội bộ; Đăng trang thông tin nội doanh nghiệp; Hình thức khác mà pháp luật không cấm Điều Nội dung NLĐ tham gia ý kiến Xây dựng, sửa đổi, bổ sung nội quy, quy chế văn quy định khác NSDLĐ liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích NLĐ; Xây dựng, sửa đổi, bổ sung thang lương, bảng lương, định mức lao động; đề xuất nội dung thương lượng tập thể; Đề xuất, thực giải pháp tiết kiệm chi phí, nâng cao suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ mơi trường, phịng chống cháy nổ; Nội dung khác liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích NLĐ theo quy định pháp luật Điều Hình thức lấy ý kiến Lấy ý kiến trực tiếp NLĐ; Lấy ý kiến thông qua BCH CĐCS; Lấy ý kiến Hội nghị NLĐ; đối thoại nơi làm việc; Phát phiếu hỏi, gửi dự thảo văn để NLĐ tham gia ý kiến; Hình thức khác mà pháp luật khơng cấm Điều Những nội dung, hình thức NLĐ định Giao kết, sửa đổi, bổ sung, chấm dứt HĐLĐ theo quy định pháp luật; Gia nhập không gia nhập CĐCS; Tham gia khơng tham gia đình cơng theo quy định pháp luật; Biểu nội dung thương lượng tập thể đạt để ký kết TƯLĐTT theo quy định pháp luật; Nội dung khác theo quy định pháp luật theo thỏa thuận bên; Hình thức định NLĐ thực theo quy định pháp luật Điều 10 Nội dung, hình thức NLĐ kiểm tra, giám sát Việc thực hợp đồng lao động TƯLĐTT; Việc thực nội quy lao động, quy chế văn quy định khác NSDLĐ liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích NLĐ; Việc sử dụng quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ NLĐ đóng góp; Việc trích nộp kinh phí cơng đoàn, BHXH, BHYT, BHTN NSDLĐ; Việc thực công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích NLĐ; Hình thức kiểm tra, giám sát NLĐ thực theo quy định pháp luật (thông qua kiểm tra, giám sát CĐCS; Hội nghị NLĐ hàng năm; công khai, dân chủ; hoạt động đối thoại nơi làm việc ) NLĐ quyền giám sát nội dung theo khoản 6, Điều (trừ nội dung thuộc bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh quy định Nội quy lao động Công ty) Mục TỔ CHỨC HỘI NGHỊ NGƯỜI LAO ĐỘNG Điều 11 Tổ chức Hội nghị NLĐ Hội nghị NLĐ NSDLĐ BCH CĐCS tổ chức hàng năm nhằm tổng kết, đánh giá, công khai kết hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động CĐCS, chia sẻ, trao đổi thông tin thực quyền dân chủ NLĐ, NSDLĐ Công ty Thời gian, hình thức, quy mơ tổ chức a) Thời gian: Hội nghị NLĐ tổ chức năm lần, vào quý I b) Hình thức, quy mô tổ chức: Hội nghị trực tiếp hội nghị trực tuyến, hội nghị toàn thể hội nghị đại biểu (tùy vào đặc điểm sản xuất, kinh doanh, tổ chức lao động làm việc doanh nghiệp, NSDLĐ BCH CĐCS thống định hình thức, quy mô tổ chức hội nghị cho phù hợp) Thành phần tham dự: a) Đối với hội nghị tồn thể: Là tồn thể NLĐ Cơng ty b) Đối với hội nghị đại biểu: NSDLĐ thống với BCH CĐCS phân bổ số lượng, cấu phù hợp, đồng cho phận Căn vào số lượng phân bổ, Tổ cơng đồn chọn cử đại diện NLĐ tham gia Hội nghị c) Đại biểu đương nhiên bao gồm: Hội đồng quản trị; Ban Giám đốc; Ban kiểm sốt; Kế tốn trưởng, Trưởng phịng nhân sự; BCH CĐCS; đại diện cấp ủy đảng, đại diện tổ chức trị - xã hội (nếu có); ban tra nhân dân (nếu có); đại diện BCH cơng đồn cấp (nơi chưa có CĐCS) Nội dung hội nghị Hội nghị tập trung báo cáo, thảo luận nội dung sau: a) Tình hình sản xuất kinh doanh NSDLĐ; b) Việc thực HĐLĐ, TƯLĐTT, nội quy, quy chế cam kết, thỏa thuận khác nơi làm việc; c) Điều kiện làm việc; môi trường làm việc; d) Kiến nghị (yêu cầu) NLĐ, CĐCS NSDLĐ; đ) Kiến nghị (yêu cầu) NSDLĐ với NLĐ CĐCS; e) Nội dung khác mà hai bên quan tâm Công tác chuẩn bị hội nghị a) Trước thời gian dự kiến tổ chức hội nghị NLĐ 15 ngày, Giám đốc Cơng ty chủ trì triệu tập họp chuẩn bị hội nghị, tham gia họp gồm: Giám đốc, Chủ tịch CĐCS, đại diện phận có liên quan b) Nội dung họp chuẩn bị thống kế hoạch, nội dung, thời gian, địa điểm; số lượng, cấu phân bổ đại biểu (nếu hội nghị đại biểu), phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên c) Phân công trách nhiệm - NSDLĐ chuẩn bị: Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, việc thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy, quy chế công ty, điều kiện làm việc, an toàn vệ sinh lao động, kết giải kiến nghị NLĐ, thực nghị hội nghị NLĐ lần trước - BCH CĐCS chuẩn bị: Báo cáo tổng kết phong trào thi đua, hoạt động CĐCS, tổng hợp kiến nghị đề xuất NLĐ, công tác chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng đoàn viên, NLĐ - NSDLĐ Chủ tịch CĐCS thống nội dung công khai, nội dung lấy ý kiến biểu hội nghị, sửa đổi, bổ sung nội quy, quy chế, TƯLĐTT Công ty Chương trình hội nghị Hội nghị NLĐ Cơng ty chì tổ chức có 70%/ tổng số đại biểu triệu tập tham dự Chương trình hội nghị diễn cụ thể sau: a) Chào cờ (khuyến khích) b) Bầu chủ trì hội nghị, cử thư ký hội nghị (biểu giơ tay) c) Thông qua Chương trình Hội nghị d) Đại diện bên trình bày báo cáo điểm c, khoản 5, Điều đ) Đại biểu thảo luận, kiến nghị đề xuất e) NSDLĐ giải đáp thắc mắc; bàn giải pháp đảm bảo việc làm, thu nhập, cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho NLĐ; nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cải tiến điều kiện làm việc f) Phát biểu lãnh đạo (nếu có) g) Ký kết, sửa đổi, bổ sung TƯLĐTT (nếu có) h) Bầu thành viên tham gia đối thoại bên đại diện NLĐ (nếu có) i) Bầu Ban Thanh tra nhân dân doanh nghiệp nhà nước (nếu có) j) Tổ chức khen thưởng, phát động thi đua, ký giao ước thi đua (nếu có) k) Thông qua Nghị hội nghị Phổ biến, triển khai, giám sát thực Nghị hội nghị a) NSDLĐ phối hợp với BCH CĐCS tổ chức phổ biến nội dung Nghị hội nghị đến toàn thể NLĐ Cơng ty b) BCH CĐCS có trách nhiệm tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực Nghị hội nghị c) Định kỳ tháng lần, NSDLĐ phối hợp với CĐCS tổ chức đánh giá kết thực Nghị hội nghị; kết thực hiện, kiến nghị NLĐ Mục TỔ CHỨC ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC Điều 12 Đối thoại nơi làm việc Đối thoại nơi làm việc việc chia sẻ thông tin, tham khảo, thảo luận, trao đổi ý kiến NSDLĐ với NLĐ BCH CĐCS vấn đề liên quan đến quyền, lợi ích mối quan tâm bên nơi làm việc nhằm tăng cường hiểu biết, hợp tác, nỗ lực hướng tới giải pháp bên có lợi Điều 13 Nguyên tắc đối thoại nơi làm việc Thiện chí, hợp tác, trung thực, bình đẳng, cơng khai minh bạch; Tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp NLĐ, NSDLĐ tổ chức, cá nhân khác có liên quan; Tổ chức đối thoại nơi làm việc không trái pháp luật đạo đức xã hội Kết đối thoại cơng bố cơng khai, kịp thời đến tồn thể NLĐ công ty biết, thực Điều 14 Tổ chức đối thoại định kỳ NSDLĐ có trách nhiệm phối hợp với BCH CĐCS tổ chức đối thoại định kỳ nơi làm việc a) Số lượng, thành phần tham gia đối thoại bên sau: - Bên NSDLĐ: Người đại diện theo pháp luật Công ty người ủy quyền văn bản, trưởng phịng nhân sự, kế tốn trưởng Cơng ty (do NSDLĐ chọn cử định văn việc chọn cử tham gia đối thoại) - Bên NLĐ: Chủ tịch, phó Chủ tịch, ủy viên BCH CĐCS, đại diện NLĐ số phận (đảm bảo theo điểm a, Khoản 2, Điều 38, Nghị định số 145/2020/NĐ-CP) - Thư ký: Do NSDLĐ BCH CĐCS thống chọn cử, thư ký Hội nghị đối thoại không thuộc thành phần tham gia đối thoại bên Thư ký có nhiệm vụ chuẩn tài liệu, ghi chép trung thực, đầy đủ nội dung đối thoại vào biên đối thoại NSDLĐ có trách nhiệm chuẩn bị điều kiện vật chất cần thiết bố trí địa điểm cho việc tổ chức đối thoại b) Số lần đối thoại: Ít 01 năm lần c) Thời gian tổ chức đối thoại: Vào quý I hàng năm Khi có việc đột xuất (bất khả kháng) phải thay đổi thời gian tổ chức đối thoại, NSDLĐ CĐCS phải thống việc tạm hoãn (thay đổi thời gian tổ chức đối thoại) không 15 ngày làm việc kể từ ngày tổ chức đối thoại bị hoãn bên phải tổ chức đối thoại d) Địa điểm: Tại Công ty đ) Nội dung đối thoại: đ1) Nội dung đối thoại bắt buộc theo quy định điểm c khoản Điều 63 Bộ luật Lao động đ2) Ngoài nội dung quy định điểm c khoản Điều 63 Bộ luật Lao động, bên lựa chọn nội dung sau để tiến hành đối thoại: đ2.1) Tình hình sản xuất, kinh doanh NSDLĐ; đ2.1) Việc thực hợp đồng lao động, TƯLĐTT, nội quy lao động, quy chế cam kết, thỏa thuận khác nơi làm việc; đ2.2) Điều kiện làm việc; đ2.3) Yêu cầu NLĐ, tổ chức đại diện NLĐ NSDLĐ; đ2.4) Yêu cầu NSDLĐ NLĐ, tổ chức đại diện NLĐ; đ2.5) Nội dung khác mà bên quan tâm e) Trách nhiệm bên: NSDLĐ có trách nhiệm: e.1) Cử đại diện bên NSDLĐ tham gia đối thoại nơi làm việc theo quy định; e.2) Bố trí địa điểm, thời gian điều kiện vật chất cần thiết khác để tổ chức đối thoại nơi làm việc; e.3) Báo cáo tình hình thực đối thoại QCDC với quan quản lý nhà nước lao động yêu cầu BCH CĐCS có trách nhiệm: e.1) Cử thành viên đại diện tham gia đối thoại theo quy định; e.2) Tham gia ý kiến với NSDLĐ nội dung QCDC; e.3) Lấy ý kiến NLĐ, tổng hợp chuẩn bị nội dung đề nghị đối thoại; e.4) Tham gia đối thoại với NSDLĐ theo quy định khoản Điều 63 Bộ luật Lao động quy chế g) Cách thức tổ chức đối thoại: Công tác chuẩn bị Chậm 05 ngày làm việc trước ngày tổ chức đối thoại, CĐCS gửi nội dung đối thoại cho NSDLĐ ngược lại (nội dung yêu cầu đối thoại kết lấy ý kiến, kiến nghị NLĐ tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, việc lấy ý kiến thực thơng qua họp CĐCS tổ trưởng Cơng đồn lấy ý kiến trực tiếp từ NLĐ phận sản xuất kinh doanh tùy vào đặc thù sở số lượng NLĐ) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận nội dung đối thoại, hai bên thống nội dung, thời gian, địa điểm, thành phần tham gia đối thoại định kỳ NSDLĐ ban hành Quyết định (kế hoạch) văn việc tổ chức đối thoại (nêu rõ chương trình, thời gian, địa điểm, nội dung, thành phần tham dự ) Quyết định tổ chức đối thoại phải gửi đến Chủ tịch CĐCS trước ngày đối thoại NSDLĐ Chủ tịch CĐCS phân công thành viên tham gia đối thoại bên chuẩn bị nội dung, tài liệu liên quan cho buổi đối thoại Tổ chức đối thoại Đối thoại định kỳ nơi làm việc tiến hành với có mặt 70% trở lên số thành viên đại diện cho bên Trường hợp Hội nghị đối thoại không đủ 70% số thành viên đại diện cho bên, NSDLĐ định hoãn đối thoại vào thời gian sau bên phải tổ chức đối thoại vào thời gian hai bên thống (tùy vào tình hình sản xuất kinh doanh điều kiện thực tế cơng ty) Chương trình buổi đối thoại - Người đại diện theo pháp luật Công ty người ủy quyền văn Chủ tịch CĐCS đồng chủ trì, cử thư ký ghi biên đối thoại - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu - Thông qua báo cáo kết thực nội dung đối thoại lần trước - Đại diện bên trình bày nội dung đề xuất đối thoại - NSDLĐ Chủ tịch CĐCS điều hành thảo luận, trả lời thống nội dung đối thoại bên - Thống bên, kết luận nội dung đối thoại - Thông qua biên đối thoại Nội dung biên đối thoại phải thể nội dung sau: + Những nội dung buổi đối thoại mà hai bên thống nhất, công khai cho NLĐ biết tổ chức thực + Những nội dung buổi đối thoại mà hai bên chưa thống nhất, tiếp tục đề xuất vào kỳ đối thoại + Những vấn đề phát sinh (nếu có) ngồi nội dung đối thoại mà hai bên thống nhất, chưa thống Trong trình đối thoại, thành viên tham gia đối thoại có trách nhiệm phân tích, giải trình, phản biện, cung cấp thông tin, số liệu, tư liệu, trao đổi, thảo luận tinh thần xây dựng, đoàn kết, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng Kết thúc đối thoại - Đại diện bên ký tên xác nhận nội dung biên - Biên đối thoại định kỳ nơi làm việc lập thành 04 bản, bên tham gia đối thoại giữ bản, 01 niêm yết (thông báo) nội Công ty, 01 lưu Văn phịng Cơng ty - Cơng khai kết nội dung đối thoại cho NLĐ biết tổ chức thực Điều 15 Tổ chức đối thoại có yêu cầu bên Nội dung thực theo Điều 40, Nghị định số 145/2020/NĐ-CP Chính phủ Điều 16 Tổ chức đối thoại có vụ việc Nội dung thực theo Điều 41, Nghị định số 145/2020/NĐ-CP Chính phủ Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 17 Trách nhiệm thi hành Căn Bộ luật Lao động năm 2019; Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động điều kiện lao động quan hệ lao động Quy chế này, phịng, ban, đơn vị trực thuộc tồn thể đồn viên, NLĐ Công ty nghiêm túc thực hiện, nâng cao ý thức trách nhiệm, phát huy quyền dân chủ nơi làm việc, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng mình, đồng thời xây dựng quan hệ lao động hải hòa, ổn định tiến doanh nghiệp Trưởng đơn vị trực thuộc Cơng ty có trách nhiệm phối hợp với BCH CĐCS phổ biến nội dung Quy chế đến tồn thể đồn viên, NLĐ Cơng ty biết thực Trong q trình thực có vướng mắc phát sinh, Ban Giám đốc BCH CĐCS xem xét sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./ GIÁM ĐỐC (Ký tên, đóng dấu) ... Phạm vi áp dụng Quy chế quy định quy? ??n trách nhiệm người sử dụng lao động (NSDLĐ), người lao động (NLĐ) tổ chức đại diện người lao động sở việc thực Quy chế dân chủ sở nơi làm việc (QCDC) Công... XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TẠI NƠI LÀM VIỆC (Kèm theo Quy? ??t định số /QĐ- ngày tháng năm 202 Giám đốc Công ty ) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH... ĐỐI THOẠI TẠI NƠI LÀM VIỆC Điều 12 Đối thoại nơi làm việc Đối thoại nơi làm việc việc chia sẻ thông tin, tham khảo, thảo luận, trao đổi ý kiến NSDLĐ với NLĐ BCH CĐCS vấn đề liên quan đến quy? ??n,