Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - TS. Phan Nữ Thanh Thủy
1 Chương 3 XÁC ĐỊNH SẢN LƯ ỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng của Keynes GDP = Tổng chi tiêu dự kiến AD (C+I+G+X-M) Giá trị hàng tồn kho ngoài dự kiến=0 2 I.TỔNG CẦU 1. Tiêu dùng C • Là lượng tiêu dùng của hộ gia đình mua sắm những tư liệu sinh hoạt hằng ngày trong giới hạn của thu nhập khả dụng (Yd). 3 với Yd: - Khi có chính phủ can thiệp: Yd = Y - Tx + Tr = Y -(Tx- Tr) Gọi T= Tx - Tr - Khi không có chính phủ: Yd = Y TYY d 4 Hộ gia đình sẽ dùng thu nhập khả dụng để tiêu dùng và tiết kiệm: Yd = C + S 5 Hàm C theo Yd: C = f(Yd+) C = C 0 + Cm.Yd C 0 : tiêu dùng tự định của hộ gia đình Mức tiêu dùng tối thiểu của con người khi Yd=0 Cm (hay MPC): tiêu dùng biên của hộ gia đình theo Yd là hệ số phản ảnh mức thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị. 6 10 d m Y C C 2. Tiết kiệm S Tiết kiệm của hộ gia đình là phần còn lại của thu nhập khả dụng (Yd) sau khi tiêu dùng (C) S = Yd – C = Yd – Co –Cm.Yd = – Co +(1 –Cm).Yd S = So + Sm. Yd 7 S = f (Yd+) S = S 0 + Sm. Yd S 0 : tiết kiệm tự định của các hộ gia đình, S 0 = - C 0 Sm (MPS): tiết kiệm biên, là đại lượng phản ảnh lượng thay đổi của tiết kiệm khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị. Sm = 1- Cm Cm + Sm = 1 10 d m Y S S 8 TD: Hàm C = 80 + 0,9Yd. Tìm hàm S, khảo sát và vẽ đồ thị 2 hàm số trên. 9 10 800 800 Đường П/4 C S 80 -80 X Yd 0 800 C 80 800 S - 80 0 C = 80 + 0,9Yd S =-80 + 0,1Yd Y d C,S Điểm trung hòa (Điểm vừa đủ C=Yd) Lưu ý: 1/ Co = - So 2/ C = Yd => S = 0 0 [...]... T = 10 + 0,2.Y C = f (Y) = ? C = f(Y) = ? C = 80 + 0,9(Y-1 0-0 ,2Y) C = C0+ Cm.Yd = C0+ Cm.(Y- T) = C0+ Cm.(Y - T0 - TmY) C = C0 - CmT0+ Cm(1 - Tm) Y C’o C = 71 + 0,72.Y C’m : TDB theo Y 19 T↑: 0,2đ Y↑1đ C↑: 0,8đ x 0,9 = 0,72đ Yd↑: 0,8đ S↑: 0,8đ x 0,1 = 0,08đ 20 C = 80 + 0,9Yd • S = -8 0 + 0,1Yd • = -8 0 + 0,1 (Y- T) = -8 0 + 0,1 (Y - 10 - 0,2Y) S = -8 1 + 0,08Y 21 6 Xuất khẩu X • Xuất khẩu không có mối quan... + M =S+T+M 30 S+T+M = I+G+X (2) Tại sản lượng cân bằng, giá trị rút ra (hay rò rỉ) khỏi nền kinh tế phải bằng lượng giá trị bơm vào nền kinh tế 31 S+T+M = I+G+X (2) S+T+M < I+G+X C+S + T + M –M < C + I + G + X -M • Y • Sản lượng < < AD Tổng cầu 32 S+T+M = I+G+X • T = Cg + Sg • G = Cg + Ig (2) Thay vào (2) =>S + Cg + Sg + M = I + Cg + Ig + X S + Sg + (M – X) = I + Ig S + Sg + Sf = I + Ig 33 S + Sg +... I + Ig 33 S + Sg + Sf = I + Ig (3) • Tại sản lượng cân bằng tổng tiết kiệm bằng tổng đầu tư • - Tổng tiết kiệm gồm: Tiết kiệm gia đình, tiết kiệm chính phủ, tiết kiệm nước ngoài • - Tổng đầu tư gồm: Đầu tư doanh nghiệp, đầu tư chính phủ 34 2 Xác định Ye theo phương pháp đồ thị AD Đường Π/4 AD YE Y 35 BÀI 9 trang 70 Co=40; Cm=0,75; Im=0,2; G =33 7; Tm=0,2 X=60; Mm= 0, 03 (các đại lượng khác = 0) a) Xác.. .3 Chi tiêu đầu tư I • - Khoản chi của doanh nghiệp để mua những sản phẩm đầu tư, dự trữ tồn kho, đầu tư cho nguồn nhân lực • - Khoản chi xây dựng nhà mới của hộ gia đình 11 Các nhân tố ảnh hưởng I: -Sản lượng (thu nhập) Y: Y↑ I↑ -Các nhân tố khác: lãi suất, lợi nhuận kỳ vọng, môi trường đầu tư… 12 Biểu hiện: I =... còn lại của thuế sau khi chính phủ đã chi chuyển nhượng T = Tx – Tr 16 • Khi Y tăng : - Lượng thuế mà Chính phủ thu được cũng sẽ tăng Tx =Tox + TmY - Các khoản chi chuyển nhượng của Chính phủ phụ thuộc phần lớn vào quyết định chủ quan của Chính phủ, không phụ thuộc vào sản lượng Tr = Tor Ta có: T = Tx-Tr Vậy: T = (Tox-Tor)+ TmY => T= To + TmY 17 T=To+TmY To: Mức thuế tự định Tm: Thuế biên T 0 Tm ... mà nó phụ thuộc vào: - Quan hệ ngoại giao - Nhu cầu người nước ngoài đ/v hàng trong nước - Điều kiện tiêu thụ trên thị trường thế giới • Hàm xuất khẩu theo sản lượng quốc gia là hàm hằng: X = f(Y) = X0 22 7 Nhập khẩu M • Khi sản lượng quốc gia tăng, cầu đối với hàng nhập khẩu cũng tăng M = f(Y+) M = Mo + MmY Với : Mo là nhập khẩu tự định Mm là nhập khẩu biên M 0 Mm 1 Y 23 * XÁC ĐỊNH AD AD =... + X – M AD=[C0-CmT0+ I0+G0+X0–M0] AD= AD0 Chi tiêu tự định + [Cm(1-Tm) +Im–Mm]Y + ADm Y Chi tiêu biên 0 < ADm < 1 25 * Đồ thị AD AD AD = C + I + G + X – M 0 Y 26 II XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA • 1 Xác định Ye theo phương pháp đại số • 2 Xác định Ye theo phương pháp đồ thị 27 1.Xác định Ye theo phương pháp đại số Y=C+I+G+X–M (1) S+ T + M = I + G + X (2) S + Sg + Sf = I + Ig (3) 28 Y = C +... X=60; Mm= 0, 03 (các đại lượng khác = 0) a) Xác định điểm cân bằng sản lượng bằng phương pháp đại số và đồ thị b) Nếu CP tăng XK 50 tỷ, CCTM thay đổi như thế nào? C = 40 + 0,75Yd = 40 + 0,75(Y-0,2Y) = 40 + 0,6Y 36 ... Biểu hiện: I = f(Y) 1 Hàm I theo Y là hàm đồng biến I = f(Y+) = I0+Im.Y I 0 Im 1 Y 2 Hàm I theo Y là hàm hằng, vì I không phụ thuộc rõ rệt vào sản lượng mà phụ thuộc các yếu tố khác I = f(Y) = I0 13 4.Chi tiêu CP vào hàng hoá và dv G Là lượng chi tiêu của Chính phủ để chi tiêu dùng thường xuyên và chi đầu tư của Chính phủ Vậy: G = Cg + Ig 14 Các quyết định chi tiêu của chính phủ không phụ thuộc . hoạt hằng ngày trong giới hạn của thu nhập khả dụng (Yd). 3 với Yd: - Khi có chính phủ can thiệp: Yd = Y - Tx + Tr = Y -( Tx- Tr) Gọi T= Tx - Tr - Khi không có chính phủ: Yd = Y TYY d 4 Hộ gia. Cm.Yd = C 0 + Cm.(Y- T) = C 0 + Cm.(Y - T 0 - T m Y) C = C 0 - CmT 0 C = 80 + 0,9.Yd T = 10 + 0,2.Y C = f(Y) = ? C = 80 + 0,9(Y-1 0-0 ,2Y) C = 71 19 C’m C’o : TDB theo Y + Cm(1 - Tm) Y + 0,72.Y 20 Y↑1đ T↑:. П/4 C S 80 -8 0 X Yd 0 800 C 80 800 S - 80 0 C = 80 + 0,9Yd S =-8 0 + 0,1Yd Y d C,S Điểm trung hòa (Điểm vừa đủ C=Yd) Lưu ý: 1/ Co = - So 2/ C = Yd => S = 0 0 3. Chi tiêu đầu tư I • - Khoản chi