Tiêu chí đánh giá một tiết dạy ứng dụng CNTT ĐÁNH GIÁ MỘT TIẾT DẠY ỨNG DỤNG CNTT I PHÂN BIỆT CÁC KHÁI NIỆM Giáo án điện tử Bài giảng điện tử Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT) 1 Gi[.]
ĐÁNH GIÁ MỘT TIẾT DẠY ỨNG DỤNG CNTT I PHÂN BIỆT CÁC KHÁI NIỆM - Giáo án điện tử - Bài giảng điện tử - Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (CNTT&TT) Giáo án “Kế hoạch dàn ý lên lớp GV, bao gồm đề tài lên lớp, mục đích giáo dục giáo dưỡng, nội dung, phương pháp, thiết bị, hoạt động cụ thể thầy trò, khâu kiểm tra đánh giá Tất ghi ngắn gọn theo trình tự thực tế diễn lên lớp Giáo án thầy giáo biên soạn giai đoạn chuẩn bị lên lớp định phần lớn thành công học.” (Nguồn: http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn ) Giáo án điện tử (giáo án có ỨNG DỤNG CNTT): - Giáo án truyền thống của GV đưa vào máy vi tính, giáo án truyền thống lưu trữ, thể dạng điện tử (trên máy tính) Khi giáo án truyền thống đưa vào máy tính ưu điểm, mạnh CNTT phát huy: lưu trữ, hình thức, chia sẻ, xử lý, quản lý… - Giáo án điện tử khơng bao hàm có hay khơng việc ỨNG DỤNG CNTT&TT tiết học mà giáo án thể (Nguồn: Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS-môn Tin học Vụ Giáo dục Trung học-Bộ Giáo dục Đào tạo, 2007, trang 95, 96.) - Khái niệm “giáo án điện tử” quen dùng thực tế nay, tiếng nước ngồi (Anh, Pháp) khơng có khái niệm giáo án điện tử (e-lesson plan) e-learning, e-banking hay, e-commerce, e-mail… nói e-(electronic) nội hàm ý “trên máy tính thơng qua mạng truyền thơng - máy tính” Ví dụ: Email, e-mail: Việc truyền thư tín thơng báo chuẩn bị dưới dạng điện tử (trên máy tính), thơng qua mạng truyền thơng - máy tính (Nguồn: http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn ) Bài giảng giảng điện tử: - Nếu coi giáo án là “kịch bản” thì bài giảng được coi “vở kịch cơng diễn” Bài giảng tiến trình GV triển khai giáo án lớp Như vậy bài giảng điện tử là giảng GV thể lớp nhờ hỗ trợ thiết bị điện tử và phương tiện CNTT&TT Ứng dụng CNTT&TT dạy học a) Các hình thức ứng dụng CNTT dạy học: - Computer-based learning: Bài giảng lớp có số khai thác ứng dụng CNTT hướng dẫn GV (sự tương tác người học-máy hạn chế) - E-learning: Sử dụng máy tính qua mạng để tự học giảng mà GV soạn sẵn (tính tương tác cao) Đặc điểm dạy học có ứng dụng CNTT tính tương tác (interactive) người học với phương tiện CNTT b) Phương tiện CNTT&TT ứng dụng cho giảng lớp thường gồm: - Máy móc, thiết bị điện tử - Phần mềm trình chiếu như powerpoint (đơn giản thuận tiện nhất) hay số phần mềm trình chiếu khác Đây dạng phổ biến song hay nhầm lẫn gọi giáo án điện tử Vì việc sử dụng powerpoint soạn bài, gọi là bản trình chiếu - Các phần mềm dạy học phần mềm thí nghiệm ảo… - Các cơng cụ thể hiện multimedia Một sản phẩm, phần mềm, thiết bị tin học cho multimedia cho phép khai thác thông tin đa thức, nhiều kiểu như: văn văn (text), âm (sound), tiếng nói (voice), hình ảnh tĩnh (image), video-clip, hình động (animation), đồ hoạ (graphic) II ĐÁNH GIÁ MỘT TIẾT DẠY CÓ ỨNG DỤNG CNTT&TT (Xem xét tổng thể tiết D-H vừa có ứng dụng CNTT&TT, vừa sử dụng TBDH khác) - Trong thực tiễn dạy học trường phổ thông nay, có nhiều ý kiến khác đánh giá chất lượng ứng dụng CNTT&TT dạy học Nhiều tiết học sử dụng cơng cụ trình chiếu powerpoint hấp dẫn, hiệu sư phạm không cao HS theo dõi hình ảnh chiếu hình, chưa kết hợp ghi chép vở, tất nhiên khơng có hoạt động học tập cá nhân - Cần có tiêu chí đánh giá tiết D-H có ứng dụng CNTT&TT để định hướng cho việc sử dụng CNTT&TT dạy học phổ thông tiêu chuẩn: * Tiêu chuẩn 1: Về nội dung - Bảo đảm tính xác, khoa học, phù hợp với đặc trưng môn nội dung, phương pháp dạy Thể bật học, khơi gợi tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS nhận thức, luyện tập - Yêu cầu cụ thể : + Đảm bảo xác nội dung kiến thức, tư tưởng, tả, từ ngữ + Khoa học cách thiết kế, trình bày Các slide khơng q nhiều (bình thường nên ≤ 30 slide /1tiết), thiết kế khoa học, phù hợp với đặc trưng mơn, có tác dụng giúp HS suy nghĩ, tìm tịi, khám phá, luyện tập Nội dung slide thiết kế, trình bày cho thể bật kiến thức, có tính hệ thống, trình tự, logic ; hình thức thẩm mỹ, hấp dẫn, giúp HS tập trung ý, không gây phân tán ý HS; phù hợp với PPDH tích cực - thể rõ dụng ý dẫn dắt HS suy nghĩ, tìm tịi, khám phá + Các phần mềm ứng dụng slide, phim tư liệu (nếu có) cần làm rõ thể sinh động nội dung học, đạt hiệu cao cho minh hoạ, khám phá, hệ thống hóa khắc chốt kiến thức Ghép nối phần mềm ứng dụng phim tư liệu khéo léo, phù hợp trình tự bố cục, logic học Tùy chọn dùng phần mềm ứng dụng slide chữ, hình, sơ đồ cho phù hợp Nội dung liệu slide phải đảm bảo minh họa, khắc chốt hệ thống hóa kiến thức (đặc biệt phần trọng tâm bài), hướng dẫn HS tìm tịi, khám phá học Phần mềm ứng dụng đạt hiệu cao sinh động thể kiến thức dẫn dắt HS xây dựng học + Trắc nghiệm sinh động, đạt hiệu củng cố, luyện tập, đánh giá tiết học * Tiêu chuẩn 2: Về phương pháp - PPDH phù hợp với đặc trưng môn, với nội dung kiểu lên lớp - Kết hợp tốt phương pháp hoạt động dạy học; kết hợp tốt việc ứng dụng CNTT với PPDH phù hợp với nội dung kiểu lên lớp Xem xét kết hợp nhuần nhuyễn việc sử dụng phương pháp đặc thù môn; tránh việc xem ứng dụng CNTT&TT PPDH ứng dụng CNTT&TT giúp hỗ trợ đổi PPDH Ví dụ có nhiều trường hợp cần tới tổ chức hoạt động học tập cá nhân nhóm GV lại trình chiếu Powerpoint theo kiểu dạy học đồng loạt * Tiêu chuẩn 3: Về phương tiện kỹ thuật a) Tiêu chí hình thức : - Trình bày thẩm mỹ, rõ nét, dễ hiểu, dễ nắm, kích thích hưng phấn, tích cực, chủ động, sáng tạo HS Khơng làm HS tập trung vào học - Yêu cầu cụ thể : + Hình chữ phải rõ, nét, cỡ chữ đủ lớn để xem, gọn lời, trình bày đẹp có tính trực quan, thể bật kiến thức + Các hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm thanh, chuyển động sử dụng có mức độ, hợp lý, không bị lạm dụng, không tải HS, không gây nhiễu loạn làm tập trung vào học Các hiệu ứng không làm HS phân tán ý, khơng q nhiều, sử dụng có cân nhắc đến ảnh hưởng bất lợi b) Tiêu chí kỹ thuật (Kỹ thuật trình chiếu sử dụng máy) - GV làm chủ kỹ thuật, thao tác nhuần nhuyễn, trình chiếu khơng trục trặc - Phối hợp nhịp nhàng trình chiếu với ghi bảng, ghi vở, ăn khớp slide với lời giảng, hoạt động GV - HS, với tiến trình dạy - Nhịp độ trình chiếu triển khai dạy vừa phải, phù hợp với tiếp thu phần đông HS HS theo dõi kịp ghi kịp * Tiêu chuẩn 4: Về tổ chức lớp học - Thực linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lý phần, khâu - Tổ chức điều khiển HS học tập tích cực, chủ động phù hợp với nội dung kiểu bài; đảm bảo tính tương tác GV-HS, HS-GV, HS-HS + Đánh giá phân phối thời gian hợp lý bước lên lớp, nội dung (chính, phụ), khâu (ôn, giảng, luyện) + Đánh giá việc tổ chức HS học tập tích cực + Đánh giá giảng bảo đảm tương tác HS với học, đáp ứng với tính cá thể học, giúp HS tự học lúc, nơi + Tổ chức hợp lý việc trình chiếu, minh họa với việc tổ chức hoạt động học tập, rèn luyện theo tổ, nhóm; điều khiển HS đóng góp xây dựng bài; tạo điều kiện cho HS tương tác với giảng điện tử + Có câu hỏi tương tác với học thông qua tập thực hành: Các câu hỏi xây dựng nhằm kích thích tính động não người học, thực phương châm lấy người học làm trung tâm, trọng tính chủ động + Có nguồn tư liệu phong phú liên quan đến học, tài liệu, websites tham khảo để người học tự chủ đọc thêm, trích dẫn có liều lượng thích hợp * Tiêu chuẩn 5: Về hiệu quả (KT, PP, KN, đánh giá) - Thực mục tiêu học - HS hiểu hứng thú học tập - HS tích cực, chủ động tìm học - HS thực hành-luyện tập (RLKN) - Đánh giá kết dạy - Phát huy tác dụng bật CNTT mà bảng đen TBDH khác khó đạt III KẾT LUẬN - Ứng dụng CNTT&TT D-H phương pháp mà hỗ trợ đổi PPDH cơng cụ, phương tiện CNTT&TT Do điều cần tránh tuyệt đối đồng việc thực tiết dạy có ứng dụng CNTT&TT với trình chiếu Powerpoint đơn - Cần tránh việc lạm dụng ứng dụng CNTT&TT mà không xem xét kĩ nội dung cần thiết cần thiết, loại bỏ phương tiện khác - Cần tránh việc chuyển từ “đọc-chép” sang “nhìn-chép” - Việc ứng dụng CNTT&TT tiết D-H khơng có nghĩa thời lượng toàn tiết D-H dành cho ứng dụng CNTT&TT GV cần linh hoạt sử dụng phương tiện CNTT&TT hay phương tiện truyền thống khác tiết D-H xét thấy cần thiết hiệu TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TIÊU CHÍ CÁC YÊU CẦU - Bài giảng phải đảm bảo với chương trình, chuẩn kiến thức kỹ nội dung giảng dạy - Đảm bảo xác nội dung kiến thức, nội dung NỘI DUNG tư tưởng; xác tả, từ ngữ ( điểm) - Bài giảng phải đầy đủ thơng tin (cần có mục tiêu, trang giới thiệu, hướng dẫn sử dụng, tài liệu tham khảo …) - Thiết kế kênh chữ, kênh hình, âm phù hợp, khoa học - Trình bày thẩm mỹ, rõ nét, dễ hiểu, kích thích TRÌNH BÀY hưng phấn, tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh ( điểm) - Tránh không thao thao bất tuyệt từ đầu đến cuối, cần kết hợp tốt lời nói hình ảnh minh họa; cần có tương tác giáo án người học - Giáo án dễ sử dụng phải có hướng dẫn sử dụng ( câu lệnh thông báo tiếng Anh cần KỸ THUẬT Việt hóa) ( điểm) - Sử dụng đa phương tiện phim (Video), âm (Audio), tranh ảnh (Image), hoạt hình (Flash) cách hiệu - Nộp giáo án thời gian quy định THỜI GIAN - Thời gian giáo án khoảng từ 20-30 phút ( điểm) (còn lại để thời gian học sinh tương tác với giáo án) - Học sinh thực hành-luyện tập tương tác với HIỆU QUẢ giáo án ( điểm) - Đánh giá mục tiêu đặt (thông qua hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá cuối bài) ĐIỂM 3 3 4 1.5 1.5