1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

cac cong trinh kien truc Ha Noi thoi Phap thuoc

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam được thành lập ngày 3 tháng 9 năm 1958 trên cơ sở kế thừa Bảo tàng Louis Finot do người Pháp xây dựng năm 1926 và hoạt động vào năm 1932. Đây là Viện bảo tàng [r]

(1)

Các cơng trình kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc

Phong cách kiến trúc kiểu Pháp in sâu lòng Hà Nội.

Trong khoảng 80 năm đô hộ, thực dân Pháp tiến hành xây dựng nhiều cơng trình đồ sộ có giá trị lịch sử lớn đất nước Việt Nam, đặc biệt Hà Nội Có lẽ mà nét kiến trúc kiểu Pháp in sâu lòng Thủ đô

Đại lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội ngày hội lớn dân tộc, hội để người sống chậm lại, ngẫm Hà Nội cổ kính, thủ văn hiến Ngược dịng thời gian chiêm ngưỡng Hà Nội… ngày bây giờ…

Tòa án nhân dân tối cao

(2)

Tòa án tối cao ngày giữ vẻ oai nghiêm vốn có.

Phủ Chủ tịch

(3)

Phủ Chủ tịch giữ nét uy nghiêm hùng tráng.

Nhà khách phủ

(4)

Vẻ đẹp sang trọng cao quý giữ ngày nay.

Nhà thờ lớn Hà Nội

(5)

Hiện toàn không gian cảnh quan nhà thờ bị chen lấn phát triển đô thị, tương xứng với quy mô đồ sộ nhà thờ

(6)

Không gian kiến trúc không nhấn mạnh đối xứng mà có biến hóa hài hịa với khơng gian xung quanh, đảm bảo trang nghiêm có phần tĩnh mịch, gây ấn tượng siêu thoát

Kiến trúc nhà thờ Cửa Bắc thể hòa hợp với khung cảnh nhiệt đới, với văn hóa phương Đơng Đây cơng trình kiến trúc thời kỳ 1925 – 1930

(7)

Nhà hát lớn Hà Nội khởi công năm 1901 xây dựng 10 năm.

Không gian nhà hát phong phú theo kiểu nhà hát châu Âu đương thời gìn giữ theo năm tháng

(8)

Ga Hàng Cỏ Pháp xây dựng khánh thành năm 1902, sau xây dựng cầu Long Biên hệ thống đường sắt Việt Nam

(9)

Đại học tổng hợp

Ngôi trường phảng phất dấu hiệu tìm tịi hình ảnh kiến trúc phương Đơng Cơng trình xây dựng năm (1923 - 1926) kiến trúc sư người Pháp Ernest Hébrard thiết kế năm 1926

(10)

Cung văn hóa thiếu nhi

Thời Pháp thuộc nơi hai sở: Phía Bắc Ấu Trĩ Viên (vườn trẻ), cịn phía Nam Câu lạc người Pháp

(11)

Chợ Đồng Xuân

Năm 1889, dấu tích cuối sông Tô Lịch hồ Thái Cực bị lấp hoàn toàn, người Pháp quy hoạch lại giải tỏa hai chợ dồn tất hàng quán vào khu đất trống phường Đồng Xuân, tạo thành chợ Đồng Xuân Trong năm chợ họp ngồi trời, có che mái giống hai chợ cũ

Sau ngày giải phóng thủ đơ, chợ Đồng Xuân chợ lớn Hà Nội.

(12)

Đây cầu thép bắc qua sông Hồng, Pháp xây dựng (1899-1902) đặt tên cầu Doumer, đọc Đu-mê (tên Toàn quyền Đơng Dương Paul Doumer) Dân gian cịn gọi cầu sơng Cái Hiện đầu cầu cịn biển kim loại có khắc chữ "1899 -1902 - Daydé & Pillé - Paris"

Dân gian nhắc đến cầu Long Biên qua vè:

(13)

Tàu xe lại thong dong

Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi ”

Bưu điện thành phố Hà Nội

(14)

Ngay sau tiếp quản thủ đô vào sáng 10/10/1954, công việc bàn giao Bưu điện Hà Nội tiến hành theo thỏa thuận trước Mặc dù thống phải để lại nguyên trạng Bưu điện Hà Nội, số thiết bị bị phá hủy, số khác bị người Pháp mang thực tế tổng đài điện thoại 1.500 số với gần 600 thuê bao

Bốt Hàng Đậu

(15)

Những hình ảnh Bốt Hàng Đậu khơng cịn thấy tận mắt Hiện Bốt Hàng Đậu “tân trang” hồn tồn cổ kính

(16)

Sở tài (nay trụ sở Bộ ngoại giao) tiêu biểu cho xu hướng tìm tịi phong cách kiến trúc Á Đông năm 1925 - 1930, kiến trúc sư E Hebrard thiết kế

Vẻ hùng tráng đặc diểm bật kiến trúc Trụ sở quan quan trọng đất nước.

Bảo tàng lịch sử

(17)

Ngày đăng: 03/06/2021, 10:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w