1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực tập chuyên ngành khai thác thuỷ sản 2 nghề khai thác lưới kéo đơn

43 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC THỦY SẢN BỘ MÔN KHAI THÁC THỦY SẢN BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH KHAI THÁC THUỶ SẢN Nghề khai thác : lưới kéo đơn Địa phương : Ninh Hải, Tỉnh Ninh Thuận Sinh viên thực hiện: Họ tên : Trần Đinh Bảo Duy Lớp : 61.KTTS Mã số sinh viên : 61132876 Giáo viên hướng dẫn: Họ tên : ThS.Nguyễn Hữu Thanh KHÁNH HÒA, THÁNG 10 NĂM 2022 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP Họ tên sinh viên: Lớp: Mã số sinh viên: Nhận xét Giáo viên hướng dẫn: Họ tên: Đánh giá giảng viên 1: Họ tên: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Tôi tên là: ……………………………………… Chức vụ: …………………… Đơn vị: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………………… Xác nhận sinh viên: ……………………………………… Lớp: ………………… Thời gian thực tập từ ngày ……………………… đến ngày ……………………… Số ngày làm việc thực tế: ………………………………………………………… Ý thức chấp hành nội quy: ……………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… Khả làm việc tinh thần học hỏi: ……….……………………………… …………….………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… Nhận xét khác: …………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… Khánh Hòa, ngày tháng năm 2022 Người nhận xét (Ký, họ tên) LỜI CAM ĐOAN Em tên Trần Đinh Bảo Duy sinh viên khoá 61 ngành khai thác thủy sản Em xin cam đoan báo cáo thực tập chuyên ngành em tự thực hướng dẫn Thầy ThS Nguyễn Hữu Thanh Bài báo cáo chưa công bố viết thời điểm Trong trình viết em có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng có trích dẫn phần tài liệu tham khảo Nha Trang, ngày tháng 10 năm 2022 Sinh viên thực Trần Đinh Bảo Duy LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Viện Khoa học Công nghệ Khai thác thủy sản Trường Đại Học Nha Trang tạo điều kiện thuận lợi cho em có hội thực tập tìm hiểu thực tế tỉnh Khánh Hòa tỉnh Ninh Thuận suốt thời gian qua Để hồn thành khóa thực tập chuyên đề công nghệ em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn thực tập, nhờ hướng dẫn tận tình Thầy ThS Nguyễn Hữu Thanh giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập lần Em xin chân thành cảm ơn đến Kiều Văn Thanh thuyền trưởng tàu NT90307TS nhiệt tình dẫn quan tâm giúp đỡ em trình thực tập tàu anh Em xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, ngày 18 tháng 10 năm 2022 Người thực Trần Đinh Bảo Duy Mục lục LỜI CAM ĐOAN .4 LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHỀ LƯỚI KÉO 10 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 11 Phương pháp tiếp cận thông tin .11 Phương pháp điều tra số liệu 11 Dụng cụ thực trình thực tập 11 KẾT QUẢ THỰC TẬP .12 3.1 NGƯ TRƯỜNG – NGUỒN LỢI THUỶ SẢN 12 3.1.1 Đặc điểm ngư trường hoạt động 12 3.1.2 Nguồn lợi thuỷ sản đối tượng khai thác .14 3.2 TÀU CÁ VÀ TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHAI THÁC 14 3.2.1 Đặc điểm tàu cá 14 3.2.1.1 Các Thông số tàu cá .14 3.2.1.2 Bản vẽ bố trí chung tàu 15 3.2.1.3 Máy tàu 16 3.2.2 Trang thiết bị phục vụ khai thác 16 3.2.2.1 Máy khai thác 16 3.2.2.2 Máy điện hàng hải 18 3.3 Ngư cụ 20 3.3.1 Thông số kĩ thuật ngư cụ 20 3.3.2 Áo lưới .20 3.3.3 Hệ Thống dây giềng 21 3.3.4 Phụ Tùng 21 3.3.5 Bản vẽ Ngư cụ 23 3.3.6 Quy trình thi cơng chế tạo ngư cụ .24 3.4 Tổ chức sản xuất kĩ thuật khai thác .29 3.4.1 Tổ chức sản xuất 29 3.4.1.1 Quy trình tổ chức chuyến biển 29 3.4.1.2 Mô tả công đoạn quy trình 29 3.4.2 Kỹ thuật khai thác .30 3.4.2.1 Quy trình kĩ thuật khai thác .30 3.4.2.2 Mô tả chi tiết công đoạn kĩ thuật khai thác 30 3.4.3 Phân Loại bảo quản sản phẩm 35 3.4.3.1 phân loại thành phần sản phẩm 36 3.4.3.2 Bảo quản sản phẩm 37 3.5 Đánh giá hiệu sản suất .38 3.5.1 Đánh giá công tác tổ chức sản suất .38 3.5.2 đánh giá hiệu kinh tế chuyến biển 39 3.5.3 Đánh giá tác động ngư cụ NLTS .40 Kết luận kiến nghị 41 Kết luận 41 Kiến Nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC HÌNH hình Một số loài hải sản sau đánh bắt 14 hình vẽ bố trí chung tàu 15 hình 3 máy tàu Cummins .16 hình máy tời 17 hình máy thu lưới 18 hình máy dò quyét 18 hình máy định vị 18 hình máy đàm thoại .19 hình trang bị phao 22 hình 10 dây xích .22 hình 11 ván lưới .23 hình 12 vẽ ngư cụ .24 hình 13 hình dạng lưới kéo làm việc 24 hình 14 cấu tạo hình dạng lưới kéo đáy 26 hình 15 hình dạng đụt lưới .27 hình 16 giềng phao 28 hình 17 giềng chì dây xích 28 hình 18 vết xoay ván lưới hệ thống dây đầu cánh 29 hình 19 dây đỏi mối nối dây đầu cánh 29 hình 21 sửa chữa ngư cụ 31 hình 20 cơng tác chuẩn bị dầu máy .31 hình 22 thả hai dây cáp kéo 33 hình 23 ván lưới kéo lên 35 hình 24 phân loại rửa cá sau xổ .36 hình 25 biểu đồ phân loại sản phẩm 37 hình 26 sản phẩm sau phân loại 38 LỜI MỞ ĐẦU Huyện Ninh Hải nằm phía đơng tỉnh Ninh Thuận, giáp thành phố Phan Rang phía tây nam Nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình 27,6˚C, địa phương nằm vùng duyên hải Nam Trung Bộ có tài nguyên biển lớn Kinh tế biển bao gồm: Nguồn lợi hải sản (chiếm gần 20% sản lượng đánh bắt nước) nuôi trồng thủy sản, loại đặc sản (tôm, tôm hùm, cá mú, ngọc trai ) với diện tích nuôi trồng 60.000 loại thủy vực: mặn, ngọt, lợ Ninh Hải với 58km chiều dài bờ biển, mạnh nơi nghề nuôi trồng khai thác thuỷ sản Đối với lĩnh vực khai thác hải sản, theo thống kê toàn huyện lực tàu thuyền có 834 chiếc/132.590 CV, cơng suất bình quân 158,98 CV/chiếc, so với năm 2016 giảm 190 chiếc, công suất lại tăng 69.627 CV, sản lượng hải sản khai thác đạt 25.065 tấn/năm Nghề lưới kéo đáy ( nghề giã cào) nghề truyền thống ngư dân huyện Ninh Hải Đây địa điểm thích hợp để trải nghiệm học tập làm quen với thực tế biển nên chọn Huyện Ninh Hải làm nơi học tập tìm hiểu thực tế nghề Lưới Kéo CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHỀ LƯỚI KÉO Lưới kéo ngư cụ tích cực chủ động tất ngư cụ có cấu trúc lưới nay, Lưới kéo ngư cụ phụ thuộc vào bờ sở hậu cần phân bố bờ Theo đà phát triển cách mạng công nghệ, nghề lưới kéo mở rộng đến loại hình khai thác theo tầng nước độ sâu khác vươn đại dương giới nhờ phương tiện, thiết bị công nghệ đại Nghề lưới kéo giới khai thác có kết vùng biển có độ sâu 800 đến 1.000 mét, nghề lưới kéo quẩn quanh khu vực biển nhà sâu 50 mét Trong nghề lưới kéo nước ta có loại hình lưới kéo đáy giới, nghề lưới kéo tầng phát triển mạnh, chiếm tới 50% sản lượng chung nghề lưới kéo Như thế, nước ta có nghề lưới kéo đáy phát triển khu vực biển ven bờ Đây loại hình khai thác tương đối sớm lịch sử phát triển nó, nguy hủy hoại nguồn lợi hải sản lớn vùng ven biển nước ta Nghề lưới kéo giới trải qua thời kỳ thử nghiệm mơ hình khai thác hạm đội lớn với quy mô công nghệp, trang bị phương tiện tàu kéo lớn công suất máy mạnh, trang thiết bị đại Tuy nhiên, mơ hình xem xét lại hiệu kinh tế hạn chế Trong thực tế phát triển nghề lưới kéo giới, khơng phải lý mà trình độ phát triển cơng nghệ- kỹ thuật nghề lưới kéo đại không nâng lên, ngược lại vùng biển nghiên cứu kỹ (kể vùng biển mở) trình độ cơng nghệ kỹ thuật tàu lưới kéo ngày nâng cao hoàn thiện 10 Hệ thống dây đầu cánh lưới kéo có chứuc liên kết lưới ván, dây đỏi Nó ảnh hưởng đến độ mở cao miệng lưới, đồng thời dây đỏi ván lưới tạo vết xoáy để lùa cá vào vùng tác động lưới kéo Hệ thống dây đầu cánh lưới kéo hợp lý tạo hiệu kinh tế cao khai thác hình 18 vết xoay ván lưới hệ thống dây đầu cánh Dây đỏi hệ thống lưới kéo phận nối dây kéo (với lưới kéo đôi), ván lưới (với lưới kéo đơn- khơng có) với hệ thống dây đầu cánh hệ thống lưới kéo Dây đỏi thực chức sau: Nối hệ thống lưới tàu kéo qua phận trung gian khác - Chịu lực toàn hệ thống lưới, hệ thống dây, phụ tùng đầu cánh Luôn sát đáy biển, tạo vết xoáy ngăn cản cá khu vực tác dụng lưới thoát theo phương gang lùa cá vào khu vực tác dụng trước miệng lưới Người ta gọi lúa cá hình 19 dây đỏi mối nối dây đầu cánh 3.4 Tổ chức sản xuất kĩ thuật khai thác 29 3.4.1 Tổ chức sản xuất 3.4.1.1 Quy trình tổ chức chuyến biển Mơ hình tổ chức chuyến biển theo hình thức tư nhân, tự bỏ vốn mua trang thiết bị ngư cụ Trên tàu có thuỷ thủ thuyền trưởng lái tàu Lợi nhuận chuyến biển chia 50/50 nửa chủ tàu nửa thuyền viên thuyền trưởng `Nghề lưới kéo đáy Ninh Thuận thường từ sớm ( bắt đầu khởi hành từ sáng) kết thúc chuyến biển ngày(15 ngày) Vì chuyến biển ngắn quy trình tổ chức sản suất đơn giản không nhiều thời gian chuẩn bị 3.4.1.2 Mơ tả cơng đoạn quy trình Đầu tiên: trước chuyến biển, chủ tàu nói với thuyền trưởng để thua thuỷ thủ tàu nhằm đảm bảo đủ số lượng thuyền viên cần thiết tàu biển, sau chuẩn bị ngư cụ, lương thực, chuẩn bị khởi động máy điện hàng hải máy khai thác để bắt đầu sẵn sàng sử dụng cho chuyến biển Từ bờ đến ngư trường đến 2-3 tiếng, thời gian chờ đợi đến ngư trường, thường thuyền viên nghỉ ngơi để lấy sức làm việc Sau đến ngư trường bắt đầu quy trình khai thác lưới kéo Thường chuyến biển nghề lưới kéo đáy Ninh Thuận thả đến lần lưới để đảm bảo sản lượng đánh bắt đảm bảo cho ngư cụ hoạt động tốt Sau đánh bắt đủ số lượng bắt đầu kéo lưới lên sửa chữa lưới vào tang thu lưới lên đường trở bờ Trong đến bờ thuyền viên phân loại nguồn lợi mà họ đánh bắt vào giỏ để đưa lên bờ bán Khi đến bờ tiến hành bỏ thuyền thúng xuống chở nguồn lợi lên bờ để bán 3.4.2 Kỹ thuật khai thác 3.4.2.1 Quy trình kĩ thuật khai thác Lưới kéo mạn người ta không sử dụng, nhiên khâu tu thả lưới nghiên cứu hợp lý, quy trình khai thác lưới kéo đơn cỡ 30 nhỏ trung bình sử dụng sơ đồ hành trình thu cá thả cá lưới kéo mạn nên gọi chung quy khai thác lưới kéo đơn tầng đáy Quy trình kĩ thuật khai thác gồm cơng đoạn: chuẩn bị khai thác  thả lưới  dắt lưới  thu lưới 3.4.2.2 Mô tả chi tiết công đoạn kĩ thuật khai thác Chuẩn bị bờ Cơng tác chuẩn bị bờ bao gồm: hình 20 cơng tác chuẩn bị dầu máy hình 21 sửa chữa ngư cụ Tàu, máy, lưới, phải kiểm tra cẩn thận, phát cố hư hỏng phải sửa chữa Ln chuẩn bị thêm 1-2 vàng lưới kéo dự phòng, lưới dễ bị hư hỏng, rách nát lưới (do cố đứt cáp) trình khai thác Xăng dầu, nước đá, muối, thực phẩm, phải chuẩn bị đầy đủ cho chuyến khai thác 31  Chuẩn bị ngư trường Khi đến ngư trường rồi, trước thả lưới ta cần phải chuẩn bị số việc sau: Lắp ráp lưới, phụ tùng, ván lưới cáp kéo thành ngư cụ khai thác hoàn chỉnh Sắp xếp lưới theo thứ tự không để bị rối lưới trình thả lưới xuống nước Xác định độ sâu ngư trường khai thác để định mức chiều dài dây cáp kéo thả Việc xác định độ sâu dây dị máy đo độ sâu.Xem xét tình hình tốc độ hướng gió, nước để chọn hướng thả lưới thích hợp  Thả lưới Trước thả ta cho tàu chạy chậm lại, cắt ly hợp chân vịt tàu tự tới trớn tới Tiếp đến thả đụt lưới, thân lưới cánh lưới Xem xét tình trạng mở lưới, thấy cố chéo lưới hay đụt lưới vướng vào miệng lưới kéo phải sửa lại Cho tàu chạy với tốc độ chậm bắt đầu thả hai ván lưới bên (cần có người phụ trách việc thả ván lưới), ta xem xét tình trạng mở ván, ý coi chừng ván làm chéo cánh lưới dây lèo bị kẹt, bị rối ván thả xuống bị lực đạp nước làm chéo ván Nếu có cố thả ván phải làm lại Sau ván rơi chìm từ từ xuống đáy Tránh để ván rơi chìm nhanh ván bị cắm bùn Nếu thấy ván tiếp xúc đều, êm với đáy khơng có cố ta tiếp tục thả dây cáp kéo 32 hình 22 thả hai dây cáp kéo Tiếp đến ta thả từ từ dây cáp kéo, thả đoạn tạm cố định cáp kéo lại ván kịp mở ra, tiếp tục thả theo với chiều dài cáp mà ta định thả Ta nên làm dấu đoạn chiều dài để biết lượng chiều dài thả Khi thả đủ chiều dài cần thiết cố định lại khơng thả Thông thường chiều dài cáp thả 3-4 lần độ sâu ngư trường độ sâu 30 m; từ 2,5-3 lần độ sâu lớn 30 m Sau tăng tốc độ tàu lên dần theo với yêu cầu tốc độ khai thác cần thiết (mỗi loại đối tượng đánh bắt có tốc độ kéo lưới khác nhau), điều khiển tàu theo hướng mà ta dự định khai thác  Dắt lưới 33 Giai đoạn dắt lưới hay kéo lưới thời gian đánh bắt cá (làm sản lượng) Sản lượng khai thác cao hay thấp phụ thuộc vào thời gian dắt lưới, tốc độ dắt lưới hướng dắt lưới Thời gian dắt lưới Thời gian dắt lưới thời gian lưới kéo nước, có liên quan trực tiếp đến sản lượng khai thác Thời gian dắt lưới lâu sản lượng khai thác nhiều, thời gian có giới hạn nó, khơng thể dắt lưới đến lúc mà thời gian phải tính đến sức chứa đụt lưới độ tươi tốt đối tượng khai thác, cá nhiều q làm bể đụt lưới cá để lâu đụt bị va đập làm giảm chất lượng cá Thời gian dắt lưới từ 1-3 Tuy nhiên khai thác thăm dị ta cần dắt khoảng từ 0,5 - Tốc độ dắt lưới Mỗi đối tượng khai thác khác cần có tốc độ dắt lưới tối ưu khác nhau, cá với tốc độ nhanh cần tốc độ dắt lưới lớn Tuy nhiên tốc độ dắt lưới phụ thuộc vào sức kéo tàu sức chịu lực cản lưới, ta cần chọn tốc độ dắt lưới cho thỏa mãn điều kiện Thông thường tốc độ dắt lưới tôm 2-3 km/giờ; cá 6-8 km/giờ Hướng dắt lưới Khi dắt lưới nên chọn hướng dắt cho bám luồng di chuyển đối tượng khai thác chọn độ sâu đối tượng khai thác Độ sâu có liên quan đến chu kỳ sống, thức ăn, độ mặn, chất đáy đối tượng khai thác, độ sâu cư trú thường biến đổi sau vài ngày Ngồi hướng dắt lưới cịn phải tính đến chướng ngại vật q trình dắt lưới, tránh xảy cố cho tàu lưới Trong thời gian dắt lưới cần cử người trực lái theo dõi tình hình hoạt động lưới Người có nhiệm vụ trực nên để ý tình hình khu vực khai thác, để ý tàu bè khác xung quanh ngư cụ khác 34 lưới rê, nghề câu, tránh xãy va chạm kéo cắt đứt ngư cụ khác đường di chuyển tàu  Thu lưới Bước sau thời gian dắt lưới thời gian thu lưới bắt cá Để thu lưới trước hết ta cần giảm tốc độ, cắt ly hợp chân vịt, tiếp ta cho máy tời thu cáp hoạt động để thu cáp kéo, tời thu dần dây cáp kéo quấn lên tang tời, ván lưới vàng lưới thu dần lên Trong thời gian máy tời hoạt động nên ý tình trạng ván lưới, xem chừng coi ván lưới bị cắm xuống bùn hay khơng, ván cắm bùn sức chịu tải máy tời tăng thêm, dây cáp kéo thu chậm không thu cáp kéo, ta phải tìm lui tàu lại xử lý tình ván cắm bùn hình 23 ván lưới kéo lên Nếu ván hoạt động bình thường sau thời gian thu cáp ta thấy ván từ từ kéo kên mạn tàu Khi ván lên tới mạn tàu cần người đưa ván vào giá treo ván an tồn, sau cho tàu chạy tới để rửa lưới, sau thời gian 35 rửa lưới tiến hành thu lưới Trước hết thu cánh lưới, thân lưới cuối đụt lưới, đánh bắt lên tục ta cần thu đụt lưới lên tàu, để lại cánh thân lưới nước Sau thu đụt lưới ta tiến hành mở miệng đụt để xổ cá ra, thắt miệng đụt lại đánh tiếp mẻ sau Chú ý xem xét tình trạng lưới xem coi có bị rách không, rách lưới phải vá thay lưới khác Sau xổ cá tiến hành lựa, phân loại rửa cá, sau cho vào hầm chứa bảo quản cá Cá bảo quản muối nước đá để bán cá tươi hình 24 phân loại rửa cá sau xổ 36 3.4.3 Phân Loại bảo quản sản phẩm 3.4.3.1 phân loại thành phần sản phẩm Chart Title loài khối lượng (Kg) cá giá tiền/Kg(đ/Kg) 30 45000 15 35000 cá thóc 150000 cá bị 120000 cá dìa 170000 mực 250000 bảng 3 thành phần sản phẩm cá mối mực cá liệt tôm nhỏ cá mực bạch tuộc mực nang nhỏ cá mối mực tôm sứ 30 cá thóc cá liệt 10 ghẹ cá bị tơm nhỏ ghẹ nhỏ 180000 cá dìa mực nang nhỏ 30000 hình 25 biểu đồ phân loại sản phẩm 70000 100000 bạch tuộc 10 110000 tôm sứ 350000 ghẹ 15 80000 ghẹ nhỏ 200 20000 37 hình 26 sản phẩm sau phân loại 3.4.3.2 Bảo quản sản phẩm Khi đánh bắt sản phẩm phân loại, thuỷ thủ dùng nước để rửa hết bùn đất lồi tơm cua ghẹ Sau thuỷ thủ dùng lớp đá vừa để ướp lạnh cá nhằm đảm bảo chất lượng lồi hải sản Tơm, ghẹ cua bỏ vào thùng hầm có nước biển Tiếp tục phân loại cá to cá nhỏ, thời gian chuyến biển nghề lưới kéo đáy ngắn có số lồi đựng vào giỏ để tàu thời gian chuẩn bị bờ 3.5 Đánh giá hiệu sản suất 38 3.5.1 Đánh giá công tác tổ chức sản suất Nghề lưới kéo huyện Ninh Hải, Tỉnh Ninh Thuận tổ chức theo hộ gia đình, quy mơ nhỏ lẻ Hình thức tổ chức sản suất độc lập, tự cung ứng vật tư, thiếu liên kết khai thác dịch vụ hậu cần Về trình độ lao động thuyền viên: số lao động nghề cá làm việc tàu đa số tốt nghiệp tiểu học, phần nhỏ tốt nghiệp trung học sở biển, nên đặc điểm dẫn đến hạn chế cho phát triển nghề lưới kéo Khả sử dụng máy móc cịn hạn chế, khó ứng dụng cơng nghệ khai thác đại vào sản suất Khai thác chủ yếu ngư trường truyền thống Không dám vươn khơi xa, tìm hiểu ngư trường nhận thức yếu bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ven bờ thực quy định nhà nước lĩnh vực thuỷ sản Trang thiết bị bảo quản cá chủ yếu dùng hầm bảo quản xốp ghép, công tác vệ sinh hầm bảo quản không tốt sau chuyến, bảo quản sản phẩm phương pháp truyền thống nên dẫn đến chất lượng sản phẩm không cao dẫn đến giá bán bị giảm Năng suất lao động nghề lưới kéo đáy huyện Ninh Hải: biết sử dụng lao động hợp lý, áp dụng yếu tố công nghệ khai thác phù hợp tiềm sản suất nhằm tạo suất lao động lớn 3.5.2 đánh giá hiệu kinh tế chuyến biển 39 Chi phí tổ chức chuyến biển: Tiền dầu máy: 2,300,000đ (5 can 20l) Tiền lương thực thực phẩm: 200,000đ ( đồ ăn đồ uống cho thuyền viên tàu) Tổng chi phí 2,500,000 Dựa vào bảng 3.8 ta tính doanh thu sản phẩm đánh bắt sau: loài khối lượng (Kg) giá tiền/Kg(đ/Kg) cá 30 45000 cá mối 15 35000 cá thóc 150000 cá bị 120000 cá dìa 170000 mực 250000 mực 30 180000 cá liệt 10 30000 tôm nhỏ 70000 mực nang nhỏ 100000 bạch tuộc 10 110000 tôm sứ 350000 ghẹ 15 80000 ghẹ nhỏ 200 20000 tổng Thành tiền 1,350,000 525,000 750,000 600,000 340,000 2,250,000 5,400,000 300,000 490,000 500,000 1,100,000 1,050,000 1,200,000 4,000,000 19,855,000 sản phẩm 19,855,000đ huận chuyến biển : Doanh thu – chi phí tổ chức= 19,855,000-2,500,000=17,355,000đ Lợi nhuận chia 40/60 cho chủ tàu thuyền viên thuyền viên chia số tiền nhau: 1,700,000đ 40 3.5.3 Đánh giá tác động ngư cụ NLTS Theo quy định Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20/3/2006 Bộ Thuỷ sản hướng dẫn thực Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thuỷ sản quy định Về kích thước mắt lưới nhỏ phận tập trung ngư cụ khai thác thủy sản biển (Đối với tàu lưới kéo thuyền thủ công tàu lắp máy 90 cv 28mm, tàu lấp máy từ 90 cv đến 150 cv 34mm, tàu lắp máy từ 150 cv trở lên 40mm); Đối với lưới kéo tôm: thuyền thủ công tàu lắp máy 45 cv 20mm, tàu lắp máy từ 45cv trở lên 30mm), tỷ lệ cho phép lẫn đối tượng nhỏ kích thước quy định khơng 15% sản lượng thủy sản khai thác Qua tìm hiểu thực tế cho thấy: mắt lưới nghề lưới kéo đáy tàu anh Thanh nhỏ so với quy định, kéo NLTS lên tàu đa số lồi cá cịn nhỏ nhỏ so với mức cho phép khai thác Cho nên ảnh hưởng ngư cụ NLTS lớn tận diệt nguồn lợi thuỷ sản 41 Kết luận kiến nghị Kết luận Tàu thuyền nghề Lưới Kéo huyện Ninh Hải ngày tăng với phương thức đánh bắt sai quy định dẫn đến số hậu cho nguồn lợi thuỷ sản Lượng lao động có trình độ văn hố, chun môn, nghiệp vụ không cao Khả sử dụng máy móc, trang thiết bị điện tử cịn hạn chế, khó ứng dụng công nghệ khai thác đại vào sản xuất Nhận thức yếu việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ven bờ thực quy định nhà nước Các tàu lưới kéo huyện Ninh Hải chưa hình thành phương thức tổ chức sản xuất tgeo tổ hợp tác, chủ yếu hoạt động đơn lẻ thiếu liên kết trao đổi thông tin hỗ trợ lẫn trình khai thác biển, chưa theo nguyên tắc bền chặt, lâu dài nên chưa mang lại hiệu cao Kiến Nghị Số lượng tàu lưới kéo ven bờ huyện Ninh Hải ngày tăng số lượng nhiều Do đó, huyện Ninh Hải cần phải xây dựng kế hoạch, chiến lược, xếp , bố trí hợp lý số lượng tàu thuyền, cấu nghề lưới kéo, giảm số tàu lưới kéo đến mức tối đa vùng ven bờ, chuyển sang đánh bắt xa bờ, tăng chất lượng sản phẩm, tăng hiệu kinh tế, đảm bảo phát triển nghề cách bền vững Tổ chức tuyên truyền qua lớp học nghề, đào tạo cho ngư dân, tăng khả nhận thức mức độ ảnh hưởng ngư cụ lên nguồn lợi thuỷ sản, định hướng nâng cao tay nghề cho ngư dân để khai thác bền vững hợp lý nguồn lợi thuỷ sản Qua ứng dụng thêm cơng nghệ khai thác thuỷ sản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để đạt hiệu cao Thiết lập số chương trình hoạt động hỗ trợ việc chuyển đổi cấu nghề khai thác lưới kéo ven bờ huyện Ninh Hải Nghiên cứu đề suất số mơ hình quản lý phát triển thuỷ sản bền vững theo cộng đồng sở sử dụng tối ưu nguồn lợi thuỷ sản địa phương lực cộng đồng cho phát triển kinh tế chất lượng sống ngư dân ven biển 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghề Lưới Kéo - Nguyễn Văn Động Khai thác thuỷ sản 1- Nguyễn Trọng Thảo https://vi.wikipedia.org/wiki/Ninh_H%E1%BA%A3i - Huyện Ninh Hải Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng nghề lưới kéo ven bờ thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa - Phạm Văn Thông Cơ sở lý thuyết thiết kế ngư cụ - Nguyễn Văn Động 43

Ngày đăng: 13/04/2023, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w