1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

BAI GIANG SH CUM L2THE DUC

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 19,95 KB

Nội dung

I -/ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA HIỆN HÀNH VÀ ĐỀ XUẤT VỀ CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA, TÀI LIỆU DẠY HỌC MÔN THỂ DỤC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG SAU NĂM 2015: 1- Về chương trình: Chương [r]

(1)(2) SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM CỘNG HÒA XÃĐộc HỘIlập CHỦ NGHĨA VIỆTphúc NAM PHÒNG GD – ĐT THĂNG BÌNH – Tự – Hạnh PHÒNG GD – ĐT THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHUYÊN ĐỀĐỀ CHUYÊN BÁO CÁO THAM LUẬN VỀ DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG BÁO CÁO THAM LUẬN I -/ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA HIỆN HÀNH VÀ ĐỀ XUẤT VỀ CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA, TÀI LIỆU DẠY HỌC MÔN THỂ DỤC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG SAU NĂM 2015: 1)- Về chương trình: Chương trình môn học thể dục trường THCS đã xác định và định hướng thực mục tiêu giáo dục thể chất cho học sinh cấp THCS, đó là: -Biết số kiến thức, kỹ để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực -Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, thói quen tập luyện TDTT, giữ gìn vệ sinh -Có tăng tiến thể lực, thi đạt tiêu chuẩn RLTT và thể khả TDTT -Biết vận dụng mức định điều đã học vào nếp sinh hoạt trường và ngoài nhà trường Chương trình môn học thể dục trường THCS đã xây dựng tiến trình nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra, trang bị kiến thức, kỹ để học sinh luyện tập giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực Đã xây dựng hệ thống các bài tập có tính kế thừa, hoàn thiện, nâng cao qua các khối lớp, giúp cho học sinh tiếp cận, nắm bắt thuận lợi các kỹ thuật, tổ chức thi đấu các môn thể thao điền kinh, bơi lội, đá cầu, bóng đá, bóng chuyền.v.v đáp ứng nhu cầu học tập, rèn luyện, vui chơi các em, đồng thời đã tạo tảng cho các em luyện tập đạt trình độ thể lực theo thông tư số 53/2008/QĐ–BGDĐT, tham gia tốt các nội dung thi đấu Hội Khỏe Phù Đổng Về phân phối chương trình(PPCT) sở GD&ĐT Quảng Nam ban hành áp dụng từ năm học 2010 – 2011, lớp và lớp 9, theo tôi nên hoán đổi nội dung nhảy cao và nhảy xa cho vì các lý sau: - Dạy nội dung nhảy xa sau nội dung chạy cự li ngắn thì hợp lý vì vận dụng kỹ thuật chạy tốc độ cao vào kỹ thuật chạy đà nhảy xa HỰC HIỆN: NGUYỄN HÓAkì I, thời điểm thường có - Thời điểm dạy nhảyNGƯỜI cao PPCT là vào cuốiTẤN học TRƯỜNG THCS mưa nhiều nên việc sử dụng, bảoGV quản nệm nhảy caoLÊ khóQUÝ khănĐÔN mùa nắng 2)- Về sách giáo khoa: Về bản, sách giáo khoa môn thể dục biên soạn cách công phu, có đầu tư cao, đáp ứng các yêu cầu nội dung chương trình đề Các nội dung chương trình giảng dạy trình bày cách hệ thống, khoa học giúp cho giáo viên thuận tiện việc định hướng tiến trình dạy học và thực soạn, giảng Các nội dung trình bày sách mang tính chọn lọc, tinh giản, phù hợp cho giáo viên tham khảo để xây dựng giáo án tiết dạy thực hành cụ thể SGK hành đã01hướng dẫn số trò chơi dân gian dùng làm Tháng năm 2013 bài tập bổ trợ cho các nội dung dạy học, thời, qua đó góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa Việt Nam VỀ DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG (3) Qua thực tế 10 năm soạn giảng trên sở chương trình, SGK hành, chúng tôi xin có số góp ý nhỏ sau: 2a-Ở nội dung đội hình đội ngũ(ĐHĐN): +Nên hình thành cho học sinh hệ thống kiến thức, kỹ Nội dung ĐHĐN nên biên chế rõ thành phần: Phần “đội hình chổ” gồm các nội dung tập hợp, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, chỉnh đốn đội hình các cự li, giãn cách, các động tác nghiêm, nghĩ, quay, tiến, lùi, sang phải, sang trái Phần “đội hình di động” gồm các nội dung giậm chân, đều, chạy Phần “triển khai đội hình” gồm các nội dung triển khai đội hình 0-2-4 và 0-3-6-9, chúng tôi đề nghị bổ sung thêm triển khai đội hình biến hóa từ hàng dọc, ngang thành 2,3 hàng dọc, ngang chương trình cũ để hình thành hệ thống kiến thức đã trình bày trên Trong thực tế, việc giảng dạy, tập luyện các nội dung này không tốn nhiều thời gian, không tạo áp lực khối lượng chương trình mà làm phong phú, tăng tính hấp dẫn cho việc giảng dạy phần ĐHĐN +Hiệu lệnh, lệnh, cách thức thực nên tuân thủ theo quy chuẩn mang tính công thức để học sinh dễ tư duy, lĩnh hội * Nội dung tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng (SGK tr 13  tr 17): Hiệu lệnh người huy nên có tay đưa lên cao, tay hướng tập hợp đội hình để các người khác dễ nhận thấy vị trí, hướng đội hình cần tập hợp * Nội dung điểm số 1-2,1-2…đến hết (SGK tr 15) : Nên thay lệnh dạy là : “từng tổ(hoặc lớp) theo 1-2,1-2…điểm số” thành dạng “từng tổ(hoặc lớp) theo chu kì 2, điểm số” để trường hợp điểm số 1-2-3, 1-2-3 đổi thành “chu kì 3” Việc giải thích cho các em hiểu khái niệm chu kì không phức tạp lắm, và dạng lệnh thay đổi này mang tính công thức, tổng quát, kích thích cho khả tư học sinh + Đội hình 0-2-4, 0-3-6-9 (SGK tr 13  15): * Về tên gọi: Theo tôi, cách gọi cũ là đội hình 4-2-0, 9-6-3-0 nghe hợp ngữ điệu, hợp trắc câu lệnh Việc đổi cách gọi tên với lý “người có số phải đứng trước để làm chuẩn” nghe có vẻ khiên cưỡng, không nặng sức thuyết phục * Về tổ chức thực hiện: theo tôi, các đội hình này dùng triển khai cho hàng ngang không dùng cho hàng dọc và hàng ngang đội hình 0-2-4 SGK Nếu đã tập hợp hàng dọc thì nên cho quay phải trái triển khai đội hình vì các bước di chuyển ngang quá nhiều bất hợp lý thời gian và động tác (động tác bước bước ngang nhiều gấp đôi động tác bước dọc , bước ngang = bước dọc) * SGK không hướng dẫn lệnh điểm số cho đội hình này, vì vậy, chưa đảm bảo đầy đủ các nguyên tắc cho nội dung ĐHĐN – tất phải thực theo lệnh - Theo tôi, giảng dạy nội dung này nên theo tiến trình sau:  Giới thiệu cho HS ý nghĩa, tác dụng, yếu lĩnh kỹ thuật các đội hình này  Hướng dẫn các lệnh và cách thức thực theo các lệnh: Điểm số: “Từ trái sang phải(hoặc ngược lại), đội hình 4-2-0(hoặc 9-6-3-0)- điểm số” Dàn đội hình: “Triển khai đội hình- bước” Thu đội hình: “Về vị trí cũ- bước” Mô hình tiến trình giảng dạy và dạng lệnh này có tính công thức, có thể áp dụng đồng cho các nội dung phần triển khai đội hình 2b - Ở nội dung chạy cự li ngắn: Các động tác “ngồi mặt hướng chạy, xuất phát”, “ngồi vai hướng chạy, xuất phát”, “ngồi lưng hướng chạy, xuất phát”- (SGK 9, tr29,30 ) – theo tôi đưa vào là không phù hợp vì chương trình lớp đã chú trọng hình thành các kỹ thuật điền kinh Các động tác này có tác dụng rèn luyện phản xạ xuất phát, đưa vào giảng dạy thời điểm này làm phân tán, hạn chế việc hình thành các tư đúng kỹ thuật xuất phát cao, xuất phát thấp Còn sử dụng các động tác này các bài tập thể dục thực dụng, giúp HS ứng phó với (4) tình cần khẩn trương chuyển từ trạng thái tỉnh -ngồi- sang trạng thái động -chạy- thì nên đưa vào phần rèn luyện các kỹ chương trình lớp 6,7 2c- Ở nội dung các môn thể thao tự chọn: Phần hướng dẫn luật thi đấu nên bổ sung tài liệu hiệu đính, cập nhật thông tin năm để đảm bảo tính chính xác, phù hợp với thực tế luật thi đấu các môn thể thao thường có bổ sung, thay đổi (độ cao lưới bóng chuyền SGK tr 110) 2d – Các góp ý khác: Phần mục lục sách ghi chung chung, nên vào chi tiết đề mục nhỏ để tiện cho việc truy tìm, tham khảo người đọc II -/ ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC BỘ MÔN THỂ DỤC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY VÀ ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CỦA BỘ MÔN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1-/ Về thực trạng dạy học môn thể dục tường phổ thông”: Việc dạy học môn thể dục trường phổ thông tổ chức nghiêm túc, theo tôi, là đảm bảo các yêu cầu theo mục tiêu chương trình đã đề Bên cạnh đó, phòng GD&ĐT, các cụm chuyên môn, tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức các sinh hoạt chuyên đề đổi phương pháp dạy học, tổ chức các hình thức thao giảng, dự nhằm xây dựng , thống mô hình soạn giảng theo hướng đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học Trong thực tế giảng dạy, chúng tôi còn gặp số khó khăn trang thiết bị Điều kiện sân bãi phục vụ dạy học, tập luyện thầy và trò chưa đảm bảo Nếu đối chiếu với “danh mục thiết bị tối thiểu cần có” phần phụ lục SGK thì đáp ứng không đến 30% Thực trạng này phổ biến hầu hết các trường trên địa bàn chúng tôi Vì vậy, đề nghị các cấp có đạo, đầu tư cụ thể để việc dạy học đảm bảo thực chất chất lượng 2-/Về tổ chức kiểm tra đánh giá: Tổ chức kiểm tra đánh giá việc học môn thể dục HS thực theo thông tư số 58 ……… Theo tôi có ưu và nhược điểm sau: -Ưu điểm: Giảm bớt áp lực cho việc học tập học sinh -Nhược điểm: Không động viên, khuyến khích học sinh có đam mê, khiếu môn học này, không phát huy thành tích cao việc học tập rèn luyện các em - Giải pháp: Nên bố sung thêm các mức xếp loại “Khá”, “Giỏi” để đánh giá kết học tập môn thể dục nói riêng và các môn mang tính khiếu âm nhạc, mĩ thuật nói chung HS, và giữ mức khống chế xếp hoại học lực chung HS mức “Đạt” thông tư 58 3-/Về tổ chức , biên chế lớp học: Dạy học môn thể dục nói riêng và các môn học khác nói chung tổ chức theo phương pháp tăng cường thực hành, phát huy vai trò tích cực,chủ động, tự tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo học sinh, vì vậy, vai trò quản lý hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân lớp học người thầy cần phát huy Mô hình biên chế lớp học cấp THCS với 45 HS theo tôi là quá đông, hạn chế việc theo dõi, quán xuyến các hoạt động HS lớp người thầy Theo tôi, nơi có điều kiện, nên biên chế lớp học với số lượng 3035 HS/1 lớp là mức lý tưởng 4-/Các kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn thể dục: - Về chương trình, SGK: Theo tôi, chương trình vả SGK hành đã đảm bảo việc thực các mục tiêu GDTC cấp THCS, không nên tiến hành các đợt thay sách, đổi chương trình mang tầm vóc vĩ mô trước đây Các nội dung cần hướng dẫn thêm, cần chỉnh lý bổ sung thêm nên triển khai việc ban hành “ Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ năng”, “Hướng dẫn thực giảm tải chương trình” đã thực (5) - Tập trung kinh phí đầu tư trang thiết bị, sở vật chất đáp ứng đủ cho dạy học theo chương trình, phương pháp - Phát động giáo viên giảng dạy môn thể dục tích cực tham gia trao đổi các thông tin đổi phương pháp dạy học, các liệu, băng hình, tranh ảnh phục vụ dạy học môn thể dục trên trang Violet các trang mạng xã hội khác Trên đây là số ý kiến nhỏ thân tôi hân hạnh tham gia cùng hội thảo Kính chúc quý vị đại biểu, quý thầy cô giáo luôn dồi dào sức khỏe, chúc hội thảo gặt hái nhiều thành công Thăng Bình ngày 02 tháng năm 2013 Người trình bày: Nguyễn Tấn Hóa GV trường THCS Lê Quý Đôn (6)

Ngày đăng: 25/06/2021, 06:54

w