1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bao cao thu hoach

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 133,5 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BÁO CÁO THU HOẠCH Họ và tên Lớp Khóa Hệ Thực tập tại trường Từ ngày 17/ 09/ 2012 đến ngày 19/ 10/ 2012[.]

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BÁO CÁO THU HOẠCH Họ tên: Lớp: Khóa: Hệ: Thực tập trường: Từ ngày: 17/ 09/ 2012 đến ngày 19/ 10/ 2012 I.NHỮNG CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO TRONG ĐỢT THỰC TẬP Chăm sóc giáo dục lớp: - Các khối lớp thực tập: Nhóm 19 – 24 tháng, nhóm 24– 36 tháng - Giai đoạn 1: Trường Mầm Non Phú Khương + Vịng 1: Nhóm 19 – 24 tháng Lớp C Số cháu: 29 cháu + Vịng 2: Nhóm 19 – 24 tháng Lớp C Số cháu: 29 cháu + Vịng 3: Nhóm 25 – 36 tháng Lớp D2 Số cháu: 31 cháu + Vịng 4: Nhóm 25 – 36 tháng Lớp D1 Số cháu: 30cháu - Qua vòng thực tập trường giao sau: + Vịng 1:Từ ngày 19/ 09/ 2012 đến ngày 25/09/2012 Nhóm 19-24 tháng Lớp: C + Vòng 2: Từ ngày 26/ 09/ 2012 đến ngày 02/10/2012 Nhóm 19-24 tháng Lớp: C + Vòng 3: Từ ngày 03/ 10/ 2012 đến ngày 09/10/2012 Nhóm 25-36 tháng Lớp: D2 + Vịng 4: Từ ngày 10/10/2012 đến ngày 16/10/2012 Nhóm 25 – 36 tháng Lớp: D1 - Đặc điểm lớp chăm sóc có thuận lợi khó khăn thời gian thực tập * Những thuận lợi khó khăn: -Thuận lợi: + Được đạo quan tâm Ban Giám Hiệu Trường Mầm Non Phú Khương + Được yêu thương, dìu dắt giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn trường + Được cô hướng dẫn cách soạn giáo án,cách làm đồ dùng đồ chơi thu hút trẻ phù hợp với tiết dạy +Giáo viên phụ trách có nhiều kinh nghiệm, ln tự đổi phương pháp hình thức, có nhiều sáng tạo việc tạo đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy học + Đa số trẻ có nề nếp tốt, biết lời, biết tập trung ý học: hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, ăn, ngủ trẻ tham gia học tích cực, động, thích khám phá tìm tịi, ham hiểu biết + Lớp học thống mát, trẻ có sức khỏe tốt, trẻ vệ sinh nhân vệ sinh ăn uống tốt + Trường trang bị đồ dùng dạy học đầy đủ, đẹp, đồ dùng ăn uống hợp vệ sinh, ngăn nắp gọn gàng - Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi tồn số hạn chế như: +Còn số trẻ nghịch ngợm ham chơi, chưa tập trung học số trẻ ăn chậm.Đối với trẻ nhóm19-24 tháng trẻ cịn khóc chưa quen nên khó khăn việc thực hoạt động +Do chưa hiểu nhiều đặc điểm trẻ nên việc giảng dạy chăm sóc cịn gặp nhiều khó khăn +Do chưa nắm bắt kịp thời thay đổi tâm sinh lý trẻ để xử lý tình hợp lý Dạy học: - Dự giờ: tiết dạy cô tiết dạy thí điểm tiết dạy nhóm, rút kinh nghiệm cho thân Hiểu thao tác trình tự tiết dạy + Dự nhóm D2 Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: “Quả bóng xinh” Giáo viên: Vũ Thị Hường + Tiết thí điểm: Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: “ Lồng đèn bé” Sinh viên: Bùi Thị Trúc Lil -Các tiết dự bạn nhóm: * Vịng 1: dự tiết + Tiết 1: Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Đề tài: “ Tháo lắp vịng” Sinh viên: Phạm Hồng Bảo Un Nhóm lớp: C(19-24 tháng) + Tiết 2: Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: Kể chuyện “ Mẹ Tắm Bé” Sinh viên: Lê thị Thùy Linh Nhóm lớp: C( 19-24 tháng) + Tiết 3: Lĩnh vực: Phát triển thể chất Đề tài: “ Bò chui qua vòng” Sinh viên: Nguyễn Thị Như Ý Nhóm lớp: C(19-24 tháng) + Tiết 4: : Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Đề tài: “ Rước Đèn” Sinh viên: Thái Thị Hồng Thanh Nhóm lớp: C(19-24 tháng) + Tiết 5: Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Đề tài: “ Chiếc Khăn Tay” Sinh viên: Phan Hạnh Ngun Nhóm lớp: C(19-24 tháng) * Vịng 2: dự tiết + Tiết 1: Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: “ Chọn Đồ To Nhỏ” Sinh viên: Phạm Hồng Bảo Un Nhóm lớp: C(19-24 tháng) + Tiết 2: Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: “Đóng mở nắp hộp” Sinh viên: Lê thị Thùy Linh Nhóm lớp: C( 19-24 tháng) + Tiết 3: Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: “ Bỏ vào lấy ra” Sinh viên: Nguyễn Thị Như Ý Nhóm lớp: C(19-24 tháng) + Tiết 4: Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Đề tài:kể chuyện “ Xếp nhà cho búp bê” Sinh viên: Thái Thị Hồng Thanh Nhóm lớp: C(19-24 tháng) + Tiết 5: Lĩnh vực: Nhận biết tập nói Đề tài: “ Nón, Cặp, dép” Sinh viên: Phan Hạnh Ngun Nhóm lớp: C(19-24 tháng) * Vịng 3:dự tiết dạy lớp: D2( nhóm 24-36 tháng) + Tiết 1: Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Đề tài:Thơ “ Đi Dép” Sinh viên: Phạm Hồng Bảo Un Nhóm lớp: D2(24-36 tháng) + Tiết 2: Lĩnh vực: Phát triển thể chất Đề tài: “Chân khéo thế” Sinh viên: Lê thị Thùy Linh Nhóm lớp: D2(24-36 tháng) + Tiết 3: Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Đề tài: “ Xếp bàn ghế” Sinh viên: Nguyễn Thị Như Ý Nhóm lớp: D2(24-36 tháng) + Tiết 4: Lĩnh vực: Nhận biết tập nói Đề tài:kể chuyện “Đồ dùng gia đình” Sinh viên: Thái Thị Hồng Thanh Nhóm lớp: D2(24-36 tháng) + Tiết 5: * Vòng 4: + Tiết 1: Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Đề tài: “ Đôi Dép Bị Bỏ Quên” Sinh viên: Phan Hạnh Nguyên Nhóm lớp: D2(24-36 tháng) Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Đề tài: “ Đơi Tay kheo léo” Sinh viên: Phạm Hồng Bảo Uyên Nhóm lớp: D1(24-36 tháng) + Tiết 2: Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài: “Nhận Biết phân biệt màu xanh, màu đỏ” Sinh viên: Lê thị Thùy Linh Nhóm lớp: D1(24-36 tháng) + Tiết 3: Lĩnh vực: Nhận biết tập nói Đề tài: “ Đồ dùng gia đình” Sinh viên: Nguyễn Thị Như Ý Nhóm lớp: D1(24-36 tháng) + Tiết 4: Lĩnh vực: Phát triển Thẩm mỹ Đề tài:kể chuyện “Gà trống, mèo con, cún con” Sinh viên: Thái Thị Hồng Thanh Nhóm lớp: D1(24-36 tháng) + Tiết 5: Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Đề tài: thơ“ Gọi Nghé” Sinh viên: Phan Hạnh Nguyên Nhóm lớp: D1(24-36 tháng) -Qua 20 tiết dạy bạn nhóm, em rút kinh nghiệm cho thân hiểu phương pháp trình tự tiết dạy, phải tự tin lên tiết, giọng nói to rõ thu hút trẻ Học hỏi cách sáng tạo lên tiết dạy bạn đồng thời khuyết điểm bạn em cố gắng khắc phục để em lên tiết dạy không mắc phải -Các tiết dạy em vòng:(giai đoạn 1) + Vòng 1: Ngày 21/09/2012 Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Đề tài: “Mẹ u khơng nào” Nhómlớp:C (19-24 tháng) + Vịng 2: Ngày dạy 28/09/2012 Lĩnh vực:Phát triển ngôn ngữ Đề tài: Thơ “ Đi Dép” Nhóm lớp:C (19-24 tháng) + Vòng 3: Ngày dạy 04/10/2012 Lĩnh vực: Nhận biết tập nói Đề tài: “ Đồ dùng gia đình” Nhóm lớp:D2( 24-36 tháng + Vòng 4: Ngày dạy 11/10/2012 Lĩnh vực:Phát triển thể chất Đề tài: “ Đôi Chân Khéo Léo” Nhóm lớp: D1 ( 24-36 tháng) - Tìm hiểu thực tế: + Mầm non ngành học đòi hỏi giáo viên phải có tình u thương trẻ, có lịng u nghề nhiệt tình, hăng say cơng tác giảng dạy, chăm sóc trẻ Là giáo viên mầm non phải thực yêu nghề, yêu trẻ có giáo viên mầm non vượt qua khó khăn cơng tác chăm sóc- giáo dục trẻ + Chuyến thực tế trường Mầm non Phú Khương em rút nhiều học kinh nghiệm, thiếu xót thân giải quyết, nghiên cứu tâm sinh lý trẻ tốt hơn, hiểu rõ lực thân để có kế hoạch rèn luyện tiếp theo, tự giáo dục để phát triển hệ thống lực sư phạm.Ở trường em học hiểu trẻ mầm non phương diện lý thuyết sau thâm nhập thực tế em biết cịn nhiều khuyết điểm, bở ngỡ chưa quen với trẻ Khi lên lớp em chưa tự tin xử lý tình cịn yếu Tìm hiểu thực tế giáo dục a Nghe báo cáo - Sau năm hoạt động, Trường Mầm Non Phú Khương ổn định tổ chức với 513 học sinh, 14 nhóm bán trú: Có Lá, Chồi, Mầm, nhóm trẻ - Cán giáo viên nhân viên 67: Gồm BGH 3, 35 Giáo viên, Cấp dưỡng, 14 Bảo mẫu, Kế toán, Y sĩ, Văn thư, bảo vệ nhân viên phục vụ - Chất lượng: Tiếp tục thực chương trình mầm non mới, trẻ tích cực hoạt động cơ, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, tích hợp nhiều nội dung tùy theo chủ đề, sử dụng nhiều kiến thức gợi mở kích thích trẻ tư trả lời, sử dụng đồ dùng tự tạo, vật thật, hình ảnh internet, bồi dưỡng trẻ thi bé khỏe bé ngoan cấp sở, giáo viên thi dạy nghề cấp sở - Hoạt động ngoại khóa, tổ chức lễ hội: Hội đến trường, trăng rằm, để giáo dục truyền thống yêu q hương, ngồi cịn có lễ hội, tết thầy cô, nguyên đán, mừng đảng mừng xuân - Ni dưỡng: bữa chính, bữa phụ, sáng ăn nhẹ sau đón trẻ, trưa(canh , mặn ), ngủ dậy(ăn phụ, ăn chính, uống sữa) -Vệ sinh an tồn thực phẩm : ký hợp đồng người bỏ thực phẩm từ thực phẩm sống đến nơi trẻ ăn, từ cấp dưỡng đến giáo viên hợp vệ sinh, có mẫu thực phẩm để xét nghiệm có trường hợp ngộ độc thực phẩm xảy (thời gian bảo quản 24 tiếng ) - Giáo dục vệ sinh cá nhân, rửa tay lau mặt: Khối nhà trẻ thực thao tác vệ sinh - Trẻ năm khám sức khỏe lần, cân đo lần, trẻ suy dinh dưỡng cân đo hàng tháng - Giáo viên, nhân viên khám sức khỏe định kỳ lần/ năm - Thi đua: Giáo viên nhân viên đăng ký thi đua lao động tiên tiến, chiến sĩ thi đua - Trường đạt danh hiệu thi đua xuất sắc b Thâm nhập thực tế: - Trong thời gian tuần thực tập trường mầm non phú khương em dự tiết dạy Hường tiết dạy thí điểm Lil 20 tiết dạy bạn nhóm tiết dạy em, em rút nhiều học quý báu cho thân Từ việc chăm sóc giáo dục trẻ đến việc lên lớp, em trãi nghiệm thực tế học hỏi cô từ kinh nghiệm giảng dạy chăm giáo dục trẻ -Thâm nhập thực tế hình thức khác: dự , qua sách báo phương tiện thông tin đại chúng, tự tu dưỡng thường xuyên qua công việc chuyên môn thực tế, tổ chức hoạt động giáo dục, tham gia học tập chương trình bồi dưỡng tập huấn chuyên đề, tập huấn chương trình đổi chăm sóc giáo dục trẻ mầm non II.TỰ NHẬN XÉT VÀ KIỂM ĐIỂM VỀ TINH THẦN VÀ THÁI ĐỘ THỰC TẬP Những ưu điểm: - Có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc, khơng ngại khó khăn, u thương trẻ đồn kết cao - Nhiệt tình giúp đỡ bạn bè, đồn kết nhóm tốt - Ln quan tâm đến trẻ, có quan hệ giao tiếp với lãnh đạo BGH mực, với giáo viên phụ trách lễ phép khiêm tốn học hỏi q -Thực hồn chỉnh tiết dạy - Có chuẩn bị đồ dùng để thực dạy - Ln nhiệt tình cơng việc - Luôn thực theo nội quy, quy chế trường đề - Nộp đầy đủ giáo án Những hạn chế: -Chưa tìm hiểu đặc điểm trẻ thời gian ngắn nên cịn số sai xót thời gian thực dạy chăm sóc trẻ, lên tiết dạy em cịn lúng túng trẻ chưa ngoan, xử lí tình trẻ hạn chế  Chức nhiệm vụ giáo viên Mầm Non quản lý giáo dục trẻ - Chức năng: + Thực đầy đủ chức giáo viên Mầm non + Truyền đạt thông tin + Phát bồi dưỡng khiếu trẻ + Hoàn thành tốt nhiệm vụ người giáo viên + Thực chương trình kế hoạch ni dưỡng quản lý chăm sóc giáo dục trẻ theo lứa tuổi + Thực nội dung quy chế trường lớp  Năng lực phẩm chất sư phạm cần có: + Bảo vệ an tồn, tính mạng tuyệt đối trẻ + Gương mẫu, yêu thương công với trẻ + Chủ động phối hợp với gia đình việc chăm sóc ni dưỡng trẻ theo khoa học + Rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ + Thực quy định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra Hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục  Các nội dung công tác quản lý, chăm sóc giáo dục trẻ: + Thực đầy đủ bước quản lý lớp theo chương trình kế hoạch đề  Về xây dựng kế hoạch công tác: + Chủ động việc thực công việc theo chương trình kế hoạch trường đề  Phương pháp biện pháp giáo dục chủ yếu: + Sử dung biện pháp trực quan, giáo viên có vai trị chủ đạo, học sinh vai trị chủ động III PHẦN NỘI DUNG THU HOẠCH A Phần Nhận thức sâu sắc nghề nghiệp : - Ngành giáo dục Mầm non bậc học giáo dục mở đầu hệ thống giáo dục quốc dân việt Nam, khâu quan trọng trình giáo dục người Theo quan niệm trước nhiều người cho ngành giáo dục Mầm non khơng quan trọng có người xem nhẹ vai trị, vị trí giáo viên Mầm non, người giáo viên Mầm non xã hội coi trọng Qua thực tế chứng minh rằng, ngành giáo dục Mầm non giữ vai trị, vị trí phục vụ quan trọng không bậc học giáo dục khác Vì cung cấp móng tri thức ban đầu chuẩn bị cho trẻ học cấp bậc tiếp theo, giáo viên Mầm non người cung cấp kiến thức cho trẻ, giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách Đây sở vững cho trẻ bước vào phổ thông - Nghề giáo viên nghề khó địi hỏi người giáo viên phải có linh hoạt sáng tạo lao động trẻ em ln có khác biệt q trình phát triển trẻ em mầm non đa dạng xã hội ln vận động phát triển địi hỏi phải thay đổi yêu cầu giáo dục - Là người giáo viên cần phải có phẩm chất sau: yêu nghề gắn bó với nghề, phải có linh hoạt, tính nhạy bén, có tính hài hước - Tận tụy với việc chăm sóc giáo dục trẻ: chăm sóc trẻ nhỏ vất vả địi hỏi phải có tính kiên nhẫn tránh cáu gắt, đánh mắng trẻ mà phải biết từ tốn, kiên trì nhắc nhở trẻ Những nhận thức sâu sắc đối tượng giáo dục: - Trẻ lứa tuổi Mầm non hiếu động, hoạt bát… Trẻ lứa tuổi thời kì tăng trưởng thể chất phát triển trí tuệ, tình cảm xã hội nhanh Có thể xem thời kỳ tăng trưởng phát triển nhanh so với giai đoạn khác đời sau Do đó,người giáo viên phải tìm hiểu nắm vững quy luật phát triển trẻ để có phương pháp biện pháp giáo dục phát triển tìm vốn có trẻ - Tuổi Mầm non thời kỳ nhạy cảm với tác động từ bên ngồi Do cơng tác giáo dục trẻ giáo viên nói chung người lớn nói riêng có ảnh hưởng lớn phát triển trẻ - Những kiến thức cung cấp cho trẻ phải khoa học hợp lý phải có độ xác cao Muốn thực điều đó, người giáo viên Mầm non phải hiểu trẻ, yêu thương trẻ, trang bị cho kiến thức vững chắc, thực phương châm “ Cô giáo mẹ hiền, cho trẻ thấy trường Mầm non ngơi nhà thứ hai trẻ” Vai trị vị trí người giáo viên mầm non địa phương: - Định hướng chất lượng giáo dục nhà trường - Tham gia cơng tác trị, phong trào địa phương - Tham gia công tác tun truyền dân số, kế hoạch hóa gia đình - Tun truyền vận động cha mẹ ni dạy có khoa học, tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng - Xây dựng tập thể học sinh lành mạnh, có nề nếp tốt - Là gương sáng cho học sinh noi theo Đặc điểm lao động sư phạm: - Lao động sư phạm loại hình lao động sản xuất đặc thù phi vật chất Đây lao động khó khăn, phức tạp nhất, hoạt động có tính chất phức tạp đối tượng mục đích giáo dục qui định Người giáo viên Mầm non phải sử dụng cơng cụ lao động sư phạm phẩm chất đạo đức lực sư phạm để tác động vào đối tượng lao động trẻ em nhằm tạo sản phẩm biến đổi chất nhân cách trẻ sau Những yêu cầu phẩm chất lực sư phạm:  Phẩm chất: - Giáo viên mầm non phải có lập trường tư tưởng vững vàng thể ở: + n tâm nghề nghiệp, khơng dao động trước khó khăn thử thách + Có niềm tin cơng việc, kiên định với mục tiêu đề - Sự giác ngộ xã hội chủ nghĩa biết vận dụng sáng tạo đường lối quan điểm giáo dục Đảng Nhà nước vào thực tiễn chăm sóc, giáo dục trẻ - Có ý thức đắn nghề dạy học, vị trí vai trị người giáo viên mầm non - Ln có chí hướng phấn đấu vươn lên hoạt động nghề nghiệp thân - Say mê, hứng thú với nghề cách đích thực - Kiên trì, nhẫn nại, tận tụy hy sinh cho nghiệp chăm sóc giáo dục mục tiêu ngành học - Nhanh trí ứng xử tình khó khăn xuất chăm sóc giáo dục trẻ - Chân thành, trung thực, nhân hậu nhận thức, giao tiếp với bạn bè, đồng nghiệp với trẻ phụ huynh trẻ - Có lĩnh vững vàng trước kết hợp trí tuệ tài  Năng lực sư phạm: - Nắm vững tri thức khoa học có liên quan đến ngành nghề Tiếp thu nắm vững tư tưởng giáo dục tiến bộ, đấu tranh loại bỏ tư tưởng lạc hậu giáo dục - Có kỹ giao tiếp, kỹ xử lí tình sư phạm đặc biệt với phụ huynh trẻ ban ngành - Có kỹ thiết kế trình dạy học, nắm vững trình độ, đối tượng khả nhận thức trẻ - Có lực quan sát để tìm hiểu đặc điểm trẻ, có biện pháp chăm sóc giáo dục phù hợp - Có lực tổ chức hoạt động sư phạm theo yêu cầu chương trình giáo dục mầm non - Năng lực phân tích đánh giá hoạt động đồng nghiệp thân, đánh giá khả nhận thức trẻ mặt - Ngồi có lực quản lí nhóm lớp lực tự học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ  Những đặc điểm lãnh đạo sư phạm - Chính nhân cách người giáo viên mầm non (trí tuệ phẩm chất) để đảm bảo chất lượng chăm sóc khơng ngừng nâng cao trình độ thân, hồn thiện nhân cách đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ sáng tạo đặc điểm dạy học tìm hiểu phương pháp dạy học đại, sử dụng phương tiện dạy học tiên tiến - Những yêu cầu phẩm chất lực sư phạm thông qua tiếp cận thực tiễn với trường mầm non  Phẩm chất: + Yêu quý trẻ, đối xử công bằng, giúp trẻ khỏe mạnh tinh thần thể chất, đồng thời hiểu trạng thái tâm lý diễn biến tình cảm trẻ, tỏ tình cảm, cảm xúc với người xung quanh + u nghề gắn bó với nghề , giữ gìn phẩm chất danh dự, uy tín người giáo viên Sống trung thực làm gương tốt cho trẻ, nhiệt tình thực u cầu ngành cơng việc + Tận tụy với cơng việc chăm sóc giáo dục trẻ: Chăm sóc trẻ nhỏ vất vả địi hỏi phải có kiên nhẵn hồn cảnh + Kiên trì nhẫn nại tiếp xúc với trẻ: Khi trẻ muốn nói hay muốn làm điều đó, trẻ phải suy nghĩ phải nói thật chậm, giáo viên MN phải chờ đợi, quan sát kĩ để điều chỉnh 10 + Linh hoạt: Chú ý trẻ chưa bền vững nên trình giáo dục trẻ chưa linh hoạt mềm dẻo, giáo viên sẵn sàng thay đổi phương hướng giáo dục để giúp trẻ phát triển + Nhạy cảm: Tìm hiểu khác biệt trẻ trẻ khác, nhanh nhẹn phán đốn nhằm giúp đỡ trẻ tình + Tính hài hước giảm bớt căng thẳng  Năng lực: + Hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ + Hiểu biết sâu khoa học giáo dục mầm non: Chính nội dung chương trình học + Năng lực tổ chức kế hoạch dạy giáo dục: Đòi hỏi phải có kỹ lựa chọn vận động nội dung phù hợp với độ tuổi sử dụng thành thạo đồ dùng dạy học B PHẦN 2: Tự đánh giá kết tìm hiểu thực tế giáo dục,những học kinh nghiệm có tính thực tiễn lý luận công tác tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ: - Chức năng, nhiệm vụ GVMN chăm sóc giáo dục trẻ: + Chức GVMN chăm sóc giáo dục trẻ:  Thực đầy đủ chức giáo viên Mầm non  Truyền đạt thông tin  Phát bồi dưỡng khiếu trẻ  Hoàn thành tốt nhiệm vụ người giáo viên  Thực chương trình kế hoạch ni dưỡng quản lý chăm sóc giáo dục trẻtheo lứa tuổi  Thực quy chế nội dung trường lớp + Phẩm chất lực sư phạm:  Bảovệ an toàn tuyệt đối tính mạng trẻ  Gương mẫu, yêu thương công với trẻ  Chủ động phối hợp với gia đình việc chăm sóc ni dưỡng trẻ theo khoa học  Rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ  Thực quy định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra nhà trường cấp quản lý giáo dục + Nội dung công tác tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ:  Thực đầy đủ bước, quản lý lớp theo chương trình kế hoạch đề + Phương pháp, biện pháp giáo dục cháu có hiệu quả:  Sử dụng phương tiện trực quan, giáo viên có vai trị chủ đạo, học sinh giữ vai trò chủ động + Xây dựng kế hoạch CS  GD trẻ: 11  Chủ động việc thực cơng việc theo chương trình kế hoạch trường đề C PHẦN 3: Tự đánh giá kết thực tập, học kinh nghiệm có tính thực tiễn lý luận cơng tác tổ chức dạy học: - Các nhiệm vụ trình dạy học: + Tổ chức điều khiển cháu nắm tri thức khoa học kỷ năng, kỹ xảo cần rèn luyện qua dạy, môn dạy + Tổ chức điều khiển trẻ hình thành phát triển lực phẩm chất trí tuệ, đặc biệt lực tư sáng tạo,… + Tổ chức điều khiển trẻ hình thành phát triển giới quan khoa học phẩm chất đạo đức người lao động có lĩnh, người cơng dân hữu ích - Động lực logic trình dạy học - Nội dung phương pháp dạy học môn + Nội dung dạy học: Hệ thống tri thức khoa học, hệ thống kỹ kỹ xảo cần rèn luyện cho trẻ, hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo,… + Phương hướng dạy học: Việc lựa chọn vận dụng phù hợp phương pháp dạy học để đạt hiệu tối ưu cho việc dạy trẻ học cụ thể hay môn học cụ thể Việc lựa chọn hình thức dạy học phù hợp với đặc trưng môn, với dạy cụ thể -Những học kinh nghiệm sau em trãi qua tuần thực tập: +Thông qua tiết dự cô Hường em học hỏi nhiều điều từ việc tổ chức lên lớp đến cách cô dạy trẻ, tiết học thật sinh động hấp dẫn, em bị lôi giọng nói ngào, đầy truyền cảm cơ.Qua tiết dạy em thấy thân cịn nhiều khuyết điểm hạn chế Vì em phải tự cố gắng học hỏi nữa, trao dồi thêm kiến thức tự rèn luyện thân nhiều + Qua 20 tiết dự bạn nhóm em học hỏi bạn nhiều Tuy bạn có phong cách riêng nhìn bạn dạy em rút nhiều học kinh nghiệm cho thân mình.Học ưu điểm bạn, cách tự tin lên lớp, cách chuyển tiết hoạt động hấp dẫn, cách soạn giáo án có sáng tạo Bên cạnh ưu điểm cịn có khuyết điểm: chưa bao qt lớp tốt, có vài bạn lúng túng lên lớp Từ khuyết điểm em nói với thân cố gắng phấn đấu để khắc phục khuyết điểm + Qua tiết dạy em vòng em rút nhiều học kinh nghiệm cho thân, cố gắng tự tin lên lớp, giọng nói dịu dàng bố trí hoạt động cho phù hợp, học giáo án kĩ để khơng bị thiếu xót,em hứa thân điều chỉnh khuyết điểm để lần sau lên tiết em dạy tốt D PHẦN 4: Những cảm nghĩ, suy tư, băn khoăn, vướng mắc nghề nghiệp: 12 - Những điều kiện học tập cháu: + Trẻ có điều kiện học tập tốt (phịng học, đồ dùng dạy học phong phú, sách, truyện tranh, ảnh,…) Song cần tạo thêm điều kiện để trẻ tìm hiểu khám phá - Đời sống tinh thần vật chất người giáo viên: + Đời sống tinh thần vật chất người giáo viên Mầm non quan tâm cơng tác chăm sóc trẻ đạt tới đỉnh cao Hiện đời sống vật chất, tinh thần người giáo viên Mầm non cải thiện nhiều cịn nhiều khó khăn Do người giáo viên cịn vướng bận gia đình nhiều ảnh hưởng đến công việc - Về học tập nâng cao trình độ người giáo viên Mầm non: + Rất cần thiết giáo viên Mầm non xã hội ngày phát triển địi hỏi trình độ giáo viên phải nâng cao để đáp ứng nhu cầu nội dung cơng tác chăm sóc giáo dục Vì vậy, đưa đội ngũ giáo viên nhà trường học để nâng cao trình độ, nâng cao tay nghề nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phù hợp với xu ngày phát triển xã hội IV Những nhận xét góp ý nhóm thực tập, giáo viên đạo thực tập: 1.Nhóm thực tập: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Nhận xét giáo viên đạo hướng dẫn thực tập: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 13 Điểm:……………Xếp loại:………… Nhận xét TBCĐTT: Ngày 14 tháng 10 năm 2012 Người viết Chữ ký họ tên GVCĐHDTT 14

Ngày đăng: 13/04/2023, 17:09

w