I I/ ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ GIẢM TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON II/ ĐẶT VẤN ĐỀ Như Bác Hồ đã nói “Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai” Nếu trẻ được nuôi dưỡn[.]
I/ ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ GIẢM TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON II/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Như Bác Hồ nói “Trẻ em hôm là thế giới ngày mai” Nếu trẻ nuôi dưỡng giáo dục đắn, sống môi trường thuận lợi, người thương yêu chăm sóc chu đáo thì trẻ phát triển tốt mặt, khỏe mạnh hồn nhiên, ham hiểu biết dể tiếp thu điều hay lẽ phải, phát triển cách toàn diện Ngày nay, xu hướng giáo dục tiến xem việc giáo dục lứa tuổi Mầm non khâu đặt móng cho việc xây dựng người mai sau, chăm sóc giáo dục trẻ trước tuổi đến trường điều quan trọng cần thiết Trẻ phát triển, có nhân cách tốt hay khơng phụ thuộc vào việc chăm sóc trẻ từ lúc đầu Mà mọi người thường nói “ Có sức khỏe là có tất cả” vậy đối với trẻ mẫu giáo dinh dưỡng và sức khỏe giúp trẻ phát triển một cách toàn diện, mà trường tơi có số trẻ vùng nơng thơn gia đình làm nơng kinh tế cịn khó khăn thời gian chăm sóc chưa thật quan tâm nhiều nên đầu năm tuyển sinh trẻ đến lớp giáo viên cân đo theo biểu đồ tăng trưởng tòan trường tỷ lệ suy dinh dưỡng cao,vấn đề giáo dục dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe cho trẻ cần thiết mà toàn xã hội quan tâm đến Trước thực trạng nhà trường nhiệm vụ chung ngành, cán quản lý tơi ln xác định rằng: “Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ để giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng nhà trường” cần thiết Vì tơi ln học tập, tìm tịi để có vài biện pháp giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ trường, đảm bảo phát triển sức khỏe cho trẻ đơn vị, theo kế hoạch yêu cầu nhiệm vụ năm học đề để đáp ứng nhu cầu tất bậc phụ huynh an tâm tin tưởng gửi vào trường Mẫu giáo Hoa Phượng đỏ Chính lý mà tơi chọn đề tài III/ CƠ SỞ LÝ LUẬN: Dựa kiến thức đào tạo việc nuôi dạy trẻ trường mầm non kinh nghiệm thân năm học qua Căn vào tài liệu hướng dẩn công tác dinh dưỡng cách chăm sóc sức khỏe cho trẻ độ tuổi Thường xuyên nghiên cứu tình hình diển biến bệnh tật sách báo, phương tiện thơng tin đại chúng, ti vi Qua thân tơi tìm biện pháp để khắc phục giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ trường IV/ CƠ SỞ THỰC TIỂN: Trường mẫu giáo Hoa Phượng Đỏ trường nằm cuối Tỉnh Quảng Nam xã cuối Huyện Núi Thành giáp ranh với Tỉnh Quảng Ngãi, địa bàn khu dân cư từ thôn này đến thôn khác xa nên việc qui hoạch dồn lớp theo cụm khó khăn Do vậy mà lớp ở bán trú chưa đạt 100% Phụ huynh đa số là làm nông công việc tất bậc ngoài đồng theo vụ mùa, nên không có điều kiện chăm sóc cái và cũng không có thời gian để tham khảo sách, báo để nuôi dưỡng theo khoa học hiện nay.Do vậy một số trẻ bị suy dinh dưỡng điều đó thể hện qua việc cân, đo đầu năm ở các lớp và toàn trường tỷ lệ suy dinh dưỡng 11%, thấp còi 10% Từ thực trạng xã hội, điều kiện thực tế ở trường, đồng thời để khắc phục giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ trường theo yêu cầu cầu chung của nghành Tôi đã thực hiện một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ sau: V/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 1/Nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng: 1.1 Đối với phụ huynh: Công tác tuyên truyền là chủ yếu, với nhiều hình thức khác Tổ chức cho phụ huynh nghe báo cáo và tọa đàm về dinh dưỡng như: “ Giá trị kiến thức cho trẻ mầm non”, “ Nấu ăn trì dinh dưỡng”, “ Chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em”, “ Lựa chọn thực phẩm an toàn”, “ Một số sai lầm của các bà mẹ lúc nấu ăn cho trẻ”…vào các cuộc họp phụ huynh ở trường, lớp Thông qua các buổi sinh hoạt phụ nữ, sinh hoạt các câu lạc bộ, sinh hoạt ngày 08/03 , 20 /10 ở địa phương Các hình thức tuyên truyền còn thể hiện qua các góc tuyên truyền ở lớp, hình ảnh xung quanh trường 1.2 Đối với Giáo Viên: Việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ là chính vì giáo viên là người trực tiếp chăm sóc trẻ hằng ngày vào đầu năm học nhà trường đưa chỉ tiêu thi đua ngắn hạn cho giáo viên đăng ký từ đầu năm sau: - Giáo viên đảm bảo công tác chăm sóc nuôi dưỡng, bảo vệ sức khỏe, phòng tránh tai nạn thương tích ,đảm bảo an toàn tuyêt đối thể chất tinh thần cho trẻ trường lớp mầm non - 100% trẻ đến lớp phải có: + Có đủ đồ dùng dụng cụ phục vụ cho cá nhân có ký hiệu riêng + Đồ dùng dụng cụ phải đảm bảo an tồn,vệ sinh + Mơi trường chăm sóc phải đảm bảo yêu cầu + Có đủ nguồn nước cho trẻ sử dụng sinh hoạt,ăn uống thực tốt vệ sinh cá nhân trẻ + Trẻ cân đo sức khoẻ lần/năm theo định kỳ theo dõi biểu đồ phát triển trẻ + Trẻ khám sức khoẻ lần/ năm + Giảm tỷ lệ kênh suy dinh dưỡng vừa, suy dinh dưỡng nặng kênh thấp còi độ 1,thấp còi độ tỷ lệ 10% 1.3 Đối với nhân viên cấp dưỡng: - Việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ rất quan trọng nếu cấp dưỡng không nắm được những nguyên tắc chế biến thức ăn cũng vệ sinh không đảm bảo sạch sẽ thì cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ vậy nhà trường tham mưu với với Trung tâm y tế dự phòng của Huyện để đăng ký cho cấp dưỡng tham gia học lớp tập huấn vệ sinh an toàn thưc phẩm 100% để cấp dưỡng nắm được thêm kiến thức chăm sóc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ nhà trường Trên sở đó đầu năm nhà trường cũng đưa chỉ tiêu đăng ký thi đua cho nhân viên cấp dưỡng sau: + 100% cấp dưỡng phải có khẩu trang, tạp dề, mũ theo qui định chung + 100% cấp dưỡng không để móng tay dài, không đeo nữ trang nhẫn, đồng hồ chế biến thức ăn + Vệ sinh sạch sẽ nơi chế biến thức ăn và dụng cụ chế biến + Vệ sinh chắn, muỗng của trẻ sạch sẻ + Khi chế biến thức ăn theo đúng bếp một chiều + Đảm bảo bửa bửa phụ của trẻ theo thực đơn không cắt xắn khẩu phần ăn của trẻ + Chế biến thức ăn cho trẻ đúng giờ qui định và chia thức ăn cho trẻ đúng theo số lượng học sinh của các lớp + Lưu mẩu thức ăn 24/24giờ + Tuyệt đối không để trẻ xảy ngộ độc thức ăn 1.4 Đối với nhân viên kế toán, văn thư: Nhân viên kế toán, văn thư làm công tác kiêm nhiệm về thủ quỷ, kế toán bán trú thì phải trung thực, thu chi cân đối xuất ăn rỏ ràng công khai minh bạch hằng ngày để ban giám hiệu nắm bắt cập nhật giám sát theo dõi Cuối tháng báo cáo tổng kết thu, chi cụ thể cuộc họp hội đồng nhà trường hằng tháng 2/Nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng: 2.1.Đầu tư nâng cấp trang thiết bị sơ vật chất: Để thực hiện tốt chuyên đề này, đầu năm học tham mưu với Hiệu trưởng nhà trường đã tiến hành kiểm tra và tu sữa ống thoát nước, làm hầm rút nước để không bị ô nhiểm nước thải ở khu vực nhà bếp Làm hệ thống xử lý nước tia cực tím lọc nước sạch cho toàn trường xử dụng Năm qua trường đầu tư trang thiết bị phục vụ cho nhà bếp như: Tủ đựng thức ăn cho các lớp, lò cơm hấp, máy xay thịt, thau Inox… Các lớp hằng năm vào đầu năm học phụ huynh mua sắm đầy đủ đồ dụng cá nhân cho trẻ ăn uống như: ca,chắn, thìa bằng Inox sạch sẽ 2.2.Chọn thực phẩm: Trẻ được chăm sóc nuôi dưỡng tốt ngoài việc trang thiết bị sở vật chất và những việc nêu Thực phẩm cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng vấn đề này Nếu thực phẩm tươi sạch, an toàn thì trẻ ăn ngon miệng, không bị ngộ độc thức ăn sức khỏe tốt Để có được thực phẩm an toàn cho trẻ cứ hằng năm tham mưu với hiệu trưởng vào đầu năm học hợp đồng thực phẩm có nguồn gốc an toàn để hợp đồng ký cam kết với nhà trường cụ thể Sau ký hợp đồng, hằng ngày phải có giáo viên kiểm tra cân thực phẩm và thường xuyên kiểm tra theo dõi số cân, đảm bảo chất lượng Tuyệt đối không nhận thực phẩm dập nát, hôi thiu 2.3.Bồi dưỡng kiến thức về giáo dục dinh dưỡng cho đội ngũ giáo viên , nhân viên Hằng năm cán bộ giáo viên – nhân viên đều được tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên đề giáo dục dinh dưỡng ngành tổ chức, tham mưu với Hiệu trưởng tạo điều kiện cho nhân viên cấp dưỡng tham gia học tập các lớp nghiệp vụ chế biến Trung tâm y tế dự phòng của Huyện tổ chức 2.4.Tuyên truyền phụ huynh Xây dựng kế hoạch tuyên truyền cả năm, bổ sung nội dung và tăng cường các hình thức tuyên truyền được tiến hành thường xuyên Xác định là trách nhiệm của toàn cán bộ giáo viên, nhân viên Bổ sung nội dung tuyên truyền phổ biến và cung cấp các nội dung, quy định phòng ngừa các bệnh thường gặp ở trẻ em : “ Bệnh tiêu chảy, bệnh tay chân miệng, bệnh sốtt xuất huyết ”, phòng ngừa ngộ độc thực phẩm,10 nguyên tắc vàng chế biến thực phẩm, 10 cặp thực phẩm xung khắc, tháp dinh dưỡng thức ăn của trẻ, Một số sai lầm của bà mẹ lúc nấu ăn cho trẻ, Kiến thức nuôi dạy theo khoa học… Tăng cường các hình thức tuyên truyền bằng bài viết, hình ảnh minh họa được đặt ở trước sân trường cho phụ huynh nhìn thấy Nhắc nhở giáo viên cũng cố bổ sung bảng tuyên truyền ở lớp thay đổi nội dung theo hằng tháng Giáo viên tăng cường trao đổi trực tiếp với phụ huynh thông qua giờ đón, trả trẻ hàng ngày và các cuộc họp phụ hunh mỗi giáo viên đều phải có bài tuyên truyền với phụ huynh trước vào nội dung cuộc họp 3/ Chất lượng bữa ăn Qua năm làm công tác quản lý bản thân được Hiệu trưởng phân công phụ trách mảng nuôi Tôi học hỏi người trước và nghiên cứu để xây dựng thực dơn và khẩu phần ăn, cân đối hợp lý Đây là việc làm hết sức quan trọng việc thực hiện chuyên đề Được sự quan tâm của Sở giáo dục – Phòng giáo dục- đào tạo Huyện Núi thành đã tổ chức những buổi tập huấn, hướng dẩn cho chúng áp dụng khoa học dinh dưỡng cấu khẩu phần cho các lứa tuổi nhà trẻ,mẫu giáo Được hướng dẩn sử dụng phần mềm tin học( NutriKids) nên công việc tính toán được nhanh chóng và cân đối các chất dinh dưỡng để đảm bảo các chất dinh dưỡng và lượng calo ngày cho trẻ được dể dàng Từ đó lên thực đơn để tính định lượng cho trẻ, vào đầu năm học trường chỉ đạo thu tiền ăn của trẻ 8.000đ / trẻ/ ngày thì lượng calo cho trẻ không đủ và cân đối giữa các chất không đạt yêu cầu theo qui định chung của ngành, mà trẻ vào đầu năm được cân đo theo biểu đồ tỷ lệ suy dinh dưỡng ở các lớp khá cao toàn trường trẻ bị suy dinh dưỡng 11% Do vậy rất lo lắng và tham mưu với hiệu trưởng cùng với trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh để nêu rỏ tình hình chế độ thức ăn của trẻ mà đã lên thực đơn cân đối giữa các món ăn của trẻ một ngày và tỷ lệ gữa các chất không đạt yêu cầu cho tất cả nắm rỏ để thảo luận bàn bạc đến thống nhất là thu thêm tiền ăn của trẻ tăng từ 8.000d lên 10.000d/trẻ/ ngày sau đó họp phụ huynh đầu năm đưa ý kiến và phân tích cụ thể tình hình khẩu phần ăn của trẻ cũng trẻ nằm tình trạng suy dinh dưỡng quá cao so với yêu cầu nhà trường đề ra, để cho phụ huynh thảo luận và thống nhất khẩu phần ăn của trẻ là10.000đ ngày Bắt đầu tháng 10 năm 2012 phụ huynh đóng tiền ăn là10.000d cứ vào thực đơn mẫu mà đã được tập huấn dựa vào thực tế ở địa phương theo mùa để lên thực đơn giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất Tôi thường xuyên kiểm tra thực tế bữa ăn của trẻ để xem trẻ ăn có ngon hay không hỏi ý kiến của trẻ có thích món ăn đó không để rút kinh nghiệm cho thực đơn ngày sau Cân đối lượng đảm bảo yêu cầu cung cấp lượng cho trẻ từ 55- 60% / ngày so với yêu cầu chuẩn.Mà phải cân đối tỷ lệ P-L-G theo tỷ lệ cho trẻ, phù hợp tiền ăn của phụ huynh đóng góp 4/ Các biện pháp để thực hiện: - Tổ chức cân đo cho trẻ lần / năm theo dỏi phát triển trẻ,đối với cháu suy dinh dưởng giáo viên liên hệ với phụ huynh để có biện pháp bồi dưởng kịp thời cho trẻ - Tham mưu với trạm y tế xã khám sức khỏe cho trẻ lần / năm vận động phụ huynh tiêm chuẩn phòng ngừa bệnh thường gặp trẻ - Bảo vệ an toàn phịng số tai nạn thường gặp.Thực tốt góc tuyên truyền lớp có nội dung sát thực đến với phụ huynh - Tổ chức thực tốt bếp ăn an toàn chiều.Thường xuyên kiểm tra,giám sát bếp ăn - Thường xuyên theo dõi thực phẩm hằng ngày 100% - Đảm bảo yếu tố môi trường trẻ: Cơ sở vật chất,thiết bị đồ dùng đưa vào sử dụng an toàn,xanh,sạch đẹp - Mua sắm đồ dùng đồ chơi phải tiện ích, hợp lý phù hợp với nhu cầu tầm vóc trẻ - Giao trách nhiệm cho giáo viên thường xuyên kiểm tra có kế hoạch thực bảo trì định kỳ sở vật chất, thiết bị đồ dùng sử dụng cho trẻ ngày - Tham mưu với nhà trường ln dành kinh phí để bảo trì tu sửa, trang bị đồ dùng thiết bị cho trẻ - Tổ chức thường xuyên chuyên đề vệ sinh cá nhân trẻ,rửa tay xà phòng vòi nước chảy - Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế phần ăn cho trẻ lên thực đơn tính định lượng (Nutrikids) để Cân đối chất dinh dưỡng,thực đơn phù hợp với phong tục tập quán,theo mùa,phù hợp với khoảng tiền phụ huynh đóng góp - Tham mưu với Hiệu trưởng với phụ huynh đóng góp chế độ ăn uống cho trẻ từ 8.000đ / ngày/ trẻ.đến 10.000d / ngày / trẻ - Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh,y tế việc chăm sóc giáo dục trẻ.Khám sức khỏe định kỳ cấp dưỡng, bồi dưỡng kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho cấp dưỡng giáo viên *Thực tốt: + Công khai chất lượng công tác nuôi dưỡng + Công khai rỏ ràng khoảng thu, chi trẻ + Công khai bảng chấm ăn trẻ trước lớp ngày cho phụ huynh kiểm tra + Đưa nội dung vào tiêu chí thi đua cho CB – GV – NV trường - Tăng cường công tác kiểm tra hoạt động chăm sóc ni dưỡng của giáo viên, nhân viên biến *Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm: - Vệ sinh an toàn nơi chế biến thực phẩm: + Địa điểm nơi chế biến thực phẩm: bếp + Nước dùng nơi chế biến + Dụng cụ chế biến , chứa bảo quản thực phẩm + Nguyên liệu chế biến thực phẩm +Qúa trình chế biến thực phẩm + Qúa trình vận chuyển thực phẩm + Sử dụng thực phẩm + Vệ sinh môi trường nơi bảo quản tiêu thụ thực phẩm sau chế - Vệ sinh người chế biến thực phẩm: + Sức khoẻ người chế biến + Vệ sinh tay người chế biến thực phẩm + Thói quen vệ sinh tốt người chế biến thực phẩm - Vệ sinh người sử dụng thực phẩm * Biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm: - Thực 10 lời khuyên vàng tổ chức Y tế giới vệ sinh an toàn thực phẩm - Đảm bảo nước dùng cho chế biến thức ăn lau rửa dụng cụ nước uống hợp vệ sinh cho trẻ, CB GV NV, vệ sinh thùng đựng nước - Đảm bảo bếp ăn chiều Nơi chế biến thực phẩm phải giữ vệ sinh sẽ, cách biệt nguồn nhiễm, có dụng cụ riêng cho thực phẩm chín sống - Đảm bảo dụng cụ đựng thức ăn đầy đủ, sẽ, xếp gọn gàng ngăn nắp - Làm tốt công tác vệ sinh rửa tay trước ăn , sau vệ sinh tay bẩn xà phòng diệt khuẩn - Người chế biến thức ăn phải có tạp dề , trang, đầu tóc gọn gàng, mặc trang phục; vệ sinh tay trước chế biến thức ăn Người chia thức ăn phải có trang - Có hợp đồng cung cấp thực phẩm văn bản, đảm bảo chất lượng, số lượng hàng ngày - Hằng ngày lưu mẫu thức ăn, để mẫu thức ăn thời gian qui định - Đảm bảo phần ăn trẻ theo định lượng cân đối - Thực đơn ăn thay đổi thường xuyên để gây hấp dẫn với trẻ, kích thích trẻ ăn ngon miệng - Hằng ngày phải cân , theo dõi thực phẩm thường xuyên - Tham gia tập huấn bồi dưỡng kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm ( nhân viên cấp dưõng, giáo viên mầm non) Đặc biệt thường xuyên thực tốt công tác vệ sinh cá nhân, trường lớp vệ sinh môi trừơng - Tham mưu Ban giám hiệu nhà trường tăng cường tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm cho cha mẹ trẻ nhân dân địa phương - Đưa nội dung vệ sinh an tồn thực phẩm vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Tăng cường giám sát cơng tác vệ sinh nói chung vệ sinh an tồn thực phẩm nói riêng Thực tốt biện pháp tránh ngộ độc thực phẩm - Xây dựng phần thực đơn hợp lí cho bữa ăn trẻ Tăng cường tham mưu BGH đầu tư sở vật chất, điều kiện trang thiết bị , đồ dùng phục vụ cho việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Tham mưu với phòng y tế huyện kiểm tra cấp giấy chứng nhận bếp ăn đảm bảo vế sinh an toàn thực phẩm - Đảm bảo an tồn tuyệt đối thể chất tinh thần, phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trường Phối hợp với ngành y tế việc tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, quản lý sức khoẻ, tiêm chủng, phòng chống dịch bệnh nhà trường, đảm bảo 100% trẻ khám sức khoẻ, cân đo, đánh giá tình trạng sức khoẻ biểu đồ Phấn đấu giảm tỉ lệ trẻ SDD 10% thể nhẹ cân thấp còi - Vận động trẻ em tuổi học bán trú đạt 80-100% Đối với trẻ suy dinh dưỡng có biện pháp tích cực để cuối năm trẻ SDD phục hồi từ 80-90% - Tiếp tục thực chuyên đề vệ sinh “ rửa tay xà phòng” vòi nước chảy cho trẻ100% , đồng thời thực tốt vệ sinh cá nhân trẻ, vệ sinh đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh môi trường lớp học, vệ sinh bếp ăn - Thực kế hoạch hành động ngành giáo dục phòng chống HIV/AIDS giai đoạn 2011-2015, tập trung nâng cao kiến thức, kĩ phòng tránh VI/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Qua quá trình chỉ đạo thực hiện chuyên đề “chăm sóc giáo dục dinh dưỡng để giảm tỷ lệ suy dưỡng trường mầm non” đã đem lại kết quả sau: Ban giám hiệu đã quan tâm tạo điều kiện mua sắm dụng cụ, trang thiết bị để thực hiện tốt yêu cầu 6.1.Đối với giáo viên – nhân viên Sau những lần tập huấn và bồi dưỡng giáo viên – nhân viên đã nhận thức đầy đủ về chăm sóc nuôi dưỡng là sự cần thiết cấp bách công việc chăm sóc giáo dục trẻ hiện 6.2.Đối với trẻ: Đa số trẻ thích nghi với chế độ sinh hoạt hằng ngày môi trường sống và có nề nếp thói quen tốt ăn uống, ngũ ,vệ sinh.Cơ thể trẻ phát triển cân đối hài hòa Để nâng cao nội dung giáo dục dinh dưỡng trường đã cải tạo lại sân chơi ở cụm Định phước để trẻ sinh hoạt không bị ảnh hưởng đến tính mạng, đã trồng thêm một số xanh sân trường, lót nền nhựa hoa ở cụm An Thiện và đã có kế hoạch cải tạo môi trường hoạt động tạm thời cho trẻ ở cụm An Thiện như: , trồng thêm xanh ở sân trường, Tu sữa lại nhà vệ sinh tháng 04 năm 2013 đến Ngoài nhà trường đã làm được bình xử lý nước sạch bằng tia cực tím cho trẻ dùng đảm bảo nguồn nước sạch Qua góc chơi phân vai theo chủ đề : “ Bé tập làm nội trợ, gia đình” giúp trẻ biết cách làm một số việc đơn giản thao tác thuần thục : nấu các món ăn, bày bàn ăn, chăm sóc em bé … Giáo dục trẻ biết tự phục vụ chăm sóc bản thân và mọi người xung quanh kê dọn bàn,ghế ăn cơm, rửa tay trước và sau ăn, biết tự xúc cơm đẻ ăn, không làm rơi vải cơm, biết được các món ăn hằng ngày, biết giữ vệ sinh thân thể… 6.3.Đối với phụ huynh: Qua việc tuyên truyền cho các bậc phụ huynh kết quả về chăm sóc giáo dục dinh dưỡng được nâng cao cụ thể là: Phụ huynh đã biết quan tâm chăm sóc sức khỏe của trẻ, biết được các thức ăn cần thiết cho thể trẻ , ngoài bữa ăn ở trường về nhà phụ huynh còn hỏi thêm các bữa ăn phụ ở nhà cũng giờ ăn, ngũ, ăn dặm cho hợp lý để trẻ có sức khỏe phát triển tốt Nhờ vậy mà tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ ở đợt III này giảm một cách đáng kể so với đầu năm trẻ phục hồi được 83% VII / KẾT LUẬN: Qua năm thực hện chuyên đề “chăm sóc giáo dục dinh dưỡng để giảm tỷ lệ suy dưỡng trường mầm non” Vói sự quan tâm giúp đở của chính quyền các cấp lảnh đạo đặt biệt là của Sở giáo gục đào tạo – Phòng giáo dục Núi Thành, thường xuyên kiểm tra để giúp đở có kế hoạch chỉ đạo cho nhà trường cụ thể, nên tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trường giảm rõ rệt đến toàn trường có 300 cháu, có….cháu kênh B Tỷ lệ….%, không có kênh C, kênh A… cháu đạt tỷ lệ… ….% và đẫ hình thành cho trẻ thói quen giữ vệ sinh thân thể, có nề nếp tốt ăn uống Đặt biệt trường từ mở bán trú cho trẻ ở lại ăn trưa cho đến chưa có trường hợp ngộ độc thức ăn ở trẻ và trẻ cũng không có mắt những bệnh truyền nhiểm của cộng đồng ở trường Trên số biện pháp và những kinh nghiệm được rút quá trình chỉ đạo thực hiện công tác chăm sóc nuôi dưỡng trường mầm non chúng ta nhận thấy rằng là công tác trọng tâm có tầm quan trọng mang tính lâu dài và thường xuyên liên tục đối với trẻ có tác động trực tiếp đến sức khỏe của trẻ, Chính vì vậy mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên, Người làm công tác chăm sóc nuôi dưỡng cần phải có tâm huyết với trẻ coi trẻ là những đứa yêu quý của mình mà được mọi người chăm sóc và bảo vệ Để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục nuôi dưỡng nhà trường ngày càng được phát triển tớt Tơi mong đóng góp quý cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp để Sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn./ VIII/ ĐỀ NGHỊ: Đề nghị cấp, ngành, nhà trường cần tiếp tục quan tâm về đầu tư sở vật chất cho cụm An thiện có đầy đủ các tiện nghi sinh hoạt cho trẻ IX/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Giáo dục dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe cho trẻ mầm non Cẩm nan nhà trẻ mầm non Hưởng dẩn thực hiện giáo dục môi trường trường mầm non Tài liệu tập huấn giáo dục dinh dưởng Báo Khoa học-Đời sống nói về Khoa dinh dưỡng bệnh viện nhi đồng 1,TPHCM của Bác sĩ “ Hoàng Thị Thanh Thủy” X/ PHẦN PHỤ LỤC: 1/ phần mục lục: Thứ tự Tiêu đề phần Tên đề tài I Đặt vấn đề II Cơ sở lý luận III IV Cơ sở thực tiễn V Nội dung nghiên cứu Nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng 1.1 Đối với phụ huynh 1.2 Đối với giáo viên 1.3 Đối với cấp dưỡng 1.4 Đối với kế toán, văn thư Nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng 2.1 Đầu tư nâng cấp trang thiết bị sở vật chất 2.2 Chọn thực phẩm 2.3 Bồi dưỡng kiến thức về giáo dục dinh dưỡng 2.4 Tuyên truyền phụ huynh Chất lượng bữa ăn Các biện pháp thực hiện VI Kết quả đạt được VII Kết luận VIII Đề nghị Tài liệu tham khảo XI Người viết Lương Thị khoa Trang 1 1 2 2 2 2 3 5,6,7 7,8 8