1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sinh hoat cum lan 2 mon nu van

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÒNG GD ĐT THĂNG BÌNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GD ĐT THĂNG BÌNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHUYÊN ĐỀ SINH HOẠT CỤM CHUYÊ[.]

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHỊNG GD-ĐT THĂNG BÌNH CHUN ĐỀ SINH HOẠT CỤM CHUYÊN MÔN LẦN NĂM HỌC: 2012- 2013 MÔN: TIẾNG ANH TÊN CHUYÊN ĐỀ: “ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG TIẾT DẠY NGOẠI NGỮ “ Thực hiện: Nhóm Tiếng Anh Tổ: Anh – Nhạc – Mỹ thuật Bình Trị, tháng 03/2013 Chuyên đề: “HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG TIẾT DẠY NGOẠI NGỮ” I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Tiếng Anh ngôn ngữ nhiều quốc gia sử dụng nhất, trở thành tiếng ngữ nhiều nước, ngôn ngữ giao tiếp người với người toàn giới Với xu hội nhập quốc tế, Việt Nam ngày phát huy hết khả sẵn có lĩnh vực Ngơn ngữ giao tiếp trở thành cơng cụ đắc lực có sức mạnh tiên Ngoài tiếng mẹ đẻ, người Việt Nam coi Tiếng Anh ngôn ngữ giao tiếp thứ hai đưa chương trình Tiếng Anh vào trường học mơn học khóa, chí từ bậc tiểu học Chúng ta xác định rõ vị trí mơn học phát triển chung toàn xã hội Mục tiêu giáo dục tập trung hướng vào việc phát triển tính động, sáng tạo, tích cực học sinh nhằm tạo khả tự nhận biết giải vấn đề cho em Chính mà ngành giáo dục tích cực đổi phương pháp dạy học với mục tiêu phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động học tập, với phương châm “Lấy học sinh làm trung tâm trình giảng dạy” Những vấn đề thể rõ hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ Khóa ( tháng 1/ 1993 ) hội nghị lần Khóa ( tháng 12/ 1996 ) thể chế hóa luật giáo dục ( tháng 12/ 1998 ) Đặc biệt phương pháp học ngoại ngữ ”Chọn giao tiếp phương hướng chủ đạo, lực giao tiếp đơn vị bản, coi giao tiếp vừa mục đích, vừa phương tiện dạy học ” Để tiết dạy ngoại ngữ đạt hiệu cao, thu hút tập trung học sinh, nghĩ thầy cô giáo phải tìm tịi, khám phá điều lạ nhằm giúp HS học tốt nhất, dạy đạt hiệu nhất, hoạt động khởi động tiết dạy ngoại ngữ biện pháp hữu hiệu để tập trung ý, hứng thú HS từ đầu tiết học II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1.Sự cần thiết hoat động khởi động: Hoạt động khởi động thể đầu tiết học, chiếm thời gian ngắn so với học song lại vô quan trọng Đây công việc mà người giáo viên phải thực bước vào lớp, mở đầu cho học Hoạt động có mục đích chung sau: - Ổn định lớp: cho phép thời gian để HS thích nghi với học - Chuẩn bị tâm lý, kiến thức cho học - Khơi dậy kiến thức có sẵn học sinh có liên quan cần thiết tới học - Giúp học sinh liên hệ điều học với học - Gây hứng thú cho học - Tạo khơng khí dễ chịu, thỏa mái thầy trị Ngồi với tính chất học ngoại ngữ, hoạt động vào cịn có ý nghĩa phần học mà khơng có làm cho bước khó khơng thể thực Những hoạy động thường có vai trị tạo tình huống, bối cảnh cho phần giới thiệu ngữ liệu học tạo cớ hay đặt mục đích cho hoạt động dạy học điều cần thiết để học mang tính giao tiếp cao Như hoạt động khởi động hay vào cần ghi nhận việc làm thiếu cho học ngoại ngữ Cách khởi động có phương pháp định phần lớn kết học 2.Các hình thức vào bài: Hình thức vào cơng việc kiểm tra cũ, chữa làm nhà, cho điểm kiểm tra mức độ chuyên cần… thường gây khơng khí đối phó, buồn tẻ, nhàm chán khơng tạo môi trường thuận lợi cho việc học tập, đồng thời cách ổn định lớp hiệu Do đó, để thực quy chế cho điểm miệng người thầy dùng thủ thuật kiểm tra cũ cách gián tiếp qua hoạt động ( ví dụ qua câu trả lời đóng góp học sinh cách tự nhiên ).Tuy nhiên, hình thức vào cần phải thay đổi nhằm gây hứng thú cho học sinh Tùy theo mục đích đặc thù dạy, người thầy lựa chọn hoạt động cụ thể cho phù hợp * Để tạo khơng khí dễ chịu thầy trị tạo chủ động tự tin cho học sinh, người thầy lựa chọn hoạt đơng vào như: - Tự giới thiệu ( thường dùng với lớp dạy lần đầu ) - Chào hỏi học sinh - Hỏi chuyện, tán gẫu như: + Nói công việc mà học sinh làm ngày hơm trước + Trị chuyện ngày lễ, hội… + Nói phim hay trun hình chương trình TV thú vị + Kể chuyện vui… Ex: English 7- Language focus3 Teacher asks the question: What did you yesterday? Student answer ( individual ) -I did my homework/ did the housework/ watched TV/ studied English… Như qua HS nắm lại q khứ đơn đồng thời vận dụng vốn từ vựng vào câu trả lời Or Did you watch TV last night? Did you see “ dancing with stars?” Is it interesting? * Để tập trung ý, ổn định lớp, gây hứng thú, giáo viên bắt đầu hoạt động học tập như: + Giải câu đố Ex: Tùy theo mức độ câu hỏi, sử dụng Hs 6,7,8,9 If there are four candles Two were blown out How many are left? a two b six c zero d three What is the word which has both meaning ? a A hole in the ground with water b Not sick ( a good b kind c well d bright ) What is the other name of evening and morning star? ……… + Nghe nghe ngắn + Quan sát tranh,hỏi trả lời tranh + Đố từ Ex:English 7- Unit 10 A2 Find the past tense of verbs from the wordsquare DZSENTEX I KAJ CBDG DOWCKAAA BOUGHTMV NTNEWERE + Chơi trò chơi ngôn ngữ + Làm tập từ vựng * Để khai thác kiến thức biết, gv sử dụng phương pháp như: + Hỏi gợi mở Ex:English 9-Unit Read Teacher asks ss some questions about poetry 1.Do you like poetry? Which poet you like best ? Name some poems that are your favorite ? 4.Do you think it is easy to understand a poem ? Have you ever read an English poem? Do you understand it? Do you like it? +Nêu vấn đề để lớp đóng góp ý kiến * Để liên hệ vấn đề cũ có liên quan đến mới, sử dụng hình thức sau: + Đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh trả lời dạng ngắn Ex: English 6-unit 5, section B Do you play sports/read/ watch TV/ listen to music ? + Ra tập nội dung cũ có liên quan + Sử dụng loại hình hoạt động gây hứng thú ổn định lớp, dùng vốn kiến thức nội dung cũ * Để tạo tình huống, ngữ cảnh giao tiếp cho hoạt động dùng hình thức như: + Giáo cụ trực quan ( đồ vật, tranh, bưu ảnh ) + Các mẫu chuyên có thật hay tự tạo + Các đọc ngắn + Các tập câu hỏi III/ KẾT THÚC VẤN ĐỀ: Trên số cách đưa sở kinh nghiệm thân tổng hợp ý kiến đồng nghiệp để hoạt động vào có hiệu Sau sử dụng số hoạt động khởi động tiết dạy, tơi thấy học sinh có hứng thú hơn, tiếp thu tốt hơn,từ chất lượng môn bước nâng lên.Đây nguồn động lực giúp đầu tư việc soạn giảng Vì thời gian có hạn, phạm vi chun đề tơi khơng nêu ví dụ cụ thể cho tiết dạy mong quý đồng nghiệp thông cảm Rất mong góp ý chân thành quý đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Bình Trị, ngày 07 tháng năm 2013 Thực Nhóm Tiếng Anh PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC SINH HOẠT CỤM CHUYÊN MÔN LẦN Nàm hoüc: 2012-2013 GIÁO ÁN ANH VĂN *********** TÊN BÀI DẠY: UNIT 13 FESTIVALS LESSON 1: GETTING STARTED LISTEN AND READ Họ tên: Phạm Thị Tường Vân Tổ: Tiếng Anh Ngày dạy: 14-03-2013 WEEK 28 Preparing day: March 8th ,2013 Period: 79 Teaching day: March 14th ,2013 UNIT 13: FESTIVALS LESSON 1: GETTING STARTED & LISTEN AND READ (Page: 121-122) I AIMS: Helping students practice Reading and listening about traditional festivals and the compound words II OBJECTIVES: By the end of the lesson, ss will be able to listen and know the explanation of events III TEACHING AIDS: textbook, powerpoint, board IV PROCEDURE: Time 3mins 7mins 7mins 3mins Steps/ Activities * Warm up: Guessing Teacher shows the pictures and asks students to guess “What are they?” Students : FESTIVALS A Getting started Write names on the board: Tom, David, Huckleberry, Oliver, Robinson These people are going to go on their visits to VN and they need advice on Where to go/ Why a Tom should go to Nha Trang, Ha Long, Sam Son because there are many beautiful beaches b David should go to Hoi An, Hue , because it is an ancient city in VN c Huckleberry should go to Sapa, Da Lat, because there are many mountains here d Oliver should go to Hai Duong because there are many pottery villages here e Robinson should go to HCM city, Ha Noi capital because it is the busiest city in VN B Listen and Read I Pre- teach vocabulary: - water- fetching (picture) n - rice- cooking contest(picture)n - fire-making(piture)n - yell (Example :to shout loudly)v - urge (make a person more quickly)v - award (situation: He is the winner of the competition, they award him the first prize)v a Checking vocabulary: Rub out and remember b Open prediction: “ Ba invited his friend- Liz to a traditional festival in the North of VN Do you know what kind of festival? Ss : It is a rice cooking festival * Pre-listening: Teacher set the scene: Ba and Liz are talking about the rice -cooking festival Now you guess T/F statements Two team members take part in the water fetching contest One person has to collect four water bottles The fire is made without matches or lights Pieces of wood are used to made the fire In the final contest, the team members taste the rice Work arrangement Individual Pairwork Teacher whole class Teacher whole class Whole class Teacher Whole class 2mins 3mins 5mins 5mins 7mins 2mins The grand prize is given to the team with the most points Students Guess Sentence Guessing  While-listening: Now you listen to the dialogue Let students listen to the dialogue II Model sentences: Teacher introduces the sentence in the first paragraph “ Thanks for inviting me to the rice -cooking festival” Teacher asks: What kind of words “rice/ cooking”? Students answer: Noun/ V- ing Teacher say rice- cooking is a compound word Form: Noun + V-ING Use: To form a compound words Have students copy and matching some compound words III Practice a/ Ask ss to open the book, read the dialogue b/ Check T/F and correct the F Get ss to check their answers and correct the False sentences Answer: F 2.F 3.T 4.F 5.F 6.T Only one team member One person has to collect one water bottle Pieces of bamboo are used to make the fire The judges taste the rice * Play a game “ A wonderful hat” Teacher gives numbers (6 questions), each team chooses a number and answer IV Production: Brainstorm Individual Groupwork Groupwork Vietnamese festivals Example: Trung-Trac ladies festival, Hung-Temple festival, bullfighting festival, Dong Da festival 1min Homework: Learn vocabulary, model sentences, list some festivals Be ready Speak + Language focus 3,4 Teacher Tên chuyên đề: “RÈN KĨ NĂNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM PHẦN ĐIỆN HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY-HỌC VẬT LÍ TRƯỜNG THCS” Họ tên tác giả: Nhóm Lý - Tổ: Tốn - Lý - Tin TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC I ĐẶT VẤN ĐỀ Làm thí nghiệm vật lí biện pháp quan trọng để phấn đấu nâng cao chất lượng dạy học Vật lí Điều định đặc điểm khoa học Vật lí vốn khoa học thực nghiệm nguyên tắc dạy học nguyên tắc trực quan “học đôi với hành” Thường thì, kinh nghiệm sống học sinh có số vốn hiểu biết tượng Vật lí Nhưng khơng thể coi hiểu biết sở giúp học sinh tự nghiên cứu Vật lí trước tượng vật lí, học sinh có hiểu biết khác nhau, chí sai Vì vậy, giảng dạy Vật lí, giáo viên mặt phải tận dụng kinh nghiệm sống học sinh, mặt khác phải chỉnh lí, bổ sung, hệ thống hố kinh nghiệm nâng cao lên mức xác, đầy đủ thí nghiệm Vật lí, nhờ mà tránh tính chất giáo điều, hình thức giảng dạy Làm thí nghiệm Vật lí có tác dụng to lớn việc phát triển nhận thức học sinh, giúp em quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học, qua em tập quan sát, đo đạc, rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, điều cần cho việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp, chuẩn bị cho học sinh tham gia hoạt động thực tế Do tận mắt, tự tay tháo lắp dụng cụ, thiết bị đo lường đại lượng, , em nhanh chóng làm quen với dụng cụ thiết bị dùng đời sống sản xuất sau Đặc biệt, việc thực thí nghiệm Vật lí phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí khả nhận thức học sinh, đồng thời tạo điều kiện rèn luyện cho học sinh kỹ thực hành thái độ ứng xử thực hành, cần thiết cho việc học tập Vật lí cấp học Bộ giáo dục triển khai thay sách giáo khoa với mục tiêu để giảm tải kiến thức, tăng tính chủ động cho học sinh Cụ thể, phần lớn kiến thức rút từ kinh nghiệm, nhiều tiết thực hành đưa vào chương trình với giúp đỡ đắc lực thiết bị đồ dùng thí nghiệm Từ u cầu nhóm lý nghiên cứu tìm hiểu, trao đổi phương pháp dạy học qua kinh nghiệm thực tế, trình dạy học đúc kết số biện pháp “Rèn kĩ thực hành thí nghiệm phần điện học cho học sinh thông qua dạy-học vật lý ” II CƠ SỞ THỰC TIỄN: * Về phía học sinh: - Quan sát em làm thí nghiệm theo nhóm nhận thấy cịn nhiều bất cập, kĩ thực thao tác nhiều lúng túng, tính khoa học chưa cao thiếu xác - Bên cạnh đó, phân chia nhóm thực hành thí nghiệm thời gian để xếp, trật tự, hay học sinh làm việc riêng nên hiệu thực hành thí nghiệm theo nhóm chưa cao - Thông qua việc kiểm tra làm việc cá nhân nhận thấy đa số học sinh chưa biết thực hành thí nghiệm, biết kĩ chưa cao thao tác chưa gọn * Về phía giáo viên: Giáo viên ln có tinh thần sáng tạo, tìm tịi giải pháp cho học sinh thí nghiệm thực hành để em làm quen dần với khoa học, qua nhằm rèn thêm kĩ thao tác dụng cụ Bên cạnh đó, khả giáo viên hạn chế việc tự làm thiết bị dạy học, hạn chế thời gian, kinh phí… * Về sở vật chất: Ngay từ đầu năm, nhà trường kiểm tra, giám sát việc sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học Trường có trang bị thiết bị thực hành chất lượng chưa cao Bên cạnh đó, khơng có phịng học thí nghiệm nên khó khăn cho thực hành Hầu chưa có định hình, kinh nghiệm hoạt động phịng học mơn III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Qui trình dạy thực hành thí nghiệm: Trước hết, giáo viên cần phải cho học sinh tìm hiểu kiện thực nghiệm, tượng vật lí mà tới thời điểm học sinh khơng thể lí giải kiến thức có Đề nghị học sinh nêu lên vấn đề cần nhận thức, thường dạng câu hỏi nhận thức “ sao? “, “ nào? ” Nếu yêu cầu vượt khả học sinh giáo viên chủ động nêu vấn đề nhận thức trường hợp Tiếp theo giáo viên đề nghị học sinh nêu giả thuyết dạng dự đoán khoa học, nghĩa phát biểu thuộc tính vật hay tượng, nhờ giải vấn đề nêu Giả thuyết cần kiểm tra thí nghiệm Trong số trường hợp giáo viên phải thông báo giả thuyết q khó với học sinh Có thể học sinh nêu phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết, giả thuyết đơn giản Trong trường hợp khác, giáo viên mô tả phương án thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm theo phương án đề Từ kết thí nghiệm mà xác nhận bác bỏ giả thuyết Trường hợp giả thuyết bị bác bỏ phải xây dựng giả thuyết khác trình lại tiến hành Trong trường hợp giả thuyết xác nhận, người ta phát biểu thành định luật hình thành lý thuyết vật lí Các lưu ý dạy thực hành thí nghiệm: - Thực hành thí nghiệm hội tốt để học sinh rèn luyện phát triển tư sáng tạo cho học sinh Vì vậy, cần tranh thủ trường hợp áp dụng tất số bước quy trình - Dự kiến giả thuyết mà học sinh nêu chuẩn bị đầy đủ thiết bị tiến hành thí nghiệm tương ứng kiểm tra xác nhận bác bỏ giả thuyết nêu - Lựa chọn số trường hợp vừa sức với trình độ khả nhận thức học sinh Một số biện pháp rèn kĩ thực hành thí nghiệm phần điện học mơn vật lý cho học sinh lớp Trước tình hình học sinh chưa thật có kĩ thực hành thí nghiệm nhóm đề biện pháp cụ thể sau: * Hướng dẫn thao tác thực thí nghiệm Khi làm thí nghiệm giáo viên cần ý cho học sinh điểm sau: + Thí nghiệm phải đảm bảo thành cơng tuyệt đối an tồn + Thí nghiệm phải xác + Thao tác khoa học có tính thẩm mĩ cao + Báo cáo phải trung thực rõ ràng + Học sinh đọc tham khảo nội dung cần thực sách giáo khoa, kết hợp với hướng dẫn giáo viên Trong làm thí nghiệm giáo viên phải hướng dẫn: - Học sinh nắm mục tiêu học - Giáo viên cần định hướng giao nhiệm vụ - Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa - Giáo viên giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm - Học sinh làm việc theo hướng dẫn giáo viên - Giáo viên hướng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm - Kiểm tra, đánh giá kết thí nghiệm học sinh theo nhóm * Hướng dẫn học sinh làm việc chung lớp: - Khi tiến hành ổn định tổ chức lớp xong giáo viên nêu vấn đề học Xác định nhiệm vụ nhận thức cho học sinh - Giáo viên hướng dẫn gợi ý cho học sinh cách làm việc theo nhóm, theo vấn đề, nội dung cần ý trả lời câu hỏi - Đối với giáo viên chuẩn bị dụng cụ nhóm giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm thao tác mẫu - Giáo viên kiểm tra lại chuẩn bị nhà học sinh dụng cụ học tập như: viết lơng, bảng nhóm, mẫu báo cáo… - Giáo viên kiểm tra lại dụng cụ làm thí nghiệm trước giao cho nhóm * Hướng dẫn học sinh học tập theo nhóm - Giáo viên phân cơng cụ thể giao nhiệm vụ cho nhóm Mỗi nhóm gồm đến 10 học sinh - Giáo viên phân công nhóm trưởng, nhóm phó, thư kí thành viên nhóm - Nhóm trưởng có nhiệm vụ nhận dụng cụ thí nghiệm từ giáo viên chịu trách nhiệm phân cơng cụ thể thành viên nhóm làm thí nghiệm - Thư kí có nhiệm vụ ghi lại nội dung câu trả lời, yêu cầu thực hành vào bảng nhóm, hay phiếu học tập, mẫu báo cáo - Các thành viên khác nghiên cứu tài liệu, nội dung câu hỏi, thảo luận câu hỏi tiến hành thao tác thí nghiệm độc lập - Cử đại diện nhóm trình bày kết nhóm * Sau tiết giáo án minh họa vận dụng biện pháp trên: ( Giáo án kèm theo ) IV KẾT LUẬN 1.Ưu điểm: - Khi vận dụng phương pháp tích cực học tập kết cao Học sinh biết tự bố trí thí nghiệm đọc được kết đó, có chuẩn bị chu đáo đầy đủ giáo viên, học sinh - Học sinh biến thành người tự khám phá kiến thức, tự tìm kiến thức cho để tiếp thu kiến thức giúp học sinh giảm bớt việc ghi nhớ máy móc mà hiểu sâu vấn đề nhận thức, kĩ diễn đạt rõ ràng ngơn ngữ vật lí mang tính xác khoa học cao - Học sinh học tập làm thí nghiệm theo nhóm bước có ý thức tổ chức kỉ luật Nếu trường có đầy đủ dụng cụ thí nghiệm, phịng học mơn học sinh suy nghĩ làm việc cách độc lập nhằm phát triển lực cá nhân học sinh - Chuyên đề áp dụng cho vật lý cấp THCS Nhược điểm: - Khả GV hạn chế việc tự làm đồ dùng dạy học, hạn chế thời gian, kinh phí - Chất lượng đồ dùng chưa cao V.RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 29 § 24 S: 05/3/2013 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Tiết: 28 D: 14/3/2013 I.MỤC TIÊU Kiến thức:  Nêu dịng điện mạnh cường độ lớn tác dụng dịng điện mạnh  Nêu đơn vị cường độ dịng điện ampe, kí hiệu A  Sử dụng ampe kế để đo để đo cường độ dịng điện ( lựa chọn ampe kế thích hợp mắc ampe kế) II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV:  pin loại 1,5 V  đèn pin ( thay quạt điện )  am pe kế  đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện , đoạn dài 40cm - Mỗi nhóm:  pin loại 1,5 V  đèn pin ( thay quạt điện )  am pe kế  đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện , đoạn dài 40cm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định - kiểm tra  Tổ chức tình học tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kể tên tác dụng dòng điện, tác Kiểm tra HS dụng cho ví dụ *Đặt vấn đề vào bài: Dựa vào tác dụng mạnh hay yếu dịng điện để xác định dịng điện mạnh hay yếu, tức xác định cường độ dòng điện Tìm hiểu cường độ dịng điện đơn vị cường độ dòng điện Mục tiêu : Nêu dịng điện mạnh cường độ lớn tác dụng dòng điện mạnh *Cách tiến hành: HS quan sát TN GV – làm việc cá nhân trả lời câu hỏi GV Giới thiệu mạch điện thí nghiệm I Cường độ dịng điện : ( h.24.1) tác dụng thiết bị, dụng cụ cho mạch điện ─Thông báo: ampe kế dụng cụ phát cho biết dịng điện mạnh hay yếu GV: Tiến hành thí nghiệm với nguồn pin nguồn pin để bóng đèn lúc sáng yếu, lúc sáng mạnh * GV:Tiến hành thí nghiệm *HS quan sát số ampe kế tương ứng * HS quan sat TN rút nhận xét quạt quay yếu , quạt quay mạnh * Thảo luận chung , ghi phần nhận xét Với quạt định, quạt quay mạnh số ampe kế lớn -Số ampe kế cho biết mức độ mạnh ,yếu * Thông báo cường độ dòng điện dòng điện giá trị cường độ đơn vị đo cường độ dòng điện dòng điện , - Cường độ kí hiệu I - Đơn vị đo ampe, kí hiệu A Người ta cịn dùmg mA A = 1000 mA Tìm hiểu ampe kế Mục tiêu: HS nhận biết ampe kế Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân thảo luận theo nhóm Yêu cầu Hs cho biết am pe kế dụng II Am pe kế: cụ dùng để làm ? ─ Đề nghị HS trả lời C1 theo nhóm nhỏ bàn để tìm hiểu am pe kế ? ─u cầu nhóm nêu kết tìm hiểu ─ Chốt lại câu trả lời - GV giới thiệu nhà bác học người pháp tên Ampe tìm cường độ dòng điện, người ta lấy tên nhà bác học đặt Là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng đơn vị đo cường độ dòng điện điện ─HS làm C1 theo nhón nhỏ - Tìm hiểu ampe kế , Mắc ampe kế để xác định cường độ dòng điện Mục tiêu: HS Biết lắp mạch điện có sử dụng ampe kế để đo để đo cường độ dòng điện Cách tiến hành: HĐ nhóm - * Thực nội dung 1: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3 Gọi HS lên bảng vẽ ─ Tổ chức nhóm thực từ nội dung đến nội dung phần III sgk Lưu ý vẽ sơ đồ * HS thực nội dung 2-> trả lời ? * Với nội dung mắc am pe kế cần ý điều gì? GV kiểm tra việc mắc ampe kế nhóm *HS tiến hành TN nội dung 4,5 -> Nhận xét mối liên hệ tốc độ quay quạt cường độ dòng điện qua quạt III Đo cường độ dòng điện: ─ Thực nội dung vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3 ─Các nhóm thực từ nội dung đến nội dung phần III sgk ─Thực nội dung HS đối chiếu GHĐ ampe kế nhóm với bảng cho sgk xem có phù hợp với dụng cụ nào? ─ Thực nội dung ─ Thực nội dung 4,5 Xác định giá trị I1 xác định giá trị I2 So sánh I1 I2 ─ Ghi nhận xét Dòng điện chạy qua quạt có cường độ lớn quạt quay mạnh Vận dụng  Củng cố: - Đại lượng thể mức độ mạnh yếu dòng điện gọi ? dụng cụ đo ? Đơn vị ? Trong mạch điện ampe kế có số lớn dịng điện mạch điện ? - Cho HS làm việc cá nhân C3,C4,C5 ( GV viết bảng phụ ) gọi HS trả lời trước lớp – HS khác nhận xét Hướng dẫn nhà: - Học hài theo SGK - Làm tập SBT 24.1 -> 24 - Xem mục “ em chưa biết” - Chuẩn bị HIỆU ĐIỆN THẾ IV Vận dụng : HS trả lời câu hỏi GV - Đọc phần ghi nhớ Làm tập C3 : C4 , C5 :

Ngày đăng: 13/04/2023, 09:50

w