1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bai giang sh cum lan 2 n van

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhóm Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An – Thăng Bình – Quảng Nam CHUYÊN ĐỀ: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO MÔN NGỮ VĂN I/ BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ TƯ DUY BẰNG BẢN ĐỒ: 1) Bản đồ tư duy: - Bản đồ tư (BĐTD) gọi sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy… hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề…bằng cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết BĐTD coi công cụ ghi tối ưu Tony Buzan khởi xướng Sự khác ghi truyền thống ghi BĐTD là: Nếu ghi truyền thống lấy “chữ” làm phương tiện biểu theo trật tự định (thường từ xuống dưới, từ trái sang phải) BĐTD sử dụng đường nét, hình vẽ, màu sắc…lại người sử dụng thiết kế hồn tồn theo sở thích cá nhân họ - Theo nhà nghiên cứu não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, vẽ theo ngơn ngữ Vì việc sử dụng BĐTD giúp học sinh học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não Việc học sinh lập BĐTD giúp cho em phát triển khả thẩm mỹ, việc thiết kế phải bố cục màu sắc, đường nét, nhánh cho đẹp, xếp ý tưởng cách khoa học, súc tích, hợp lý, trực quan, dễ hiểu, dễ đọc, dễ tiếp thu - Dạy học BĐTD có tác dụng thiết thực vẽ BĐTD vật liệu dễ kiếm, kinh tế cách làm đơn giản, BĐTD vận dụng với điều kiện nhà trường 2) Tư đồ: Tư đồ dùng hình ảnh, đường nét, màu sắc ngơn ngữ ghi lại nhận thức vật, việc, hoạt động… định hướng phát triển vật, việc, hoạt động theo cách nhìn nhận cá nhân Có thể so sánh cách tư cách biểu sau: Cách biểu Truyền thống Bằng BĐTD Đường nét Thẳng Tự Màu sắc Khơng Có Ngơn ngữ Nhiều Chắc lọc Hình ảnh Khơng Có Khơng gian định hướng phát triển Đơn hướng Đa hướng Sự phát triển từ vựng Năm học: 2012 – 2013 Trang Sự phát triển nghĩa từ ngữ Sự phát triển số lượng nghĩa từ ngữ Nhóm Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An – Thăng Bình – Quảng Nam Nghĩa thay nghĩa cũ Chuyển nghĩa Ẩntừdụ Ghép Gốc Hánmới cũ phương Tây Hoán dụ Mượn từ Ghép từ x+ tặc II BẢN ĐỒ TƯ DUY VỚI HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN: 1) Đặc điểm môn ngữ văn phương pháp học Ngữ văn: Môn Ngữ văn gồm ba phân môn là: văn học, Tiếng Việt Tập làm văn Tuy có chung mục đích giáo dục thẩm mỹ rèn luyện cho học sinh kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết, chúng có vị trí độc lập tương đối mục tiêu riêng biệt phân mơn ba phân mơn lại có phương pháp dạy học đặc thù  Phân môn văn học: Trọng tâm đọc – hiểu văn văn học Giáo viên người hướng dẫn tổ chức để học sinh biết cách đọc tác phẩm , tìm Năm học: 2012 – 2013 Trang Nhóm Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An – Thăng Bình – Quảng Nam hay, đẹp tư tưởng, tình cảm, cách thể tác giả nhận thức học sinh  Phân môn Tiếng Việt: Trước hết phải hình thành học sinh cấp THCS lực sử dụng thành thạo tiếng Việt với bốn kỹ bản: nghe, nói, đọc, viết để qua mà rèn luyện tư Sau đó, giúp học sinh hiểu biết định tri thức tiếng Việt ngôn ngữ (từ, câu, đoạn…) để có ý thức sử dụng tiếng Việt đắn sáng Trên sở mà làm cho em u q tiếng Việt, có ý thức giữ gìn, bảo vệ, phát triển tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm  Phân mơn Tập làm văn: Chủ yếu mang tính thực hành, vận dụng kiến thức văn học, tiếng Việt đời sống xã hội để tạo lập văn (nói viết) Học sinh phải thực tốt làm văn theo thể loại Trong làm văn, học sinh không người thiết kế mà cịn phải người thi cơng, biết xây dựng dàn làm văn hoàn chỉnh Như vậy, với đặc điểm nói trên, thấy, môn học khác, môn ngữ văn hồn tồn sử dụng đồ tư làm công cụ dạy học cho giáo viên học sinh.Tuy nhiên,sử dụng BĐTD nào, vào lúc học vấn đề cần phải thống nhóm, tổ chun mơn • Ví dụ : Một số BĐTD phân môn - Văn học: - Tiếng Việt Năm học: 2012 – 2013 Trang Nhóm Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An – Thăng Bình – Quảng Nam - Tập làm văn Năm học: 2012 – 2013 Trang Nhóm Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An – Thăng Bình – Quảng Nam mới: 2)Sử dụng BĐTD dạy học môn Ngữ văn a) Vận dụng đồ tư vào việc hỗ trợ dạy học kiến thức Đây cách làm khó việc vận dụng BĐTD vào việc dạy kiến thức mới, BĐTD công cụ ghi chép cách khoa học để học sinh nhìn vào BĐTD để đọc khắc sâu kiến thức, biến kiến thức học thành vốn riêng Dùng BĐTD, giáo viên người hướng dẫn, gợi ý để học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, tránh cách dạy học truyền thống giáo viên giảng, học sinh nghe, ghi chép chiều Như vậy, tính tích cực sáng tạo học sinh phát huy, lớp học sinh động hơn, giúp em thích học mơn văn Có thể thực cách : Dùng phương tiện máy tính đèn chiếu hỗ trợ thiết kế powerpoint, sử dụng phần mềm MINDMAP 5, phần mềm Buzan’s iMindmap để vẽ BĐTD Với hướng dẫn hệ thống câu hỏi hợp lý, giáo viên tác động vào việc vận động tư duy, học sinh phát đào sâu kiến thức nhờ nhìn vào phát triển BĐTD qua nhánh cấp1,cấp 2, cấp 3…, từ ý lớn, học sinh phân tích thành nhiều ý nhỏ, nhờ mà em nắm kiến thức sâu sắc Và nhờ phương tiện công nghệ thơng tin đại nói mà giáo viên cho hình nhánh BĐTD Khi giảng xong kiến thức có BĐTD hồn chỉnh, giáo viên sử dụng BĐTD mà củng cố kiến thức cách cho học sinh nhìn vào BĐTD để thuyết minh lại kiến thức học.Nhờ mà em nắm sâu kiến thức - Dùng phương tiện sẵn có lớp học bình thường như: bảng đen, bảng phụ, phấn màu,bút màu , giấy A4 A0 + GV dùng phấn màu vẽ trực tiếp lên bảng (nếu có khả vẽ được) Thay dùng máy, GV thực thao tác tay Có thể vẽ giấy A4 A0 bút màu Năm học: 2012 – 2013 Trang Nhóm Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An – Thăng Bình – Quảng Nam + Có thể vẽ trước BĐTD có nhánh GV giảng tới đâu hướng dẫn cho học sinh điền chữ tới Ví dụ: Dùng BĐTD để ghi kiến thức tiết học 46 – Bài “Đồng Chí “ Ngữ văn lớp 9.tập Ví dụ : Dùng BĐTD để ghi kiến thức tiết 27 – Kiều ” – Ngữ văn Tập Năm học: 2012 – 2013 Bài “ Chị em Thúy Trang Nhóm Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An – Thăng Bình – Quảng Nam b) Vận dụng đồ tư vào việc hỗ trợ tiết ơn tập, hệ thống hóa kiến thức: - Sử dụng BĐTD để dạy học tiết ôn tập tổng kết phần, chương, giáo viên hướng dẫn học sinh thực lớp nhà - Có thể thực máy tính đèn chiếu vẽ giấy A4 , A0 - Có thể hướng dẫn cho học sinh thực hiện: + Sau học xong tiết, giáo viên cho HS hệ thống lại kiến thức học giấy A4, chọn vài em lên bảng thuyết minh lại theo BĐTD kiến thức tiếp thu cho HS lớp nhận xét, rút kinh nghiệm Thực BĐTD giúp cho giáo viên nắm mức độ tiếp thu kiến thức học sinh, HS nắm vững kiến thức nhớ lâu + Đối với ôn tập tổng kết nhiều kiến thức, giáo viên vẽ trước nhà hướng dẫn HS vẽ giấy A0, mang đến lớp sử dụng tiết học III.KẾT QUẢ - Từ nhà trường có chủ trương sử dụng BĐTD , học sinh thích học mơn văn , lớp học sinh động Kết có bền vững , lâu dài hay khơng cịn chờ thời gian , qua thực tế kiểm tra kết học tập học sinh Nhưng dù , trân trọng kết mà phương pháp dạy học mang lại Tuần 28 Tiết 107 Năm học: 2012 – 2013 Trang Nhóm Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An – Thăng Bình – Quảng Nam HỘI THOẠI I/ Mục tiêu học: Giúp học sinh: 1.Kiến thức : Nắm vững khái niệm hội thoại, khái niệm vai xã hội Đồng thời, nắm vững cách phân loại vai xã hội hội thoại 2.Kỹ : Nâng cao kĩ giao tiếp Vận dụng hiểu biết vào q trình giao tiếp nhằm đạt hiệu cao , đạt hiệu giao tiếp 3.Tư tưởng :Chú ý viết đoạn hội thoại II/ Chuẩn bị thầy trò: 1-Thầy : Bảng phụ số tư liệu có liên quan Máy chiếu 2-Trò : Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy : 1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra cũ : (5’) Câu hỏi : Có cách thực hành động nói? Cho ví dụ ? Gợi ý : Có hai cách tực hành động nói : trưc tiếp gián tiếp HS phân biệt hai cách thực hành động nói qua ví dụ 3-Bài : a- Giới thiệu : (1’) Trong giao tiếp, có lúng túng, khơng biết phaỉ sử dụng xưng hô cho phù hợp Vậy làm để khắc phục , giải qua nội dung học hội thọại b- Vào : TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 19’ Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu : -Em hiểu hội + Hội thoại trình thoại ? người tham gia vào việc giao GV : giúp HS phân biệt khái tiếp với người khác niệm hội thoại đối thoại - Gọi HS đọc đoạn trích + Có hai quan hệ : SGK Về tuổi tác : người – kẻ - Trong hội thoại ấy, nhân vật tham gia có Về quan hệ gia đình : cháu II/ Bài học : quan hệ với ? ( ( quan hệ thân thiết) * Vai xã hội hội gia đình, tuổi tác ) thoại : GV : có hai quan hệ : thân sơ Vị trí người - Vai xã hội hội hội thoại đó, so với thoại vị trí xã hội người khác gọi vai xã hội +HS trình bày khái niệm vai người tham gia hội thoại hội thoại Vậy em hiểu xã hội hội thoại người khác vai xã hội Nhận xét hội thoại hội thoại ? + Nếu thay đổi hội thoại GV tổng hợp ghi bảng vai xã hội thay đổi Có hai quan hệ xã hội : - Nếu thay đổi người nói Như vậy, vai xã hội hội + Quan hệ thân – sơ chuyện, vai xã họi có thoại khơng cố định + Quan hệ - thay đổi khơng ? +Trong hội thoại, ta thường Từ đó, em rút nhận xét gặp hai quan hệ : quan hệ ? thân – sơ , quan hệ – Năm học: 2012 – 2013 Trang Nhóm Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An – Thăng Bình – Quảng Nam - Trong hội thoại, ta thường gặp vai xã hội ? + Cách ứng xử chưa thể mối quan - Cách ứng xử bà cô bé hệ với cháu, Hồng đoạn trích khơng với cách nói có với mối người lớn tuổi với người nhỏ quan hệ xác định không ? tuổi Nếu không theo em, phải Người cần thể ứng xử cho quan tâm, yêu thương, chăm ? sóc tơn trọng cháu GV : cách xử vừa thiếu yêu thương tình cháu lại vừa khơng + Cố gắng kìm nén bất bình, quan hệ giữ thái độ lễ phép bé - Trước cách ứng xử cô, Hồng giữ vai người bé Hồng ứng xử người vai ? +cần xác định vai xã hội để có cách ứng xử cho thích hợp 17’ - Từ đó, em rút kết luận cho việc giao tiếp HS : chi tiết cho mình? thấy thái độ vừa nghiêm khắc Hoạt động 2: vừa khoan dung tác giả Gọi Hs đọc xác định yêu văn “ hịch tướng sĩ” cầu đề tập Nhận xét, bổ sung Yêu cầu HS thực tập Gv nhận xét nhắc lại chi tiết tiêu biểu thể thái độ vừa khoan dung, vừa nghiêm khắc tác giả + Địa vị xã hội : ông giáo người có học, Lão Hạc người nơng dân Gọi HS đọc tập Trên : Lão Hạc lớn tuổi, ( Thảo luận nhóm- nhóm) cịn ơng giáo nhỏ tuổi - Các nhân vật tham gia + HS tìm chi tiết đoạn hội thoại có quan hệ với ? - Tìm chi tiết cho thấy thái độ ơng giáo ? Của Lão Hạc? GV nhận xét, bổ sung - Quan hệ xã hôi đa dạng phức tạp, ta phải xác định vai để chọn cách nói thích hợp III/ Luyện tập : Bài tập : - Sự khoan dung : + Huống ta + Khơng có ăn ta cho - Sự nghiêm khắc : lo, thẹn, nhục , lúc Bài tập : a- Vai xã hội : -Địa vị xã hội : ông giáo người có học, Lão Hạc người nơng dân -Trên : Lão Hạc lớn tuổi, cịn ơng giáo nhỏ tuổi b- Ơng giáo nói lời lẽ ôn tồn, nắm lấy vai, mời c- Gọi “ông giáo”, dùng từ “dạy” Ông cười đưa đà, cười gượng, thoái thoác việc ăn khoai GV hướng dẫn tập cho HS nhà thực Củng cố: Năm học: 2012 – 2013 Trang Nhóm Ngữ Văn - Trường THCS Chu Văn An – Thăng Bình – Quảng Nam 4-Dặn dị : (2’) + Hồn thành tất tập + Tập dùng câu cho vai xã hội giao tiếp - Chuẩn bị :Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận + Ôn lại kiến thức cũ văn nghị luận ? + Yếu tố biểu cảm thể văn nghị luận ? IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2012 – 2013 Trang 10

Ngày đăng: 13/04/2023, 09:51

w