Tieát PPCT Tieát 2 Tröôøng THCS Thaïnh Ñoâng Tieát PPCT Tieát 2 Ngaøy daïy 03 09 2009 THÖÔØNG THÖÙC MÓ THUAÄT Baøi 2 1 MUÏC TIEÂU Kieán thöùc Hoïc sinh hieåu khaùi quaùt veà mó thuaät thôøi Leâ – thôø[.]
Trường THCS Thạnh Đông Tiết PPCT: Tiết Ngày dạy: 03.09.2009 Bài THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ ( TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN THẾ MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu khái quát mó thuật thời Lê – thời kì hưng thịnh mó thuật Việt Nam - Kó năng: Học sinh biết yêu q giá trị nghệ thuật dân tộc - Thái độ: Học sinh có ý thức bảo vệ di tích lịch sử văn hóa quê hương CHUẨN BỊ: a Giáo viên: - Một số ảnh công trình kiến trúc, tượng, phù điêu trang trí thời Lê - Sưu tầm ảnh chùa Bút Tháp, tháp Chuông, chùa Keo, tượng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay - Sưu tầm ảnh chạm khắc gỗ, hình vẽ trang trí, đồ gốm b Học sinh: - Sưu tầm viết, tranh ảnh liên quan đến mó thuật thời Lê PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan - Phương pháp thảo luận nhóm TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức: - Kiểm tra só số học sinh 4.2 Kiểm tra cũ: - GV gọi học sinh nộp trang trí quạt giấy - HS quan sát nhận xét: - Bố cục - Họa tiết - Màu sắc - GV nhận xét đánh giá 4.3 Giảng mới: Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn I Vài nét bối cảnh HS tìm hiểu vài nét lịch sử: Giáo án Mó thuật Sỹ Hùng Giáo viên: Trần Trường THCS Thạnh Đông bối cảnh xã hội thời Lê GV yêu cầu HS trình bày ngắn gọn bối cảnh lịch sử HS trình bày GV nhận xét bổ sung: - Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, giai đoạn đầu nhà Lê xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền hoàn thiện với nhiều sách kinh tế, quân sự, trị, ngoại giao… tiến tạo nên xã hội thái bình thịnh trị - Thời kì có ảnh II Sơ lược mó thuật hưởng tư tưởng nho giáo thời Lê: văn hóa Trung Hoa mó thuật Việt Nam đạt đỉnh cao mang đậm sắc dân tộc * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét mó thuật thời Lê GV: Mó thuật thời Lê vừa kế thừa tinh hoa mó thuật thời Lý- Trần,vừa giàu tính dân gian ( qua điêu khắc đá, chạm khắc trang trí dân gian, đồ gốm) Nghệ thuật kiến trúc: -Mó thuật thời Lê để lại a Kiến trúc cung đình: nhiều tác phẩm mó thuật có giá trị ( công trình kiến trúc điêu khắc, tượng phật…) GV phát câu hỏi thảo luận - Kiến trúc Thăng Long cho nhóm HS nhóm thảo luận(5 phút) HS nhóm trình bày: Nghệ thuật kiến trúc: a Kiến trúc cung đình: Nhóm 1: em trình bày - Kiến trúc Lam kinh đặc điểm kiến trúc cung đình? HS nhóm trình bày: Giáo án Mó thuật Sỹ Hùng Giáo viên: Trần Trường THCS Thạnh Đông - Kiến trúc Thăng Long giữ nguyên lối xếp thời Lý- Trần, khu vực hoàng thành xây dựng sửa chữa: điện Kính thiên, Cần chánh, Vạn Thọ… Bên xây dựng công trình: đình Quảng Văn, cầu Ngoạn Thiềm - Kiến trúc Lam kinh: dược xây dựng đất Lam Sơn từ năm 1433 coi kinh đô thứ hai đất nước GV nhận xét bổ sung b Kiến trúc tôn giáo: Nhóm 2: trình bày đặc điểm kiến trúc tôn giáo? HS nhóm trình bày: - Thời kì đầu nhà Lê đề cao nho giáo nên miếu thờ KhổngTử, trường dạy nho học xây dựng tu sửa chùa cũ: chùa Thiên Phúc, chùa Kim Liên… xây dựng nhiều đền, miếu thờ cúng người có công đức với dân, nước - Từ 1593 đến 1788 nhà Lê cho tu sửa xây dựng nhiều chùa: chùa Keo, chùa Mía, chúa bút tháp, chúa Chúc Thánh… GV nhận xét bổ sung Nghệ thuật điêu khắc chạm khắc trang trí: ? Điêu khắc chạm khắc trang trí thường gắn với loại hình nghệ thuật (nghệ thuật kiến trúc) chất liệu (đá gỗ) a Điêu khắc: Nhóm 3: trình bày đặc điểm điêu khắc? HS nhóm trình bày: -Các tượng đá Giáo án Mó thuật Sỹ Hùng b Kiến trúc tôn giáo: - Các miếu thờ chùa: miếu thờ Khổng Tử, chùa Keo, chùa Bút tháp… Nghệ thuật điêu khắc chạm khắc trang trí: a Điêu khắc: - Tượng người, thú (bằng đá) - Tượng rồng đá - Tượng phật bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay, Phật nhập Nát bàn (bằng gỗ) b chạm khắc trang trí: - Chạm khắc đá, bia Giáo viên: Trần Trường THCS Thạnh Đông tạc người lân, ngựa, tê giác, hổ tạc gần với nghệ thuật dân gian Tượng rồng tạc thành bậc điện Kính thiên điện Lam kinh tạc đá, kích thước lớn - Các tượng phật gỗ: tượng phât bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay, phật nhập Nát bàn… b Chạm khắc trang trí: Nhóm 4: trình bày đặc điểm chạm khắc trang trí? HS nhóm trình bày: GV nhắc lại vai trò chạm khắc trang trí chủ yếu làm cho công trình kiến trúc đẹp lộng lẫy -Có nhiều chạm khắc trang trí đá, bia Hình chạm khắc nổi, chìm, nông, sâu uyển chuyển sắc sảo - Chạm khắc gỗ miêu tả cảnh vui chơi sinh hoạt: đánh cờ, chọi gà, chèo thuyền, uống rïu GV nhận xét bổ sung Nghệ thuật gốm: -Kế thừa truyền thống thời Lý- Trần, thời Lê chế tạo nhiều loại gốm quý như: gốm men ngọc tinh tế, gốm hoa nâu giản dị - Phát triển gốm hoa lam phủ men trắng, vẽ trang trí men xanh - Đề tài trang trí gốm hoa văn hình mây, sóng nước,còn có: hoa sen, hoa cúc, hoa chanh, hoa văn hình muôn thú, cỏ - Ngoài gốm thời Lê có chất dân gian đậm nét chất cung đình Bên Giáo án Mó thuật Sỹ Hùng - Chạm khắc gỗ: đánh cờ, chọi gà, chèo thuyền… Nghệ thuật gốm: - Gốm men ngọc, gốm hoa nâu - Gốm thời Lê mang đậm chất dân gian Giáo viên: Trần Trường THCS Thạnh Đông cạnh nét trau chuốt có khỏe khoắn 4.4 Củng cố luyện tập: GV đặt câu hỏi: ? Kiến trúc thời Lê có loại hình kiến trúc nào, kể công trình kiến trúc thời Lê( kiến trúc cung đình kiến trúc tôn giáo như: kiến trúc Thăng Long, kiến trúc Lam kinh, miếu thờ, chùa) ? Điêu khắc chạm khắc trang trí thời Lê thường chất liệu gì, tác phẩm tiêu biểu ( đá gỗ; tượng người, lân, rồng, tượng Phật bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay, chọi gà, chèo thuyền,…) ? Nghệ thuật gốm thời Lê kế thừa tinh hoa gốm thời a Thời Lý b Thời Trần c Thời Lý- Trần (đáp án: c) HS trả lời GV nhận xét bổ sung:Nghệ thuật tạc tượng chạm khắc trang trí đạt tới đỉnh cao nội dung lẫn hình thức 4.5 Hướng dẫn HS tự học nhà: - Đọc bài, học sách giáo khoa - Sưu tầm thêm số tranh ảnh sách báo liên quan đến mó thuật thời Lê - Chuẩn bị 3: “ ĐỀ TÀI PHONG CẢNH MÙA HÈ” + Quan sát phong cảnh thiên nhiên + Suy nghó tìm nội dung, + Chuẩn bị: giấy vẽ, bút chì, màu… RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án Mó thuật Sỹ Hùng Giáo viên: Trần