1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực tập chuyên ngành khai thác thuỷ sản 2 nghề khai thác lưới kéo đơn

44 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 5,77 MB

Nội dung

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC THỦY SẢN BỘ MÔN KHAI THÁC THỦY SẢN BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH KHAI THÁC THUỶ SẢN Nghề khai thác : lưới kéo đơn Địa phương : Ninh Hải, Tỉnh Ninh Thuận Sinh viên thực hiện: Họ tên : Trần Đinh Bảo Duy Lớp : 61.KTTS Mã số sinh viên : 61132876 Giáo viên hướng dẫn: Họ tên : ThS.Nguyễn Hữu Thanh KHÁNH HÒA, THÁNG 10 NĂM 2022 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP Họ tên sinh viên: Lớp: Mã số sinh viên: Nhận xét Giáo viên hướng dẫn: Họ tên: Đánh giá giảng viên 1: Họ tên: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Tôi tên là: ……………………………………… Chức vụ: …………………… Đơn vị: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………………… Xác nhận sinh viên: ……………………………………… Lớp: ………………… Thời gian thực tập từ ngày ……………………… đến ngày ……………………… Số ngày làm việc thực tế: ………………………………………………………… Ý thức chấp hành nội quy: ……………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… Khả làm việc tinh thần học hỏi: ……….……………………………… …………….………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… Nhận xét khác: …………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………… Khánh Hòa, ngày tháng năm 2022 Người nhận xét (Ký, họ tên) LỜI CAM ĐOAN Em tên Trần Đinh Bảo Duy sinh viên khoá 61 ngành khai thác thủy sản Em xin cam đoan báo cáo thực tập chuyên ngành em tự thực hướng dẫn Thầy ThS Nguyễn Hữu Thanh Bài báo cáo chưa công bố viết thời điểm Trong trình viết em có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng có trích dẫn phần tài liệu tham khảo Nha Trang, ngày tháng 10 năm 2022 Sinh viên thực Trần Đinh Bảo Duy LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Viện Khoa học Công nghệ Khai thác thủy sản Trường Đại Học Nha Trang tạo điều kiện thuận lợi cho em có hội thực tập tìm hiểu thực tế tỉnh Khánh Hòa tỉnh Ninh Thuận suốt thời gian qua Để hồn thành khóa thực tập chuyên đề công nghệ em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn thực tập, nhờ hướng dẫn tận tình Thầy ThS Nguyễn Hữu Thanh giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập lần Em xin chân thành cảm ơn đến Kiều Văn Thanh thuyền trưởng tàu NT90307TS nhiệt tình dẫn quan tâm giúp đỡ em trình thực tập tàu anh Em xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, ngày 18 tháng 10 năm 2022 Người thực Trần Đinh Bảo Duy Mục lục LỜI CAM ĐOAN .4 LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHỀ LƯỚI KÉO 10 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 11 Phương pháp tiếp cận thông tin .11 Phương pháp điều tra số liệu 11 Dụng cụ thực trình thực tập 11 KẾT QUẢ THỰC TẬP 12 3.1 NGƯ TRƯỜNG – NGUỒN LỢI THUỶ SẢN 12 3.1.1 Đặc điểm ngư trường hoạt động 12 3.1.2 Nguồn lợi thuỷ sản đối tượng khai thác .14 3.2 TÀU CÁ VÀ TRANG THIẾT BỊ PHỤC VỤ KHAI THÁC .14 3.2.1 Đặc điểm tàu cá 14 3.2.1.1 Các Thông số tàu cá .14 3.2.1.2 Bản vẽ bố trí chung tàu .15 3.2.1.3 Máy tàu 16 3.2.2 Trang thiết bị phục vụ khai thác 16 3.2.2.1 Máy khai thác 16 3.2.2.2 Máy điện hàng hải 18 3.3 Ngư cụ 20 3.3.1 Thông số kĩ thuật ngư cụ 20 3.3.2 Áo lưới .20 3.3.3 Hệ Thống dây giềng 21 3.3.4 Phụ Tùng 21 3.3.5 Bản vẽ Ngư cụ 23 3.3.6 Quy trình thi cơng chế tạo ngư cụ .24 3.4 Tổ chức sản xuất kĩ thuật khai thác 29 3.4.1 Tổ chức sản xuất 29 3.4.1.1 Quy trình tổ chức chuyến biển 29 3.4.1.2 Mô tả công đoạn quy trình 29 3.4.2 Kỹ thuật khai thác 30 3.4.2.1 Quy trình kĩ thuật khai thác .30 3.4.2.2 Mô tả chi tiết công đoạn kĩ thuật khai thác 30 3.4.3 Phân Loại bảo quản sản phẩm 35 3.4.3.1 phân loại thành phần sản phẩm 36 3.4.3.2 Bảo quản sản phẩm 37 3.5 Đánh giá hiệu sản suất .38 3.5.1 Đánh giá công tác tổ chức sản suất .38 3.5.2 đánh giá hiệu kinh tế chuyến biển .39 3.5.3 Đánh giá tác động ngư cụ NLTS .40 Kết luận kiến nghị 41 Kết luận 41 Kiến Nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC HÌNH hình Một số loài hải sản sau đánh bắt .14 hình vẽ bố trí chung tàu 15 hình 3 máy tàu Cummins .16 hình máy tời 17 hình máy thu lưới 18 hình máy dị quyét .18 hình máy định vị 18 hình máy đàm thoại .19 hình trang bị phao .22 hình 10 dây xích 22 hình 11 ván lưới .23 hình 12 vẽ ngư cụ .24 hình 13 hình dạng lưới kéo làm việc 24 hình 14 cấu tạo hình dạng lưới kéo đáy 26 hình 15 hình dạng đụt lưới .27 hình 16 giềng phao 28 hình 17 giềng chì dây xích 28 hình 18 vết xoay ván lưới hệ thống dây đầu cánh 29 hình 19 dây đỏi mối nối dây đầu cánh .29 hình 21 sửa chữa ngư cụ 31 hình 20 công tác chuẩn bị dầu máy .31 hình 22 thả hai dây cáp kéo 33 hình 23 ván lưới kéo lên 35 hình 24 phân loại rửa cá sau xổ .36 hình 25 biểu đồ phân loại sản phẩm 37 hình 26 sản phẩm sau phân loại 38 LỜI MỞ ĐẦU Huyện Ninh Hải nằm phía đơng tỉnh Ninh Thuận, giáp thành phố Phan Rang phía tây nam Nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình 27,6˚C, địa phương nằm vùng duyên hải Nam Trung Bộ có tài nguyên biển lớn Kinh tế biển bao gồm: Nguồn lợi hải sản (chiếm gần 20% sản lượng đánh bắt nước) nuôi trồng thủy sản, loại đặc sản (tôm, tôm hùm, cá mú, ngọc trai ) với diện tích ni trồng 60.000 loại thủy vực: mặn, ngọt, lợ Ninh Hải với 58km chiều dài bờ biển, mạnh nơi nghề nuôi trồng khai thác thuỷ sản Đối với lĩnh vực khai thác hải sản, theo thống kê toàn huyện lực tàu thuyền có 834 chiếc/132.590 CV, cơng suất bình qn 158,98 CV/chiếc, so với năm 2016 giảm 190 chiếc, công suất lại tăng 69.627 CV, sản lượng hải sản khai thác đạt 25.065 tấn/năm Nghề lưới kéo đáy ( nghề giã cào) nghề truyền thống ngư dân huyện Ninh Hải Đây địa điểm thích hợp để trải nghiệm học tập làm quen với thực tế biển nên chọn Huyện Ninh Hải làm nơi học tập tìm hiểu thực tế nghề Lưới Kéo CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHỀ LƯỚI KÉO Lưới kéo ngư cụ tích cực chủ động tất ngư cụ có cấu trúc lưới nay, Lưới kéo ngư cụ phụ thuộc vào bờ sở hậu cần phân bố bờ Theo đà phát triển cách mạng công nghệ, nghề lưới kéo mở rộng đến loại hình khai thác theo tầng nước độ sâu khác vươn đại dương giới nhờ phương tiện, thiết bị công nghệ đại Nghề lưới kéo giới khai thác có kết vùng biển có độ sâu 800 đến 1.000 mét, nghề lưới kéo quẩn quanh khu vực biển nhà sâu 50 mét Trong nghề lưới kéo nước ta có loại hình lưới kéo đáy giới, nghề lưới kéo tầng phát triển mạnh, chiếm tới 50% sản lượng chung nghề lưới kéo Như thế, nước ta có nghề lưới kéo đáy phát triển khu vực biển ven bờ Đây loại hình khai thác tương đối sớm lịch sử phát triển nó, nguy hủy hoại nguồn lợi hải sản lớn vùng ven biển nước ta Nghề lưới kéo giới trải qua thời kỳ thử nghiệm mơ hình khai thác hạm đội lớn với quy mô công nghệp, trang bị phương tiện tàu kéo lớn công suất máy mạnh, trang thiết bị đại Tuy nhiên, mơ hình xem xét lại hiệu kinh tế hạn chế Trong thực tế phát triển nghề lưới kéo giới, khơng phải lý mà trình độ phát triển cơng nghệ- kỹ thuật nghề lưới kéo đại không nâng lên, ngược lại vùng biển nghiên cứu kỹ (kể vùng biển mở) trình độ cơng nghệ kỹ thuật tàu lưới kéo ngày nâng cao hoàn thiện 10

Ngày đăng: 15/04/2023, 04:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w