1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Cac nen van minh dong nam a

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tröôùc thaäp nieân 1960, theá giôùi noùi chung vaãn xem Ñoâng Nam AÙ laø moät vuøng nöôùc ñoïng cuûa lòch söû nhaân loaïi, nôi maø caùc côn loác vaên minh vaø vaên hoùa Trung Hoa vaø AÁn Ñoä, hay thaä[.]

MỤC LỤC DẪN LUẬN I.ĐỊA LÍ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á .3 II NHỮNG TRANH LUẬN VÀ KHẢO CỨU VỀ NỀN VĂN MINH ĐNA .4 1.VĂN HÓA HÒA BÌNH 2.NHỮNG BẰNG CHỨNG KHẢO CỔ HỌC KẾT LUẬN 22 DẪN LUẬN Trước thập niên 1960, giới nói chung xem Đông Nam Á vùng nước đọng lịch sử nhân loại, nơi mà lốc văn minh văn hóa Trung Hoa Ấn Độ, hay chí Đông Âu, qua để lại dấu tích Một quan điểm gần “chính thống” đại đa số giới học giả Tây phương văn hóa Đông Nam Á pha trộn văn hóa Ấn Độ Trung Hoa, văn minh Đông Nam Á chẳng có phát kiến đáng kể Nhiều nghiên cứu gần cho thấy người Đông Nam Á có lẽ tộc người cổ giới, tổ tiên người miền Nam Trung Quốc ngày Qua kiện dồi thu thập cách công phu từ nhiều ngành nghiên cứu khác trình bày sách, bạn đọc nhận thức Đông Nam Á nơi phát triển nông nghiệp sớm nhất, quê hương kỹ nghệ kim loại giới Những kỹ thuật truyền khắp giới qua sóng di cư vó đại xuất phát từ Đông Nam Á Những khám phá mà nói theo nhà khảo cổ học danh tiếng người Mỹ, Wilhelm G Solheim II, làm cho người ta phải suy nghó lại vai trò vị trí người phương Tây trình tiến hóa văn hóa giới, có nhiều chứng cho thấy cách hùng hồn Đông Nam Á (chứ Trung Quốc hay Ấn Độ) nơi đặt số tảng cho văn minh nhân loại I.ĐỊA LÍ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á: Trước đây, Đông Nam Á lục địa nhỏ chạy dài từ miền Nam Trung Quốc phần đất Ấn Độ ngày đến gần châu Úc Vào thời đó, biển Đông, vịnh Thái Lan biển Java vùng đất khô nối liền khu vực lục địa Nói cách khác, phần đất phía Nam sông Dương Tử thuộc Trung Quốc ngày xem phần đất Đông Nam Á cổ Sau kỷ Băng hà chấm dứt khoảng 10.000 năm trước, Đông Nam Á bị ngập nước biển Những vùng đất thấp lục địa trở thành đáy biển Đông ngày nay, vùng cao phía Nam lục địa quần đảo thuộc Indonesia Những vùng đất liền thuộc Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar , Thái Lan Malaysia Do đó, Địa đàng phương Đông bắt đầu giả thuyết văn minh Đông Nam Á cổ nằm lòng biển Người Tây phương, dẫn đầu người Bồ Đào Nha, bắt đầu biết đến Đông Nam Á từ kỷ 16, họ đến thành lập trạm tìm kiếm hương liệu để buôn bán Người Bồ Đào Nha trở thành độc quyền việc mua bán hương liệu (như hạt nhục đậu khấu, đinh hương, chùy ) trăm năm liền Đến đầu kỷ 17, Anh Hà Lan dùng lực lượng hải quân họ đẩy lui người Bồ Đào Nha, lập trang trại để bành trướng khai thác hương liệu sang khai thác cao su, trà thiếc Các đế quốc xâm chiếm Đông Nam Á: Anh chiếm Ấn Độ Miến Điện, Hà Lan chiếm đóng Java Sumatra Indonesia, Pháp chiếm đóng Việt Nam, Campuchia Lào, vùng đất mà họ đặt tên “Indochina” (Qua cách đặt tên thực dân Pháp, thấy định kiến người Pháp lúc xem ba nước Việt, Miên, Lào phần phụ văn minh Ấn Độ Trung Hoa) Chỉ có phần đất không bị thuộc địa hóa Siam hay Thái Lan ngày II NHỮNG TRANH LUẬN VÀ KHẢO CỨU VỀ NỀN VĂN MINH ĐÔNG NAM Á: Năm 1858, người Pháp thiết lập ảnh hưởng họ Đông Nam Á, học giả tên Henri Moubot tiến hành thám hiểm khoa học vào vùng đất liền Đông Nam Á Những ghi chép hành trình ông xếp cho xuất vào năm 1864 (sau ông qua đời) làm cho giới bắt đầu ý đến di tích lịch sử quan trọng đền Angkor phía Bắc Biển Hồ (Tonle Sap), lúc bị bỏ hoang bị rừng bao phủ, qua kiến trúc hoành tráng nghệ thuật điêu khắc độc đáo nói lên thịnh vượng văn minh tiên tiến Song, Moubot ghi lại chi tiết đề nghị nghiên cứu thêm, không diễn dịch, ông thấy Bốn thập niên sau chuyến thám hiểm Moubot, năm 1898, Nhà cầm quyền thuộc địa Pháp cho thaứnh laọp trửụứng Vieón ẹoõng Baực Coồ (Ecole Franỗaise d’Êxtrême Orient, hay EFEO) nhiều nghiên cứu văn minh văn hóa Đông Nam Á tiến hành Qua nhiều nghiên cứu khảo cổ, học giả thuộc trường Viễn Đông Bác Cổ phát số thành phố Khmer bị chôn vùi rừng, Angkor thủ đô đế quốc hùng mạnh Khmer vào đầu thiên niên kỷ (khoảng 2000 năm trước) Họ phát thêm văn minh rực rỡ khác, Văn minh Chăm, hữu thời với Văn minh Khmer Một học giả danh tiếng thời Georges Coedès, giám đốc trường Viễn Đông Bác Cổ từ thập niên 1920 đến 1950, bỏ nhiều năm để phiên dịch văn bia tiếng Phạn mà ông tìm thấy tháp Chăm Việt Nam Coedès nhiều đồng nghiệp ông thời tin văn minh nhân loại khởi nguồn từ vùng Lưỡng Hà (Mesopotamia) đến Ai Cập, lan sang Hy Lạp La Mã Niên đại tượng đài Ấn Độ Trung Quốc cho thấy hai văn minh phát triển sau văn minh Lưỡng Hà Coedès từ suy luận Đông Nam Á hậu thân hai văn minh lớn Ấn Độ Trung Quốc mà Năm 1966, Coedès viết: người Đông Nam Á “có vẻ thiếu thiên tư sáng tạo khiếu tiến bộ” Mãi đến năm 1971, nhà sử học người Anh Grahame Clark đánh giá thấp văn minh Đông Nam Á Ông cho người tiền sử Đông Nam Á chưa thoát khỏi Thời đại Đồ đá (Stone Age) để tiến lên Thời đại Đồ đồng văn minh khác Clark viết không văn minh Lưỡng Hà hay Trung Hoa, “người Đông Nam Á tiếp tục sử dụng công cụ đá thời đại Kitô giáo” Từ năm 1879, trước số di vật sản xuất đồng số đồ gốm thuộc thời tiền sử tìm thấy Đông Nam Á, Clark bác bỏ hữu văn minh Đông Nam Á: ông cho phát “khác thường” tin công cụ văn minh khác đem lại cho Việt Nam mà 1.VĂN HÓA HÒA BÌNH: Vào thập niên 1920, Nhà khảo cổ học người Pháp Madeleine Colani bắt đầu khảo cứu vùng duyên hải Việt Nam qua di vật thu thập được, bà chứng minh có cư dân sống qua từ Thời đại Đồ đá Tiếp theo phát đó, bà Colani tiến hành khai quật quanh vùng Hòa Bình phát văn hóa săn bắt cá biệt mà bà gọi “Văn hóa Hòa Bình” Về giả thuyết người Hòa Bình tràn lan phía Nam (Indonesia), lên hướng Bắc (Trung Hoa) sang hướng Tây (Thái Lan), tác giả Nguyễn Quang Trọng, không bác hẳn, không đồng ý với quan điểm có hàm ý văn hóa Hòa Bình trẻ văn hóa kể Dụng cụ đá Hòa Bình có niên đại trẻ dụng cụ đá Úc, "Người Hòa Bình ? dùng cho di tích nơi khác nghóa người Hòa Bình vào thời điểm (7.000 đến 12.000 năm trước) tràn lan đến nơi khác Thái Lan, Indonesia, Úc, Trung Hoa" Thực ra, niên đại văn hóa Hòa Bình vấn đề đương đại, nhà nghiên cứu chưa trí Cụm từ"Văn hóa Hòa Bình" giới khảo cổ học thức công nhận từ ngày 30-01-1932, đề xuất Madeleine Colani, sau Đại hội nhà Tiền sử Viễn Đông họp Hà Nội thông qua Khởi thủy, cụm từ dùng để nóiđến văn hóa cuội ghè đẽo khắp chu vi cuội để tạo dụng cụ từ thời đá cũ đến thời đá (Choppers, hay chopping tools) Qua thời gian, tất nhiên cụm từ đề nghị mang tên khác có ý nghóa khác Lúc đầu, nói văn hóa có khoảng không gian Bắc phần Việt Nam, vàkhoảng thời gian không 5.000 năm trước Nhưng khoảng không gian lẫn thời gian nới rộng dần T M Matthews có lẽ người đem Văn hóa Hòa Bình vượt khỏi lãnh thổ Việt Nam đến vùng Đông Nam Á, người ta nói đến Văn hóa Hòa Bình Miến Điện, Campuchia, Lào, Mã Lai Á, Sumatra, Thái Lan, Ấn Độ, Tứ Xuyên Nhưng có lẽ không mở rộng ảnh hưởng Văn hóa Hòa Bình Gs W G Solheim II Về không gian, ông đưa Văn hóa Hòa Bình, phía Đông Bắc đến Philippin, Nhật Bản, phía Tây đến Thái Lan, phía Nam đến tận Úc phía Bắc bao trùm hai văn hóa cổ Trung Hoa Ngưỡng Thiều (Yan Shao) Long Sơn Về thời gian, ông không định rõ, tuyên bố không ngạc nhiên thấy việc hóa lúa nước có Hòa Bình từ 15.000 năm trước Công Nguyên, dụng cụ đá mài có lưỡi bén tìm thấy Bắc Úc Châu có tuổi khoảng 20.000 năm trước Công Nguyên đo C14 có nguồn gốc từ Văn hóa Hòa Bình Đấy chưa kể đến dự phóng ông niên đại Hòa Bình lên đến 50.000 năm trước ông viết "Đông Nam Á tiền sử học giới" đăng Viễn Cảnh Châu Á, tập XIII năm 1970 Riêng phạm vi nước Việt Nam ngày nay, Văn hóa Hòa Bình khoa học khảo cổ phân chia thành ba thời kỳ: - Hòa Bình sớm hay Tiền Hòa Bình, có niên đại tiêu biểu di Thẩm Khuyên (32.100 ± 150 trước Công Nguyên (TrCN)), Mái Đá Điều, Mái Đá Ngầm (23.100 ± 300 TrCN) - Hòa Bình hay Hòa Bình thống, tiêu biểu di Xóm Trại (18.000 ± 150 BC), Làng Vành (16.470 ± 80 TrCN) - Hòa Bình muộn, tiêu biểu di Thẩm Hoi (10.875 ± 175), Sũng Sàm (11.365 ± 80 BP, BLn - 1541/I) Tính cách rộng lớn phức tạp Văn hóa Hòa Bình đến độ có đề nghị đổi tên Văn hóa Hòa Bình thành Phức hợp Kỹ thuật Hòa Bình Chúng đồng ý cụm từ "Văn hóa Hòa Bình" dùng để văn hóa đá có đặc tính chung rộng khắp Đông Nam Á, Bắc lên đến Nhật Bản, Nam xuống tận Úc , không thiết phải phát xuất từ Hòa Bình, Việt Nam Nhưng văn hóa thiên di theo người, gần có kiện di truyền học cho thấy có lẽ người Đông Nam Á, gần gốc Phi Châu Đông Bắc Á người Việt Nam có lẽ sắc dân cổ Đông Nam Á (chúng bàn thêm điểm phần sau) Thứ hai, có phải kỹ thuật làm đồ đồng thau (dụng cụ, vũ khí) cư dân Đông Sơn có trình độ cao nhất, nhì giới? Tác giả Nguyễn Quang Trọng cho trình độ đúc đồng cư dân Đông Sơn (từ 700 năm trước CN sau) cao, khôngthể nói cao nơi khác, nơi có kỹ thuật đúc đồng xưa Đông Sơn nhiều Tác giả nêu thí dụ kỹ thuật đúc đồng Sanxingdai (Bắc Trung Hoa) cổ Đông Sơn ngàn năm, Thái Lan, xưa Đông Sơn 1.000 năm, nơi khác Irak, Ai Cập, vùng Cận Đông sớm Đông Sơn nhiều Rất tiếc tác giả không dẫn chứng niên đại xác ("mấy ngàn năm" ngàn? Sớm sớm nào?), nguồn gốc kiện nêu ra.Nhưng giả thiết kỹ thuật đồng nơi có trước ngàn năm, niên đại 700 năm trước CN (mà ông gắn cho niên đại văn minh Đông Sơn) nữa, trước kỹ thuật văn minh Đông Sơn, lẽ giản dị, niên đại 700 trước CN niên đại Đông Sơn trễ, Đông Sơn trẻ Như dẫn chứng đây, Văn hóa Đông Sơn kể từ thời Phùng Nguyên nay, coi văn hóa đồng thau có niên đại xưa so với niên đại văn hóa đồng thau nơi khác vùng Đông Nam Á Đông Bắc Á Bốn nhà nghiên cứu có uy tín khác viết Văn hóa Đông Sơn Việt Nam V Gouloubew, R.H.Geldern, B Karlgrenvà O Jansé, lầm cho văn minh độc đáo có nguồn gốc ngoại lai, từ nơi khác truyền đến Người cho bắt nguồn từ Trung Hoa; người xa hơn, cho bắt nguồn từ văn minh Hallstatt Ấu Châu, truyền qua vùng thảo nguyên Ấu Á, đến Trung Hoa trước truyền vào Đông Sơn Có người lại dựng lên nguồn gốc xa xôi từ văn minh Mycèle Hi Lạp theo hành trình nhiêu khê qua trung gian văn minh Trung Ấu, Trung Á, đến chia hai ngả, theo đường Tế Xuyên, Vân Nam truyền vào Việt Nam, theo lưu vực sông Hà, sinh văn hóa đồng thau đời nhà Thương Trung Hoa Những nhận xét có tính ngạo mạn, hiểu được, lúc chưa phát văn hóa đồng thau nội địa xưa tiền thân văn hóa đồng thau Đông Sơn, kể từ Phùng Nguyên, nên nhà nghiên cứu nghó, văn hóa đồng thau tìm thấy Đông Sơn, văn hóa đồng thau Việt Nam.Thực ra, đồng thau tìm thấy Đông Sơn giai đoạn chót văn hóa đồ đồng có lâu đời Việt Nam kể từ Phùng Nguyên Hơn nữa, thời khoa học xác chưa tiến bộ, văn minh Tây phương hồi cực thịnh, văn minh đồng thau Đông Sơn lại rực rỡ, chứng tỏ phát xuất từ văn minh tối cổ cao Những nhà nghiên cứu gốc Tây phương này, niềm tự tôn làm lu mờ khách quan mình, nên ngờ văn minh lớn, để lại di vật hoành tráng lại tổ tiên người mà mắt họ, thấy bị ngoại bang đô hộ, sống lam lũ, nghèo khổ, thiếu văn minh - sáng chế Nhưng hiểu lầm đến thuộc qúa khứ, sau Hội nghị Quốc tế họp Berkeley bàn Nguồn gốc văn minh Trung Hoa năm 1978, mà tham luận, sau kiện kiểm nghiệm, so sánh với ý kiến học giả khác, xuất năm 1980 Cho đến lúc (tức 1980), người ta thấy đồ đồng Đông Sơn có niên đại xưa (đồ đồng tìm thấy Tràng Kênh thuộc Văn hóa Phùng Nguyên có niên đại C14 = 1425 ± 100BC [BLn -891] so với đồ đồng cổ Trung Hoa Anyang có niên đại C14 = 1300 BC theo Anderson hay 1384 BC theo Lichi),đồ đồng Đông Sơn có kỹ thuật cao biết pha với chì khiến hợp kim có độ dai bền đặc biệt (hợp kim đồng Thái Lan hay nhiều nơi khác pha chế đồng với sắt, thiếc, antimoin Đông Sơn chì) Tuy đồ đồng tìm thấy đầu tiên, tuổi sớm mà trẻ văn hóa mang tên Đông Sơn Người ta chứng minh hậu duệ sản phẩm đồng từ Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun trước đến vùng Đông Sơn, Thanh Hóa Bốn văn hóa này, văn hóa có nét độc đáo riêng, thuộc chủng tộc làm chủ Chúng kế thừa cách chặt chẽ, liên hệ với cách khắng khít Bởi khoa học ngày gọi chúng tên chung Văn hóa Đông Sơn Như nói, Đông Sơn nơi tìm đồ đồng Việt Nam lại giai đoạn sau văn minh đồng thau này, kéo dài 2.000 năm, khởi đầu từ Phùng Nguyên khoảng 4.000 năm cách ngày (C14 Gò Bông =1850 60 BC [BLn - 3001]) Thoạt đầu, phát Colani xác định giả thuyết Grahame Clark Georges Coedès văn minh Đông Nam Á lạc hậu so với hai văn minh lớn Ấn Độ Trung Hoa, mặt khác Colani phát đồ gốm từ Văn hóa Hòa Bình có niên đại 8000 năm trước tức cổ thời kỳ mà nhà khảo cổ tin cư dân Đông Nam Á học cách làm đồ gốm Thế rồi, đến trống đồng lớn có hoa văn tinh vi phát Đông Sơn cho thấy công nghệ luyện kim hoàn chỉnh từ thời tiền sử hình thành Phải diễn dịch cho hợp lý trước phát này? Năm 1932, Nhà nhân chủng học người Áo Robert Heine-Geldern đề giả thuyết để giải thích thật sau: Đông Nam Á vùng kinh qua nhiều “làn sóng văn hóa”, sóng di cư liên tục đem đến cho Đông Nam Á kỹ thuật đại Ông tin rìu mang hình lưỡi vòm hay người thợ làm chúng chắn phải xuất phát từ miền Bắc Trung Quốc Thế trống đồng Đông Sơn? Heine-Geldern đề giả thuyết thành sóng văn hóa khác, lần xuất phát từ người Đông Âu, người - theo ông - di cư phía Nam vào khoảng 1000 năm trước CN đến Đông Nam Á vào khoảng 500 năm sau Mặc dù giả thuyết Heine-Geldern, 10 di khảo cổ học di truyền học củng cố thêm cho giả thuyết Đông Nam Á trung tâm văn minh nông nghiệp cổ xưa giới Nhiều chứng thu thập sau cho thấy giả thuyết “làn sóng văn hóa” Heine-Geldern đứng vững Năm 1930, học giả người Hà Lan F D K Bosch tái thẩm định văn bia khắc đền đài Nam Dương, ông khám phá văn bia không đề cập đến xâm nhập hay chinh phục Ấn Độ Những ảnh hưởng Ấn Độ ngôn ngữ biểu tượng thường thấy vương quốc lục địa vùng duyên hải Nếu ảnh hưởng Ấn Độ đến Đông Nam Á có thật phải biểu vùng duyên hải vùng đất liền Do đó, phát cho thấy cách diễn giải Heine-Geldern vài học giả trước Coedès hay Clark không Ngoài ngành khảo cổ học nhân chủng học, giới thực vật học thu thập nhiều chứng cho thấy giả thuyết Heine-Geldern thiếu sở khoa học Các nhà thực vật học nghiên cứu nguồn gốc cỏ ăn trái suy luận Đông Nam Á quê hương số loài thực vật lúa, khoai mỡ, khoai nước, mía chuối Năm 1952, nhà địa lý học người Mỹ Carl Sauer, qua quan sát khí hậu nhiều giống trồng, đưa ý kiến Đông Nam Á nơi phát sinh nông nghiệp giới Nhưng lúc đó, chưa có chứng khoa học để làm sở cho đề xuất Năm 1965, Chester Gorman, học trò Wilhelm Solheim II, chí đến Thái Lan truy tìm di nông nghiệp Thời đại Đồ đá để làm chứng cho giả thuyết Sauer Để làm việc này, Gorman phải học tiếng Thái bỏ nhiều năm tháng sống với người Thái làng xã xa xôi Ông lang thang thôn làng hỏi thăm có biết 13 di từ hang động cổ hay không Tháng 4/1966, người thợ săn làng Mai Sang Nam dẫn ông đến hang động đá vôi gồm có ba ngăn Ông đến hang động đặt tên Động Linh hồn (Spirit Cave) Qua phương pháp khảo cổ đại, Gorman cộng nghiên cứu viên ước đoán Động Linh hồn người sử dụng khoảng 10.000 năm trước CN Tại đây, Gorman phát rìu dao có niên đại 7.000 năm trước CN (niên đại cổ rìu tìm thấy Trung Quốc đến 2.000 năm Trước đó, người ta cho công cụ Trung Quốc “xuất cảng” sang Đông Nam Á khoảng 3.000 năm trước CN) Cũng Động Linh hồn, Gorman phát người biết nấu ăn bắt đầu dùng (hay sản xuất) đồ gốm có trang trí hoa văn Sau ba năm phân tích viết khám phá từ Động Linh hồn, Gorman quay lại Thái Lan vào năm 1972 để khai quật hang động chung quanh Ông tìm thấy hai động khác, kết luận có trình định cư khoảng 10.000 năm trước CN đến 1.000 năm sau CN Ông đặt tên kinh tế thịnh vượng kinh tế Hòa Bình (vì công cụ dùng có hình dạng với công cụ tìm thấy Hòa Bình trước đó) Năm 1966, học trò khác Solheim Donn Bayard tiến hành khai quật nghóa trang thời tiền sử có tên Non Nok Tha (Thái Lan) Tại đây, dù đào xuống 1,5 mét, ông phát 800 bình, lọ làm gốm chôn cất với chủ nhân chúng Qua phân tích cẩn thận, Bayard ước tính niên đại di từ 3.500 trước CN đến 2.000 năm trước CN (thời gian lúc thành phố vùng Lưỡng Hà bắt đầu xuất hiện) Ngoài ra, Mayard khám phá số công cụ rìu, vòng đeo tay làm đồng thiếc Những công cụ tìm thấy hoàn toàn dấu hiệu thô sơ chút nào; ngược lại, chúng cho thấy người sản xuất nấu chảy kim loại đổ khuôn 14 Những phát Động Linh hồn nghóa trang Non Nok Tha thách thức nghiêm trọng đến giả thuyết lưu hành chấp nhận trước Wilhelm Solheim II không ngần ngại tuyên bố Đông Nam Á nôi văn minh nhân loại Nhưng quan điểm Solheim phát quan trọng vừa trình bày có người giới biết đến, tài liệu khảo cổ thường lưu hành giới chuyên môn, chưa truyền bá đến mức độ đại chúng Cuốn Địa đàng Phương Đông tác phẩm viết cho quần chúng Kế tiếp nghiệp Solheim người trước đó, qua sách bạn cầm tay, Stephen Oppenheimer, bác só nhi khoa, bỏ 15 năm trời để thu thập, phân tích tổng hợp kiện từ ngành nghiên cứu di truyền học, nhân chủng học, thần thoại học, văn học dân gian, ngôn ngữ học, hải dương học khảo cổ học đời tác phẩm làm cho nhiều nhà nghiên cứu Đông Nam Á học khảo cổ học phải ngẩn ngơ Giả thuyết mà Oppenheimer trình bày sách lần đặt Đông Nam Á vào trung tâm nguồn gốc văn hóa văn minh giới Oppenheimer chứng minh khoảng 9.000 đến 10.000 năm trước, số dân vùng Đông Nam Á nhà canh nông chuyên nghiệp, không người sống nghề săn bắn ban sơ giới khảo cổ học Tây phương mô tả Vào khoảng 8.000 năm trước đây, mực nước biển tăng cách đột ngột gây trận đại hồng thủy, trận lụt vó đại làm cho nhà nông giới phải di tản vùng đất khác để mưu sinh Trong trình di cư đến vùng đất mới, họ đem theo ngôn ngữ, truyền thuyết, quan niệm tôn giáo, kinh nghiệm thiên văn, yêu thuật đẳng cấp xã hội đến vùng đất Thực vậy, ngày nay, dấu vết di dân ghi đậm quần đảo Melanesia, Polynesia Micronesia; dân chúng 15 nơi nói tiếng thuộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo (Austronesian) có nguồn gốc từ Đông Nam Á Theo Oppenheimer, “người tị nạn” hạt giống cho văn minh lớn khác mà sau phát triển Ấn Độ, Lưỡng Hà, Ai Cập Địa Trung Hải Những kết luận phát biểu Oppenheimer phù hợp với hàng loạt nghiên cứu di truyền học công bố gần Chẳng hạn qua phân tích DNA, nhà khoa học Mỹ tái xây dựng trình di cư thời tiền sử Con người đại di dân khỏi châu Phi đến châu Á vào khoảng 100.000 năm trước Có thể đợt di dân họ đến vùng Trung Đông, định cư thời tiết khắc nghiệt, sau họ phải làm thêm hành trình thứ hai từ Trung Đông đến tận vùng Đông Nam Á Cũng họ thẳng từ Đông Phi, dọc theo đường biển ảrập ngày băng ngang qua Ấn Độ, đến định cư Đông Nam Á Từ Đông Nam Á, họ lại di cư lần nữa: nhóm hướng nam châu úc Tân Guinea; nhóm hai hướng bắc đến Trung Quốc Nhật Bản, di dân xảy vào khoảng 55.000 năm trước Điều phù hợp với kiện di truyền gần cho thấy người Trung Hoa ngày nay, người Trung Hoa phía Nam Trung Quốc gần có tổ tiên vùng Đông Nam Á Nhưng phát văn minh Đông Nam Á có ý nghóa đến đời sống tinh thần người Việt chúng ta? Để trả lời câu hỏi này, có lẽ cần phải nói rõ tọa độ văn hóa Việt Nam nằm bối cảnh văn hóa Đông Nam Á Là người Việt, cần phải hiểu biết nguồn gốc văn minh văn hóa nước nhà, văn hóa tài sản q báu mà tổ tiên ta truyền lại qua bao hệ Các sử gia Âu Mỹ thường lập luận văn minh nhân loại bắt rễ từ vùng bán nguyệt Cận Đông hay 16 vùng đồi phụ cận miền Ở đó, từ lâu tin người nguyên thủy phát triển canh nông học cách làm đồ gốm, đồ đồng Khoa khảo cổ hổ trợ niềm tin phần nhà khảo cổ đào xới, khai quật nhiều vùng bán nguyệt Cận Đông mầu mỡ Tuy nhiên, khám phá miền Đông Nam Á buộc phải khảo nghiệm lại truyền thống Các vật liệu khai quật phân tích năm năm qua cho thấy người sống vùng Đông Nam Á trồng cây, làm đồ gốm, đúc đồng trước tiên giới, trước tất cá vùng khác trái đất Những chứng cớ đến từ địa điểm khảo cổ vùng đông bắc tây bắc Thái Lan, với tiếp trợ từ khai quật Đài Loan, Bắc Nam Việt Nam, khu vực khác Thái Lan, Mã Lai, Philippine, từ miền Bắc Australia cho thấy vật liệu khám phá khảo nghiệm carbon 14 cho thấy di tích dân tộc mà tổ tiên họ trồng cây, chế tạo đồ đá, đồ gốm hàng ngàn năm trước dân tộc sống vùng Cận Đông, Ấn Độ, Trung Hoa Trong địa điểm khai quật bắc Thái Lan, nhà khảo cổ tìm thấy đồng đúc khuôn đôi vào khoảng từ 2300 năm đến 3000 năm trước tây lịch Đây chứng cụ thể cho thấy công việc đúc đồng có trước Trung Hoa hay Ấn Độ, trước đồ đồng đúc miền Cận Đông tới bây chuyên gia tin nơi luyện kim đồng giới Có người nêu lý hỏi việc quan trọng , vai trò vùng Đông Nam Á dân tộc vùng thời tiền sử đến Có vài lời giải thích việc lý đơn giàn khảo cứu khảo cổ hoàn tất trước năm 1950 Ngay công việc 17 khảo cổ tiến hành cách sơ lược Các viên chức thuộc địa không đặt ưu tịên cao khảo cứu thời tiền sử vùng , có số người nghiên cứu công việc khảo cổ huấn luyện nghề nghiệp cẩn thận Không phúc trình toàn địa điểm khai quật chấp nhận theo tiêu chuẩn đại xuất trước năm 1950 Thứ điều nhà khảo cổ tìm diễn dịch giả thuyết phát triển văn hóa đông tiến nam tiến Các nhà chuyên môn nêu lý thuyết cho văn minh nhân loại bắt đầu vùng Cận Đông lan vùng Nhó Hà, Ai Cập sau Hy Lạp La Mã Nền văn minh di chuyển đông tiến tới Ấn Độ Trung Hoa Đông Nam Á xa điểm khởi thủy tiếp nhận văn minh sau vùng Các người Âu châu tìm văn hóa cao Ấn Độ Trung Hoa, họ tìm kiến trúc lối sống quốc gia miền Đông Nam Á giống nhau, người Âu châu cho Ấn Độ Trung Hoa ảnh hưởng vùng Ngay tên họ đặt cho vùng Ấn –Trung phản ảnh lại thái độ họ Trong mục đích tìm thời tiền sử Đông Nam Á, tiến só SOLHEIM II cho văn minh Đông Nam Á phải trải rộng tới khu vực có văn hóa liên hệ Từ ngữ tiền sử Đông Nam Á mà tiến só SOLHEIM II sử dụng chứa đựng hai phần Phần thứ phần đất Đông Nam Á trải dài từ rặng núi Tần-Lónh phía bắc sông Hoàng-Hà Trung-Hoa Singapore từ miền Đông hải tây tiến tới Miến-Điện vào tận Asssam Ấn-Độ Phần khác gọi quần đảo Đông Nam Á đánh vòng cung từ quần đảo Andaman miền nam Miến-Điện trải dài tới Đài-Loan bao gồm Indonesia Philippine 18 Nhà nhân chủng học người Áo Robert Heine-Geldern xuất đại cương truyền thống thời tiền sử Đông Nam Á vào năm 1932 Ông ta đề xướng loạt đợt sóng văn hóa có nghóa sóng người di cư đem tới Đông Nam Á chủng tộc tìm thấy ngày khu vực Ông Robert Heine-Geldern cho đợt di dân quan trọng đợt di dân người chế dụng cụ hình chữ nhật gọi rìu Những người di dân đợt sóng đến từ miền bắc Trung-Hoa di cư xuống Đông Nam Á lan xuống miền Sumatra, Java, Borneo, Philppines, Đài Loan Nhật Bản Sau ông Robert Heine-Geldern giải du nhập đồ đồng vào Đông Nam Á sau: ông ta giả thuyết cho đồ đồng nguyên thủy Đông Nam Á du nhập từ Đông Âu khoảng 1000 năm trước tây lịch di dân Ông Robert Heine-Geldern tin di dân đợt di dân di chuyển vào phía đông phía nam vào Trung-Hoa vào thời Tây Châu (khoảng từ năm 1122 – năm 771 trước tây lịch) Những di dân đem với họ có kiến thức chế tạo đồng, họ đem tới nghệ thuật kỷ hà với đường thẳng, đường xoắn ốc, tam giác hình người thú vật Nghệ thuật ứng dụng toàn vùng Đông Nam Á hai ông Robert Heine-Geldern Bernhard Karlgren (môt học giả Th-Điển) gọi văn hóa Đông Sơn theo tên Đông Sơn, địa điểm miền bắc Việt Nam, phía nam Hà Nội, nơi mà trống đồng lớn cổ vật khác tìm thấy Hai ông Heine-Geldern Karkgren cho người dân Đông Sơn đem đồng nghệ thuật trạm trổ kỷ hà vào Đông Nam Á Phần lớn thời tiền sử tái tạo theo truyền thống có đôi điều không phù hợp với truyền thống Thí dụ số nhà thực vật học 19 nghiên cứu nguồn gốc hóa cỏ đề xướng Đông Nam Á trung tâm hóa cỏ sớm Năm 1952, nhà địa chất học Carl Sawer bước xa Ông Carl Sawer đưa giả thuyết cỏ giới hóa Đông Nam Á Ông Sawer đoán cỏ hóa mang tới người sống văn hóa trước thời kỳ văn hóa Đông Sơn xa Những người dân sống trong văn hóa nguyên thủy biết đến văn hóa HÒABÌNH nhà khảo cổ thời không chấp nhận lý thuyết ông CARL Sawer Năm 1963, tiến só Solheim II tổ chức đoàn liên hợp khảo cổ cấp thời phối hợp Bộ Nghệ Thuật Thái Lan Đại Học Hawaii để làm công việc cứu vớt khảo cổ khu vực bị lụt công việc xây dựng đập nước sông Cửu Long chi nhánh sông Tiến só Solheim II phải bắt đầu làm việc miền bắc Thái Lan, nơi đập nước xây dựng Không có hệ thống khảo cứu thời tiền sử vùng Hoàn tất Tôi tiến só Solheim II cảm thấy cần khẩn cấp bắt đầu hàng loạt khai quật trước vùng chìm ngập nước Trong mùa khảo cứu dã ngoại tiến só Solheim II xác định vị trí hai mươi địa điểm, mùa thứ hai đoàn khai quật vài nơi địa điểm thử nghiệm nơi khác; năm 1965-1966, tiến só Solheim II làm khai quật Non Nok Tha Trong lúc thử nghiệm với đồng vị phóng xạ carbon-14 để xác định thời gian cổ vật vài vấn đề, chúng đề xướng cách mạnh mẽ có dấu hiệu liên tục đời sống người (với vài ngắt quãng) ngược thời gian trước năm 3500 trước tây lịch 20

Ngày đăng: 13/04/2023, 07:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w