1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giao an hoa hay

117 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

TỔ: KHOA HỌC- TỰ NHIÊN I Tuần Tieát GIÁO ÁN: HĨA – KÌ Ngày soạn: 17 / / 2012 Ngày dạy: 22 / / 2012 Bài 1: MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC I / MỤC TIEU: Hs bit c: Hoá học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng Hoá học có vai trò quan trọng sống Cần phải làm để học tốt môn hoá học? * Khi học tập môn hoá học, cần thực hoạt ®éng sau: tù thu thËp, t×m kiÕn thøc, xư lÝ thông tin, vận dụng ghi nhớ * Học tốt môn hoá học nắm vững có khả vËn dơng kiÕn thøc ®· häc II/ CHUẨN BỊ: Dụïng cụ thí nghiệm: Giáo viên (01 bộ) học sinh (tùy theo số nhóm) - Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm - Hóa chaát: dd CuSO4, dd NaOH, dd HCl, dd Ca(OH)2 , đinh sắt III/ PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm, trực quan đàm thoại gợi mở IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Mở bài: Hóa học gì? Hóa học có vai trò sống chúng ta? Phải làm để học tốt môn Hóa học? Hoạt động (20 phút) HÓA HỌC LÀ GÌ? a) Thí nghiệm: GV: Để hiểu rõ hóa học gì, -Thí nghiệm 1: tiến hành vài thí nghiệm đơn giản sau: HS: quan sát nghe GV giới thiệu GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm khay HS: Quan sát GV: Làm mẫu thí nghiệm 1, thực bước hướng dẫn số thao tác có HS: Làm thí nghiệm  Quan sát nhận xét tượng liên quan GV: Yêu cầu nhóm tiến hành làm thí dd NaOH nghiệm  nhận xét tượng GV: lưu ý HS màu sắc chất trước sau thí nghiệm dd CuSO4 -Thí nghiệm 2: HS: Tiến hành thí nghiệm hướng dẫn GV  quan sát nhận xét GV: Tiếp tục hướng dẫn HS tiến hành làm thí nghiệm Đặt nhẹ đinh sắt (hoặc dây nhôm) vào ống nghiệm có chứa dd CuSO  sau lấy đinh sắt quan sát Năm học 2012-2013 Trang dd CuSO4 Ñinh saét GV dạy: Trần Văn Liêm TỔ: KHOA HỌC- TỰ NHIÊN GIÁO ÁN: HĨA – KÌ I HS: Vẽ hình mô tả thí nghiệm b) Nhận xét: HS: Đại diện nhóm nêu nhận xét Có biến đổi chất - Thí nghiệm 1: tạo chất không tan GV: Gọi đại diện nhóm nêu nhận xét dung dịch - Thí nghiệm 2: Đồng màu đỏ bám vào đinh sắt HS: Suy nghỉ, trả lời: Ở TN trên, có biến đổi chất HS: Trả lời ghi kết luận c) Kết luận: GV: Qua việc quan sát thí nghiệm trên, Hóa học khoa học nghiên cứu chất, em rút kết luận gì? biến đổi chất ứng dụng chúng GV hỏi tiếp: Vậy hóa học gì? Hoạt động (10 phút) HÓA HỌC CÓ VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO TRONG CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA? GV: Đặt vấn đề “Vậy hóa học có vai trò nào?” HS: độc lập suy nghỉ , trả lời: GV: Nêu câu hỏi: - Các đồ dùng , vật dụng sinh hoạt gia - Em kể tên vài đồ dùng, vật dụng sinh hoạt sản xuất từ sắt, nhôm, đồng, chất đình: xoong, nồi, dao, cuốc, xẻng, ấm, bát, đóa, giầy, dép, xô, chậu… dẽo… - Các sản phẩm hóa học dùng - Em kể tên vài loại sản phẩm hóa nông nghiệp là: + Phân bón hóa học: Phân đạm, phân lân, học dùng sản xuất nông nghiệp phân kali… + Thuốc trừ sâu + Chất bảo quản thực phẩm - Những sản phẩm hóa học phục vụ cho việc học tập em là: Sách, vở, bút, mực, - Em kể tên sản phẩm hóa học tẩy, cặp sách - Những sản phẩm hóa học phục vụ cho phục vụ trực tiếp cho việc học tập em việc bảo vệ sức khỏe: loại thuốc chữa cho việc bảo vệ sức khỏe gia đình em? GV: Cho HS xem tranh ứng dụng bệnh… số chất cụ thể: Hiđro, oxi, gang, thép… GV? Em có kết luật vai trò hóa học sống chúng ta? HS: Rút kết luận ghi nhớ: Hóa học có vai trò quan trọng sống Năm học 2012-2013 Hoạt động (10 phuùt) Trang GV dạy: Trần Văn Liêm TỔ: KHOA HỌC- TỰ NHIÊN GIÁO ÁN: HĨA – KÌ I CÁC EM CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ CÓ THỂ HỌC TỐT MÔN HÓA HỌC? GV? Muốn học tốt môn hóa học , em HS: Thảo luận nhóm – đại diện nhóm trình  phải làm gì? yêu cầu HS thảo luận theo ý bày- nhóm khác nhận xét bổ sung sau: HS: - Các hoạt động cần ý học tập môn - Các hoạt động cần ý học tập môn hóa học: hóa học? + Thu thập tìm kiếm kiến thức - Phương pháp học tập môn hóa học + Xử lý thông tin: nhận xét tự rút tốt? kết luận cần thiết… + Vận dụng: Đem kết luận rút từ học vận dụng vào thực tiễn để hiểu sâu học, đồng thời tự kiểm tra trình độ +Ghi nhớ: Học thuộc nội dung quan trọng - Phương pháp học tập tốt? + Biết làm thí nghiệm, biết quan sát tượng thí nghiệm, thiên nhiên… + Có hứng thú sai mê + Biết nhớ cách chọn lọc, thông minh + Tự đọc thêm sách tham khảo để mở rộng kiến thức HS: Trả lời ghi nhớ GV:Vậy học coi học tốt Học tốt môn hóa học nắm vững có môn hóa học khả vận dụng thành thạo kiến thức học Hoạt động (5 phút) CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV gọi HS trả lời câu hỏi sau - Hóa học gì: - Vai trò hóa học sống? - Các em cần làm để học tốt môn hóa học? HS nhà: Xem trước nội dung số  Năm học 2012-2013  Trang GV dạy: Trần Văn Liêm TỔ: KHOA HỌC- TỰ NHIÊN GIÁO ÁN: HĨA – KÌ I Tuần Tiết Ngày soạn: 18 / / 2012 Ngày dạy: 27 / / 2012 Chương 1: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ Bài 2: CHẤT I / MỤC TIEU: *.Kiến thức: Biết đợc: - Khái niệm chất mét sè tÝnh chÊt cđa chÊt.(ChÊt cã c¸c vËt thể xung quanh ta) - Khái niệm chất nguyên chất (tinh khiết ) hỗn hợp - Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí *.Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút ®ỵc nhËn xÐt vỊ tÝnh chÊt cđa chÊt (chđ u tính chất vật lí chất ) - Phân biệt đợc chất vật thể, chất tinh khiết hỗn hợp - Tách đợc chất rắn khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí Tách muối ăn khỏi hỗn hợp muối ăn cát - So s¸nh tÝnh chÊt vËt lÝ cđa mét sè chÊt gần gũi sống, thí dụ đờng, muối ăn, tinh bét II/ CHUẨN BỊ: - Lưu huỳnh, mẫu nhôm - Sơ đồ mạch điện theo hình 1.2 trang 8, nhiệt kế, đèn cồn III/ PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp trực quan, đàm thoại, thảo luận IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Đặt vấn đề: Hóa học khoa học nghiên cứu chất Vậy chất có đâu? Chất tạo nên từ đâu? Hôm làm quen với khái niệm “Chất” Hoạt động (20 phút) CHẤT CÓ Ở ĐÂU? GV? Em kể tên số vật thể xung HS: Kể tên: quanh ta? Ví dụ: Bàn ghế, ,cỏ, không khí, sông, GV: Thông báo: Các vật thể xung quanh ta sách, bút… chia làm loại chính: Vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo  Các em phân loại vật thể HS: Vật thể ( phần ví dụ) HS phân loại, GV ghi lên bảng theo sơ đồ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm tập sau: Em cho biết loại vật thể chất cấu tạo nên vật thể bảng sau: Tên gọi Vật thể Năm học 2012-2013 Trang Vật thể tự nhiên Vật thể nhân tạo Ví dụ Ví dụ Cây cỏ Bàn ghế Sông suối Thước kẻ Không khí Bút HS: Thảo luận nhóm hoàn thành bảng Chất cấu tạo GV dạy: Trần Văn Liêm TỔ: KHOA HỌC- TỰ NHIÊN GIÁO ÁN: HĨA – KÌ I Tự nhiên Nhân tạo TT thông thường nên vật thể Không khí X Oxi, nitơ, cacbonic… m đun nước Sách Thân mía Cuốc, xẻng o mưa GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày, HS: Trả lời , ghi nhớ kiến thức nhóm khác nhận xét bổ sung Chất có vật thể, đâu có vật GV? Qua ví dụ em thấy: “Chất thể nơi có chất có đâu?” Hoạt động (20 phút) TÍNH CHẤT CỦA CHẤT a Mỗi chất có tính chất định GV: Thông báo: Mỗi chất có tính chất HS: Nghe ghi vào định a Mỗi chất có tính chất GV: Thuyết trình: định - Tính chất vật lí gồm: + Trạng thái, màu sắc, mùi vị + Tính tan nước +Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy + Tính dẫn điện, dẫn nhiệt… + Khối lượng riêng - Tính chất hóa học: Khả biến đổi chất thành chất khác Ví dụ: Khả phân hủy, tính cháy GV? Vậy: Làm để biết tính chất được… HS: đọc mục a, b, c trả lời: chất? Để biết tính chất chất: GV? Sau quan sát chất ta biết tính - Quan sát chất nào? - Dùng dụng cụ đo - Làm thí nghiệm GV làm thí nghiệm mẫu (mục b, c) yêu cầu HS quan sát nhận xét GV bổ sung , kết luận GV: Thuyết trình: Để biết tính chất vật lí quan sát dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm Còn tính chất hóa học phải làm thí nghiệm biết b Việc hiểu biết tính chất chất có lợi gì? GV?: Tại phải biết tính chất HS: Suy nghó, trả lời, ghi nhớ kiến thức chất? - Giúp phân biệt chất với chất khác (nhận biết chất) GV dẫn chứng ví dụ - Biết cách sử dụng chất - Biết ứng dụng chất thích hợp đời GV: Kể số câu chuyện nói lên tác hại Năm học 2012-2013 Trang GV dạy: Trần Văn Liêm TỔ: KHOA HỌC- TỰ NHIÊN GIÁO ÁN: HĨA – KÌ I việc sử dụng chất không không hiểu sống sản xuất biết tính chất chất VD: Do không hiểu khí cacbonoxit (CO) có tính độc (nó kết hợp chặt chẽ với hemolobin) số người sử dụng bếp than để sưởi ấm phòng kín, gây ngộ độc nặng Hoạt động (5 phút) CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV gọi HS trả lời câu hỏi 1, 2, SGK HS nhà: - Làm tập 4, 5, SGK trang 11 - Đọc trước nội dung phần lại  Năm học 2012-2013  Trang GV dạy: Trần Văn Liêm TỔ: KHOA HỌC- TỰ NHIÊN GIÁO ÁN: HĨA – KÌ I Tuần Tiết Ngày soạn: 26 / / 2012 Ngày dạy: 30 / / 2012 CHẤT (Tiếp theo) Bài 2: I / MUẽC TIEU: *.Kiến thức: Biết đợc: - Khái niệm chất nguyên chất (tinh khiết ) hỗn hợp - Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí *.Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút đợc nhận xét tính chất chÊt (chđ u lµ tÝnh chÊt vËt lÝ cđa chÊt ) - Phân biệt đợc chất vật thể, chất tinh khiết hỗn hợp - Tách đợc chất rắn khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí Tách muối ăn khỏi hỗn hợp muối ăn cát - So sánh tính chất vật lí mét sè chÊt gÇn gịi cc sèng, thÝ dơ đờng, muối ăn, tinh bột II/ CHUAN Bề: Tranh 1.4 trang 10, chai nước khoáng, ống nước cất, nước III/ PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp đàm thoại, trực quan, nêu vấn đề thảo luận IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động (5 phút) KIỂM TRA BÀI CŨ GV: - Kiểm tra tình hình chuẩn bị tập HS lớp - Kiểm ta HS: Làm để biết tính chất chất? Việc hiểu biết tính chất chất có lợi gì? GV đánh giá chấm điểm HS lên bảng trả lời Hoạt động (20 phút) CHẤT TINH KHIẾT GV hướng dẫn HS quan sát chai nước khoáng, nước cất nước tự nhiên: GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm sau: HS: Làm thí nghiệm ghi lại kết + Dùng ống hút, nhỏ lên kính: sau: - Tấm kính 1: – giọt nước cất - Tấm kính 1: Không có vết cặn - Tấm 2: – giọt nước tự nhiên - Tấm kính 2: Có vết cặn - Tấm 3: – giọt nước khoáng - Tấm kính 3: Có vết cặn mờ + Đặt kính lên lửa đèn cồn để nước từ từ bay hết + Hướng dẫn nhóm HS quan sát kính ghi lại tượng  Từ kết thí nghiệm trên, em có nhận HS: Nhận xét Năm học 2012-2013 Trang GV dạy: Trần Văn Liêm TỔ: KHOA HỌC- TỰ NHIÊN GIÁO ÁN: HÓA – KÌ I xét thành phần nước cất, nước khoáng, - Nước cất: Không có lẫn chất khác nước tự nhiên? - Nước khoáng nước tự nhiên có lẫn số chất tan GV: Thông báo: - Nước cất chất tinh khiết - Nước tự nhiên hỗn hợp HS: Trả lời ghi nhớ kiến thức  GV? Em so sánh cho biết: Chất tinh khiết hỗn hợp có thành phần a Chất tinh khiết hỗn hợp nào? Hỗn hợp Chất tinh khiết GV: Giới thiệu, hướng dẫn HS quan sát hình - Gồm nhiều - Chỉ gồm 1.4 SGK: Cách chưng cất nước tự nhiên  nước chất trộn lẫn vào chất (không lẫn cất chất khác) GV thông báo tính chất nước cất - Có tính chất - Có tính chất nước tự nhiên  Nhận xét: Sự khác tính thay đổi (phụ vật lí hóa học chất chất tinh khiết hỗn hợp thuộc vào thành định phần hỗn hợp) GV: Cho HS luyện tập Em lấy ví dụ hhỗn hợp ví dụ chất HS: Nêu ví dụ tinh khiết GV: Gọi vài HS nêu ví dụ Hoạt động (10 phút) b Tách chất khỏi hỗ hợp GV: Đặt vấn đề 1: HS: Nêu cách làm: Trong thành phần nước biển có chứa – 5% - Đun nóng nước muối (hoặc hỗn hợp nước muối ăn Muốn tách riêng muối ăn khỏi biển), nước sôi bay biển (hoặc nước muối), ta làm nào? - Muối ăn kết tinh lại GV: Như vậy, để tách muối ăn khỏi nước muối , ta phải dựa vào tính chất vật lí khác nước muối ăn: - Nước: Có nhiệt độ sôi 1000C - Muối ăn: Có nhiệt độ sôi cao: 14500C GV: Đặt vấn đề 2: Làm để tách đường tinh khiết khỏi hỗn hợp đường kính cát GV yêu cầu HS thảo luận nhóm HS thảo luận nhóm theo gợi ý - Đường kính cát có tính chất vật lí - Đường: Tan nước khác nhau? - Cát: Không tan nước - Từ em nêu cách tách Cách làm: - Cho hỗn hợp vào nước, khuấy để đường tan hết - Dùng giấy lọc để lọc bỏ phần không tan (cát), ta hỗn hợp nước đường - Đun sôi nước đường, để nước bay hơi, GV hỏi: Qua thí nghiệm em cho biết nguyên tắc để tách riêng chất lại đường tinh khiết Năm học 2012-2013 Trang GV dạy: Trần Văn Liêm TỔ: KHOA HỌC- TỰ NHIÊN GIÁO ÁN: HÓA – KÌ I khỏi hỗn hợp? HS: Trả lời ghi nhớ GV: Giới thiệu: Sau Dựa vào khác tính chất vật lí có dựa vào tính chất hóa học để tách riêng chất thể tách chất khỏi hôn hợp khỏi hỗn hợp Hoạt động (5 phút) CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV gọi HS trả lời câu hỏi sau: - Chất tinh khiết hỗn hợp có thành phần tính chất khác nào? - Nguyên tắc để tách riêng chất khỏi hỗn hợp? HS nhà: - Làm tập 7, SGK trang 11 - HS chuẩn bị cho thực hành: + chậu nước + Hỗn hợp cát muối ăn  Năm học 2012-2013  Trang GV dạy: Trần Văn Liêm TỔ: KHOA HỌC- TỰ NHIÊN GIÁO ÁN: HĨA – KÌ I Tuần Tiết Ngày soạn: 26 / / 2012 Ngày dạy: / / 2012 Bài 3: BÀI THỰC HÀNH SỐ TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT- TÁCH CHẤT TỪ HỖN HP I / MỤC TIÊU: * KiÕn thức : Biết đợc: - Nội quy số quy tắc an toàn phòng thí nghiệm hoá học; C¸ch sư dơng mét sè dơng cơ, ho¸ chÊt phòng thí nghiệm - Mục đích bớc tiến hµnh, kÜ tht thùc hiƯn mét sè thÝ nghiƯm thể: + Quan sát nóng chảy so sánh nhiệt độ nóng chảy parafin lu huỳnh + Làm muối ăn từ hỗn hợp muối ăn cát * Kĩ năng: - Sử dụng đợc số dụng cụ, hoá chất để thực số thí nghiệm đơn giản nêu - Viết tờng trình thÝ nghiƯm II/ CHUẨN BỊ: GV: - Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, phễu thủy tinh, cốc thủy tinh, đèn cồn, đũa thủy tinh, nhiệt kế, giấy lọc - Lưu huỳnh, parafin, muối ăn HS: - Chuẩn bị chậu nước - Hỗn hợp muối ăn cát III/ PHƯƠNG PHÁP: Thực hành thí nghiệm + vấn đáp IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động (2 phút) KIỂM TRA CHUẨN BỊ CỦA HS GV: - Kiểm tra chuẩn bị HS (chuẩn bị nước, hỗn hợp muối ăn cát) - Kiểm tra lại dụng cụ thực hành, hóa chất nhóm GV đánh giá chấm điểm HS: - Chia nhóm theo phân công - Kiểm tra lại dụng cụ hóa chất Hoạt động (10 phút) GV HƯỚNG DẪN MỘT SỐ QUY TẮC AN TOÀN VÀ CÁCH SỬ DỤNG HÓA CHẤT, DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM GV: Nêu mục tiêu thực hành HS nghe GV: Nêu hoạt động thực hành để HS hình dung việc mà em phải làm gồm: GV hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm HS tiến hành thí nghieäm Năm học 2012-2013 Trang 10 GV dạy: Trần Văn Liêm

Ngày đăng: 13/04/2023, 09:08

w