BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM HOA VĂN TRANG TRÍ BẰNG KIM LOẠI TẠI CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC Ở HÀ NỘI THỜI PHÁP THUỘC Ngành Lý luận và[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM HOA VĂN TRANG TRÍ BẰNG KIM LOẠI TẠI CÁC CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC Ở HÀ NỘI THỜI PHÁP THUỘC Ngành: Lý luận lịch sử mỹ thuật Mã số: 9210101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2023 Cơng trình hồn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án họp Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32 phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, TP Hà Nội Vào lúc , ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Hoa văn trang trí kim loại (HVTT BKL) cơng trình kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc trở thành tượng mỹ thuật có giá trị thẩm mỹ, góp phần vào việc hình thành diện mạo kiến trúc Hà Nội thời kì có ảnh hưởng định nghệ thuật trang trí kiến trúc Hà Nội thời đại 1.2 Hiện nay, HVTT BKL có nhiều biến đổi với thời Pháp thuộc Bên cạnh biến đổi tích cực với hình thức lạ, đa dạng phong phú nảy sinh nhiều vấn đề bất cập tiếp nhận cách thức sử dụng Điều góp phần tạo mặt kiến trúc thiếu thẩm mỹ, nhạt nhoà sắc 1.3 Luận án nghiên cứu tiếp nối nghiên cứu sinh (NCS) sau hoàn thành luận văn thạc sỹ đề tài Giá trị thẩm mĩ hoa văn trang trí kim loại thiết kế cổng biệt thự Hà Nội từ thời thuộc Pháp đến 1.4 Ở Việt Nam, có sách Song xưa phố cũ Trần Hậu Yên Thế nghiên cứu HVTT BKL cơng trình kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc Vì lĩnh vực nghiên cứu cịn nhiều khoảng trống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách có hệ thống HVTT BKL cơng trình kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc góc nhìn Mỹ thuật để tìm hiểu biểu đồ án trang trí, nguyên lý tạo hình, đặc trưng nghệ thuật Từ bàn luận vấn đề liên quan khác giá trị biểu tượng, lịch sử, văn hoá, nghệ thuật phát triển sử dụng HVTT BKL cơng trình kiến trúc Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận án làm rõ tổng quan tình hình nghiên cứu, đưa khái niệm HVTT BKL khái niệm liên quan đến đề tài làm sở lý luận cho nghiên cứu; - Nhận diện HVTT, phân loại, thống kê dựa loại hình, ý nghĩa biểu tượng, cách thức tạo hình biểu hình thức chúng thơng qua đồ án trang trí BKL cơng trình kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc; - Rút bàn luận đặc trưng, giá trị nghệ thuật HVTT BKL cơng trình kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc phát triển sử dụng HVTT BKL cơng trình kiến trúc Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: HVTT BKL cơng trình kiến trúc 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian Hà Nội phạm vi nghiên cứu đề tài luận án NCS xác định theo địa giới hành Hà Nội xác lập Bản đồ địa giới hành Hà Nội - Plan de laville de Hanoi, lập năm 1936 3.2.2 Phạm vi thời gian: Thời Pháp thuộc từ 1888 đến 1945, tập trung chủ yếu vào hai giai đoạn: - Thời kỳ 1888 - 1920: Đây thời kỳ tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ Đông Dương tiến hành công xây dựng quan đầu não Hà Nội với mục đích biến Hà Nội thành Thủ Liên bang Đơng Dương Vì vậy, kiến trúc thời kỳ nghiên cứu sâu để khỏi chủ nghĩa cơng đơn giản kiến trúc thuộc địa trước phong cách kiến trúc Tân cổ điển phổ biến - Thời kỳ 1920 - 1945: Đây thời kỳ xuất phong cách kiến trúc thể nghiệm thay cho phong cách kiến trúc cổ điển Pháp Đó phong cách kiến trúc Đông Dương trào lưu phong cách kiến trúc Đơng Dương Ngồi ra, luận án có mở rộng phạm vi bàn luận có tính thời vấn đề trang trí kiến trúc BKL Hà Nội Tuy nhiên, nội dung không ảnh hưởng đến mức độ tập trung vào phạm vi nghiên cứu luận án Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi thứ 1: HVTT BKL biểu ý nghĩa biểu tượng, ngôn ngữ nghệ thuật cơng trình kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc? - Câu hỏi thứ 2: HVTT BKL cơng trình kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc có đặc trưng gì? - Câu hỏi thứ 3: Giá trị HVTT BKL cơng trình kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc? Sự phát triển sử dụng HVTT BKL công trình kiến trúc Hà Nội diễn nào? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu - Giả thuyết 1: HVTT BKL cơng trình kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc mang giá trị biểu tượng, trở thành phương tiện truyền tải thông điệp, lý tưởng, ước vọng hay đại diện cho điều tốt đẹp mà chủ nhân chúng mong muốn Ở khía cạnh nghệ thuật, đồ án HVTT BKL cơng trình kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc giàu tính trang trí với ngơn ngữ đường nét làm chủ đạo Ở giai đoạn từ 1888 đến 1920, cơng trình kiến trúc xây dựng theo phong cách Cổ điển, dựa theo nguyên mẫu tòa nhà phương Tây Tại cơng trình kiến trúc đó, HVTT chủ yếu chép từ nghệ thuật trang trí cổ điển Hy Lạp - La Mã bố trí cách trật tự, nhấn mạnh tính chau chuốt, cân đồ án trang trí Giai đoạn 1920 đến 1945, cơng trình kiến trúc Đơng Dương cơng trình kiến trúc trào lưu phong cách Đơng Dương, HVTT BKL có nguồn gốc cổ điển phương Tây truyền thống Á Đông sử dụng kết hợp cách linh hoạt sinh động Thủ pháp tạo hình hoa văn thường thấy giai đoạn nhắc lại nhiều lần hình học đồng dạng đường thẳng, cung trịn, hình ziczac, tia chớp, chữ V, V ngược, đường nét giật cấp, chùm tia… Các đồ án HVTT BKL chủ yếu sử dụng bố cục đối xứng thành phần kiến trúc như: cổng, cửa đi, cửa sổ, sáng, gió ; bố cục hàng lối, đường diềm hàng rào, tay vịn cầu thang, ban công, lan can ; bố cục theo thể tự có số lượng Trên đồ án trang trí này, thủ pháp tạo hình trang trí như: nhắc lại, xen kẽ, đảo chiều sử dụng cách đa dạng, tạo nên nhiều đồ án trang trí với ngôn ngữ nghệ thuật với hiệu thẩm mỹ khác - Giả thuyết 2: HVTT BKL cơng trình kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc có đặc trưng: + Sự đa dạng đề tài, hình dạng phong cách Mỗi đề tài hoa văn lại có nhiều hình thức thể với biến thể khác phụ thuộc vào bối cảnh ngơn ngữ nghệ thuật đồ án trang trí mà hoa văn hữu + HVTT BKL kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc nghệ thuật trang trí với tạo hình đường nét Ở đồ án, thủ pháp trang trí đường nét sử dụng để tạo nhịp điệu, tạo hình dạng, tạo đậm nhạt, tạo cảm giác - Giả thuyết 3: HVTT BKL cơng trình kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc tạo giá trị nghệ thuật nghệ thuật trang trí kim loại Hà Nội Cùng với yếu tố trang trí khác HVTT BKL góp phần tạo nên vẻ đẹp cho cơng trình kiến trúc, với kiến trúc tạo nên diện mạo đô thị Hà Nội thời kỳ HVTT BKL cơng trình kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc biểu cho kết trình tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt Nam với phương Tây mà đại diện Pháp Những đồ án trang trí lạ, độc đáo hệ kết hợp hoa văn trang trí truyền thống ngun lý tạo hình phương Tây xuất cơng trình kiến trúc mang phong cách Đông Dương minh chứng cho thấy tính bền vững truyền thống, văn hóa Việt Nam tiếp thu, thích nghi, lai tạo tinh hoa giá trị văn hóa phương Tây để làm giàu thêm sắc Trên hành trình tìm kiếm sắc, phong cách kiến trúc Hà Nội thời điểm chưa thể coi định hình Nghệ thuật trang trí kiến trúc nói chung HVTT BKL nói riêng rơi vào tình trạng phương hướng Mặc dù có số thành tựu định việc khai thác, kế thừa nghệ từ nghệ thuật trang trí BKL cơng trình kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc, nhiên, HVTT BKL thời điểm nói nhiễu loạn kiểm sốt Điều đòi hỏi tham KTS, họa sỹ người nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận: Luận án áp dụng cách tiếp cận liên ngành: mỹ thuật học, kiến trúc, văn hóa học, lịch sử học, xã hội học để từ luận giải vấn đề có liên quan luận án 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, Phương pháp điền dã, Phương pháp so sánh, Phương pháp thống kê, phân loại, Phương pháp phân tích tổng hợp Những đóng góp luận án 6.1 Đóng góp mặt lý luận: Luận án cơng trình nghiên cứu chun sâu HVTT BKL cơng trình kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn - Luận án hoàn thành trở thành tài liệu tham khảo phụ vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, sáng tác, thiết kế mỹ thuật, trang trí kiến trúc… - Luận án góp phần vào việc giữ gìn phát huy giá trị HVTT BKL Hà Nội thời Pháp thuộc mà di sản ngày biến bối cảnh thị hóa mạnh mẽ Hà Nội Kết cấu luận án Luận án phần mở đầu (09 trang), kết luận (03 trang), tài liệu tham khảo (07 trang), phụ lục (108 trang), nội dung kết cấu chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái qt cơng trình kiến trúc tiêu biểu Hà Nội thời Pháp thuộc (37 trang); Chương 2: Những biểu hoa văn trang trí kim loại cơng trình kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc (57 trang); Chương 3: Những bàn luận rút từ kết nghiên cứu (42 trang) Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ CÁC CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU Ở HÀ NỘI THỜI PHÁP THUỘC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu hoa văn trang trí kim loại châu Âu Trên giới có nhiều cơng trình nghên cứu HVTT BKL kiến trúc như: A pictorial Encyclopedia of Decorative Ironwork Twelfth Through Eighteenth Centuries Tác giả Otto Hover (Một bách khoa toàn thư tranh đồ sắt trang trí - từ kỷ XII đến thể kỷ XVIII), xuất lần năm 1927; Art Nouveau decorative ironwork (Nghệ thuật Trang trí đồ sắt Art Nouveau) tác giả Theodore Menten, xuất năm 1981; Decorative antique ironwork (Đồ sắt trang trí) tác giả Henry R D Allemagne, xuất năm 2013; Art Deco ornamental ironwork (Nghệ thuật trang trí đồ sắt Art Deco) Henri Martinie, xuất năm 1995 Art Deco decorative ironwork (Nghệ thuật trang trí đồ sắt Art Deco), xuất năm 2012 tác giả Henri Clouzot… Những cơng trình nghiên cứu nói cung cấp cho NCS kiến thức hiểu biết mang tính sở loại hình nghệ thuật trang trí kim loại kiến trúc 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu kiến trúc trang trí kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc Đã có nhiều nghiên cứu kiến trúc trang trí kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc, kể đến như: Kiến trúc Hà Nội kỷ 19 - 20, xuất năm 1985 tác giả Đặng Thái Hoàng; Kiến trúc quy hoạch Hà Nội thời Pháp thuộc, tác giả Trần Quốc Bảo - Nguyễn Văn Đỉnh, xuất năm 2012; Kiến trúc Đông Dương tác giả Lê Minh Sơn, năm 2013; Kiến trúc cơng trình xây dựng Hà Nội (1875 - 1945), xuất năm 2014; Lịch sử Thủ đô Hà Nội Giáo sư Trần Huy Liệu làm chủ biên, Lịch sử Thăng Long - Hà Nội, Nguyễn Vinh Phúc (chủ biên) Lịch sử Hà Nội Philippe Papin Các sách nói tập trung nghiên cứu kiến trúc, trang trí kiến trúc, lịch sử, văn hóa, trị Hà Nội thời thuộc Pháp Trong đó, có khơng luận điểm quan trọng đề tài luận án NCS 1.1.3 Nghiên cứu hoa văn trang trí kim loại Hà Nội Ở Việt Nam, có sách Song xưa phố cũ tác giả Trần Hậu n Thế cơng trình khảo cứu HVTT BKL kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc Giá trị khoa học sách nằm nhiều hình ảnh, vẽ phục dựng cơng phu Những lý luận sách dừng lại ngưỡng "bước đầu" Về khía cạnh nghệ thuật học, tác giả gần chưa phân tích đến Vì thế, đối tượng nghiên cứu mà đề tài đặt vấn đề cần nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến luận án 1.2.1.1 Hoa văn Hoa văn (HV) hay họa tiết trang trí hình vẽ cách điệu hóa từ thực tế để biến thành hình trang trí cho đồ vật, cơng trình kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật tạo hình… HV trở thành phương tiện để để biểu đạt nội tâm, biểu giới quan, nhân sinh quan chủ thể sáng tạo sử dụng 1.2.1.2 Motif hoa văn Trong luận án này, thuật ngữ motif dùng với nghĩa loại hình HV có hình thức biểu khác ngữ cảnh khác mà hữu 11 yếu tố phương Đơng phương Tây Các HVTT BKL có phong cách riêng, phóng khống mang đậm tinh thần dân tộc đặt ấn tượng rõ rệt hình thức trang trí lạ, độc đáo Tiểu kết Nghiên cứu HVTT BKL kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc cịn nhiều khoảng trống Vì thế, đối tượng nghiên cứu mà đề tài đặt vấn đề cần nghiên cứu Luận án tìm hiểu kế thừa khái niệm liên quan đến đề tài luận án từ vận dụng giải nhiệm vụ nghiên cứu mà luận án đề Đồng thời, Luận án đưa khái qt HVTT BKL cơng trình kiến trúc tiêu biểu xây dựng Hà Nội thời Pháp thuộc Để có cách nhìn khách quan đa chiều, luận án sử dụng cách tiếp cận liên ngành lịch sử, văn hóa nghệ thuật thơng qua lý thuyết Hình thức học nghệ thuật, Ảnh tượng học, Tiếp xúc giao lưu văn hóa, Xã hội học nghệ thuật Chương NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA HOA VĂN TRANG TRÍ BẰNG KIM LOẠI TẠI CÁC CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC Ở HÀ NỘI THỜI PHÁP THUỘC 2.1 Các loại hình hoa văn 2.1.1 Hoa văn hình học 2.1.1.1 Hình cuộn xoắn Hoa văn hình cuộn xoắn hình tượng cách điệu mây, lửa, sóng nước Ở nhiều văn hóa, hoa văn cuộn xoắn mang nhiều ý nghĩa biểu tượng cho tâm linh triết học Hoa văn cuộn xoắn phong phú đa dạng, nhiên, tạo hình chủ yếu dạng hình bản: Hình xoắn đơn dạng thức hình trịn, hình xoắn hình 12 chữ S, hình xoắn hình chữ C 2.1.1.2 Hình cung trịn Là dạng hoa văn phần đường tròn Sự xắp sếp hoa văn hình cung theo cách thức khác tạo cho dạng thức hoa văn có nhiều biến thể 2.1.1.3 Hình trịn Hình trịn thường dùng để thể tư tưởng thống nhất, khôn vô tận kết thúc, hồn thiện tối cao Ngồi ra, hình trịn kết hợp với hình thể khác để tạo nhiều biểu tượng mơ hình vũ trụ, triết lý âm dương, giao hịa trời đất… 2.1.1.4 Hình vng, hình chữ nhật Hình vng hay hình bốn góc, hình tròn gắn với chúng, tạo hiển mơ hình giới nói chung 2.1.1.5 Hình chữ thập Trong nhiều văn hóa giới, hình chữ thập biểu tượng sống, sinh nở, bất tử; tinh thần vật chất thống nhất, tính đàn ơng chủ động 2.1.1.6 Đường gấp khúc Hoa văn đường gấp khúc thường kết hợp với hoa văn khác để tạo nên hoa văn nhiều đường thẳng song song gấp khúc theo độ dài ngắn khác tùy vào bố cục 2.1.1.7 Đường lượn sóng hình sin Hoa văn lượn sóng hình sin tập hợp đường cong đảo chiều có biên độ tiệm biến nhỏ tạo thành hình sin Loại HV thường sử dụng để diễn tả chuyển động tia sáng, tạo phong phú đồ án trang trí 2.1.1.8 Chữ triện Chữ triện loại hình họa tiết cổ xưa tìm thấy trang trí 13 nhiều văn minh có Việt Nam Trên đồ án HVTT BKL, chữ triện thường đóng vai trị làm đường viền 2.1.2 Hoa văn thực vật động vật 2.1.2.1 Hoa văn ô rô Lá ô rô (Acanthus) hoa văn điển hình tiêu biểu văn hóa Phương Tây, thể vẻ đẹp nhã, cao quý vương giả Hoa văn ô rô sử dụng nhiều cơng trình kiến trúc Cổ điển Hà Nội thời Pháp thuộc 2.1.2.2 Hoa văn hoa huệ tây Hoa văn hoa huệ tây sử dụng nhiều nghệ thuật châu Âu từ thời trung đại với ý nghĩa: trinh trắng, phồn thực; chết với giới bên kia; đời, thập tự, Chúa Ba 2.1.2.3 Hoa văn hoa hồng Hoa hồng hình tượng thần thoại phổ biến giới với nhiều ý nghĩa: đẹp, tình yêu, hạnh phúc, mặt trời, sao, nữ thần tình yêu sắc đẹp Trong đạo Thiên chúa, hoa hồng mang biểu tượng cho lịng từ tâm, khoan dung, tình yêu thần thánh… 2.1.2.4 Hoa văn dơi Ở Trung Quốc số nước Đơng Á, có Việt Nam, dơi vật biểu tượng cho may mắn, trường thọ, hạnh phúc 2.1.3 Hoa văn khác 2.1.3.1 Hoa văn chữ Thọ Hoa văn chữ Thọ hoa văn có nguồn gốc Á Đơng dùng nhiều trang trí kiến trúc Thọ ngũ phúc, khang - ninh - phúc - lộc - thọ mà người mong muốn cầu nguyện hướng tới 14 2.1.3.2 Hoa văn chữ vạn Chữ Vạn biểu tượng cổ xưa, xuất hầu hết văn minh với nhiều dạng hình ý nghĩa khác Trong trang trí kiến trúc truyền thống nước phương Đông, chữ Vạn sử dụng nhiều công trình kiến trúc mang yếu tố tơn giáo tín ngưỡng 2.1.3.3 Hình thánh giá Thánh Giá xem hình ảnh tiêu biểu liên hệ đến đóng đinh Chúa Giêsu Kitơ, biểu tượng đặc trưng giáo hội Kitô giáo 2.1.3.4 Hoa văn kết thừng Hoa văn kết thừng, có ý nghĩa trường thọ, tình yêu bất diệt, tương phùng vạn vật, đồn kết, gắn bó trí tuệ vơ lượng đức Phật 2.1.3.5 Hoa văn đồng tiền Hoa văn đồng tiền có dạng hình trịn, bên hình vng, biểu cho dồi tài lộc 2.1.3.6 Hoa văn mây sóng nước Hoa văn mây sóng nước sử dụng phổ biến nghệ thuật trang trí nước Á Đơng, đại diện cho nguồn sống, vận hội thông đạt, cho phát triển thịnh vượng, cho sống phong lưu may mắn 2.1.3.7 Hoa văn nguồn sáng, tia sáng Hình tượng tia sáng thường gắn với mặt trời vật, vật có chất lửa xuất văn hóa Nó biểu trưng cho trưng phát xuất ánh sáng, tỏa từ trung tâm, mặt trời, vầng hào quang tỏa từ lực lượng siêu nhiên, thần bí nhân cách hóa: thần, Phật, chúa, thánh Tia sáng đại diện cho nguồn gốc lan tỏa, trí tuệ tri thức 15 2.1.3.8 Hoa văn huy hiệu Huy hiệu xuất vào thời Trung cổ dần trở nên phổ biến khắp xã hội phương Tây hệ thống nhận dạng quán dành cho giới thượng lưu, giáo hội, quý tộc hoàng gia 2.1.3.9 Hoa văn khung ghi danh hiệu Khung ghi danh hiệu (cartouche) motif trang trí sử dụng phổ biến cơng trình kiến trúc châu Âu kỷ XVI – XIX Khung ghi danh hiệu có dạng hình khiên, có biểu trưng HV đặc trưng đại diện cho chủ nhân cơng trình kiến trúc 2.2 Kỹ thuật chế tác bố cục hoa văn trang trí kim loại 2.2.1 Kỹ thuật chế tác hoa văn trang trí kim loại Thời kỳ Pháp thuộc, HVTT BKL cơng trình kiến trúc Hà Nội chủ yếu chế tác từ đồ sắt rèn với phương thức thủ công uốn, rèn, gị, dập Cơng nghệ đúc có xuất chủ yếu cơng trình lớn Kỹ nghệ tạo tác công phu, tỷ mỷ tinh xảo 2.2.2 Các bố cục hoa văn trang trí kim loại Tại cơng trình kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc, đồ án HVTT BKL chủ yếu sử dụng bố cục đối xứng đối, bố cục đường diềm số bố cục theo thể tự 2.3 Biểu hoa văn trang trí kim loại cơng trình kiến trúc tiêu biểu Hà Nội thời Pháp thuộc 2.3.1 Tại cơng trình kiến trúc tiêu biểu giai đoạn từ 1888 đến 1920 Ở giai đoạn này, phần lớn cơng trình cơng cộng xây dựng theo phong cách kiến trúc Tân cổ điển Các HVTT BKL tòa nhà thực theo mẫu tương tự cơng trình kiến trúc Pháp Ngồi ra, cịn có xuất 16 thành phần trang trí BKL mang phong cách Art Nouvour Những HVTT BKL giai đoạn vừa thực chức bảo vệ, chức trang trí, vừa đóng vai trị truyền tải thông điệp biểu thị sức mạnh quyền lực quyền bảo hộ Pháp trước người dân xứ 2.3.2 Tại cơng trình kiến trúc tiêu biểu giai đoạn từ 1920 đến 1945 Phong cách kiến trúc Đông Dương đời sau tiếp nối cơng trình kiến trúc trào lưu phong cách Đơng Dương hệ tất yếu q trình tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt - Pháp Hà Nội Song song với xuất sức ảnh hưởng mạnh mẽ trào lưu nghệ thuật Art Deco làm cho kiến trúc yếu tố trang trí kiến trúc có nhiều biến đổi Những hoa văn truyền thống trở nên biến hóa, sinh động độc đáo kết hợp với ngơn ngữ tạo hình đại phương Tây Đây nhân tố làm nên đặc sắc HVTT BKL cơng trình kiến trúc Hà Nội Tiểu kết HVTT BKL cơng trình kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc đa dạng chủng loại hầu hết chúng mang giá trị biểu tượng Những biểu tượng hàm chứa thông điệp, lý tưởng, ước vọng hay đại diện cho điều tốt đẹp mà chủ nhân chúng mong muốn Kiến trúc Hà Nội giai đoạn 1888 - 1920 thời Pháp thuộc phần lớn xây dựng theo phong cách Cổ điển Vì thế, HVTT BKL sử dụng giai đoạn tiêu biểu điển hình cho văn hóa phương Tây Người Pháp tin tưởng rằng, điều giúp cho họ thể ưu việt văn hóa mẫu quốc trước dân tộc xứ 17 Giai đoạn 1920 - 1945, kết hợp ngơn ngữ tạo hình đại phương Tây hoa văn trang trí truyền thống Việt Nam cơng trình kiến trúc phong cách Đơng Dương trào lưu phong cách kiến trúc Đông Dương cho đời đồ án HVTT BKL vẻ đẹp lạ, độc đáo Đây nhân tố quan trọng việc đưa loại hình nghệ thuật trang trí BKL kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc trở thành tượng mỹ thuật, di sản có giá trị Chương NHỮNG BÀN LUẬN RÚT RA TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc trưng nghệ thuật hoa văn trang trí kim loại cơng trình kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc 3.1.1 Sự phong phú đa dạng hoa văn Hoa văn đa dạng chủng loại, hình dạng phong cách có nguồn gốc đến từ văn hóa khác Các hệ đề tài bao gồm: hoa văn hình học, hoa văn thực vật động vật, hoa văn hình biểu tượng Mỗi đề tài hoa văn lại có nhiều hình thức thể với biến thể khác 3.1.2 Nghệ thuật trang trí với tạo hình đường nét 3.1.2.1 Đường nét tạo nhịp điệu Các đồ án HVTT BKL kết hợp đường nét để tạo nên nhịp điệu 3.1.2.2 Đường nét tạo hình dạng Tại đồ án HVTT BKL, tổ hợp đường nét đặt gần tạo cấu trúc vùng đậm màu vùng khác Quan hệ đầu mút vùng tuyến tính thiết lập đường viền nhằm chuyển vùng thành hình dạng Ngoài ra, bổ sung thêm ý nghĩa phát tín hiệu 18 từ hai yếu tố hai giúp cho công chúng nhận ý nghĩa bố cục 3.1.2.3 Đường nét tạo đậm nhạt Đậm nhạt đồ án TTKL dày mỏng, nhiều mật độ vật chất tạo kim loại đồ án trang trí Những yếu tố kích thước to - nhỏ, tiết diện vng - trịn - dẹt khoảng trống chúng không giống xuất hiệu đậm khác 3.1.2.4 Đường nét tạo cảm giác Trong nghệ thuật tạo hình, thị giác đóng vai trị liên kết đường nét, với với ký ức hình thành trước sống, mà chiều hướng, hình thái, vận động đường nét đồ án trang trí sắt uốn tạo cho người xem cảm xúc khác Những đồ án có xu hướng sử dụng tổ hợp đường nét theo phân vị ngang tạo cảm giác vững trãi, bề hay tĩnh lặng, trầm lắng Những đồ án sử dụng đường nét dọc lại gợi cảm giác cao vợi, vươn lên Đường xiên đường giàu cảm giác với góc độ đa dạng Đường cong xiên khơng ổn định lại có tính chất linh hoạt Đường tỏa gây ấn tượng thị giác chuyển động mạnh mẽ 3.2 Giá trị nghệ thuật lịch sử, văn hóa hoa văn trang trí kim loại cơng trình kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc 3.2.1 Tạo giá trị nghệ thuật nghệ thuật trang trí kim loại Hà Nội Sự xuất đồ án HVTT BKL với mạnh đường nét biểu cảm chất liệu thành phần nội - ngoại kiến trúc trở thành phần thiếu cơng trình kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc hai khía cạnh cơng thẩm mỹ Những đồ án HVTT BKL làm dịu nét kỷ hà khô cứng của mảng xi măng, làm tăng thêm tính thẩm mỹ cho ... giao lưu văn hóa, Xã hội học nghệ thuật Chương NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA HOA VĂN TRANG TRÍ BẰNG KIM LOẠI TẠI CÁC CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC Ở HÀ NỘI THỜI PHÁP THUỘC 2.1 Các loại hình hoa văn 2.1.1 Hoa văn hình... nhân cơng trình kiến trúc 2.2 Kỹ thuật chế tác bố cục hoa văn trang trí kim loại 2.2.1 Kỹ thuật chế tác hoa văn trang trí kim loại Thời kỳ Pháp thuộc, HVTT BKL cơng trình kiến trúc Hà Nội chủ yếu... nghiên cứu kiến trúc trang trí kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc, kể đến như: Kiến trúc Hà Nội kỷ 19 - 20, xuất năm 1985 tác giả Đặng Thái Hoàng; Kiến trúc quy hoạch Hà Nội thời Pháp thuộc, tác