1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN tôn GIÁO PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG của tôn GIÁO đối với các nền văn MINH PHƯƠNG ĐÔNG cổ, TRUNG đại TRÊN LĨNH vực CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT

13 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 37,62 KB

Nội dung

12 TIỂU LUẬN MÔN TÔN GIÁO ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA TÔN GIÁO ĐỐI VỚI CÁC NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG CỔ, TRUNG ĐẠI TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ, PHÁP LUẬT Phần 1 MỞ ĐẦU Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, đồng thời cũng là một thực thể văn hóa xã hội, có tác động, ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống xã hội của các quốc gia trên thế giới Không quốc gia nào lại không chịu ảnh hưởng, tác động của tôn giáo Trong xã hội phương Đông cổ, trung đại, tôn giáo đóng một vai trò đáng kể trong lịch sử phát triể.

TIỂU LUẬN MƠN:TƠN GIÁO ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA TÔN GIÁO ĐỐI VỚI CÁC NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐƠNG CỔ, TRUNG ĐẠI TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ, PHÁP LUẬT Phần MỞ ĐẦU Tôn giáo hình thái ý thức xã hội, đồng thời thực thể văn hóa - xã hội, có tác động, ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội quốc gia giới Không quốc gia lại không chịu ảnh hưởng, tác động tôn giáo Trong xã hội phương Đông cổ, trung đại, tôn giáo đóng vai trị đáng kể lịch sử phát triển kinh tế - xã hội, trị văn hóa xã hội phương Đơng lúc Tuy nhiên, việc nghiên cứu phân tích tơn giáo phương Đơng từ gốc độ lịch sử hình thành phát triển, ảnh hưởng tôn giáo văn minh phương Đông cổ, trung đại lĩnh vực trị pháp luật q trình phức tạp nhiều chiều Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu ảnh hưởng tôn giáo văn minh phương Đông cổ, trung đại, lĩnh vực trị, pháp luật vận dụng vào q trình thực sách tơn giáo Đảng, Nhà nước ta vấn đề mang tính thời cấp thiết Phần NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÔN GIÁO, CHÍNH TRỊ VÀ PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm đặc điểm tôn giáo Chủ nghĩa Mác – Lênin rõ: Tôn giáo niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiêng liêng, chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách hư ảo, nhằm lý giải vấn đề trần thế giới bên Niềm tin biểu đa dạng, tuỳ thuộc vào thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý - văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung tôn giáo, vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội tôn giáo khác Đặc điểm tôn giáo Tôn giáo với hệ thống giáo điều, giáo lí, lời răn dạy ghi chép kinh tôn giáo khác Kinh thánh, Kinh phật,… gọi hệ thống chuẩn mực tơn giáo Chuẩn mực tơn giáo hình thành xuất phát từ niềm tin thiêng liêng, sâu sắc người vào sức mạnh thần bí lực lượng siêu nhiên Các yêu cầu, quy tắc chuẩn mực tôn giáo đảm bảo tôn trọng thực hóa hành vi người chủ yếu nhờ vào niềm tin tâm linh chế tâm lí Chuẩn mực tơn giáo có tác động tích cực tiêu cực tới nhận thức, hành vi người 1.2 Khái niệm đặc điểm trị Chính trị quan hệ giai cấp, đấu tranh giai cấp (mà đỉnh cao đấu tranh đấu tranh nhằm giành, giữ, thực thi quyền lực trị, quyền lực nhà nước cho giai cấp định); việc giải mối quan hệ giai cấp giai tầng xã hội việc phân bổ lợi ích (đặc biệt lợi ích kinh tế) Đặc điểm trị Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, vấn đề trung tâm, then chốt, trực tiếp trị vấn đề quyền lực nhà nước Nó công cụ để giải quan hệ kinh tế, quan hệ giai cấp, theo hướng có lợi cho lực lượng nắm quyền Quyền lực trị tất yếu thuộc giai cấp, tầng lớp xã hội đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, cho xu hướng tiến xã hội, cho lợi ích quảng đại quần chúng nhân dân 1.3 Khái niệm đặc điểm pháp luật Khái niệm Pháp luật quy tắc xử chung nhà nước ban hành bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, định hướng cho hành vi ứng xử cá nhân nhóm xã hội Đặc điểm pháp luật Chuẩn mực pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận hình thức văn quy phạm pháp luật Pháp luật có tính hệ thống, thủ tục ban hành đặc biệt, tính cưỡng chế tính chặt chẽ hình thức CHƯƠNG NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA TÔN GIÁO ĐỐI VỚI CÁC NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG CỔ, TRUNG ĐẠI TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT 2.1 Khái quát tôn giáo phương Đông cổ, trung đại Nền văn minh Phương Đông cổ, trung đại với trung tâm văn minh lớn như: Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa (Trung Quốc) đời từ trở thành khu vực đặt móng cho hình thành phát triển văn minh nhân loại Với Tôn giáo nước phương Đông thời cổ, trung đại có ảnh hưởng khơng nhỏ đến lĩnh vực kinh tế, văn hóa… đặc biệt lĩnh vực trị, pháp luật nhiều quốc gia khu vực có Việt Nam Tơn giáo phương Đông cổ, trung đại đời sớm, trước có khái niệm tơn giáo lực tư trừu tượng người xuất tư tưởng sùng bái thần linh Ở phương Đông, tôn giáo chủ yếu ảnh hưởng đến lĩnh vực trị pháp luật là: Phật giáo đạo Do Thái Đạo Phật mang tên người sáng lập Phật Đà Sau đời Ấn Độ vào kỉ VI đến kỉ V (TCN) Đạo Phật kết hợp với tín ngưỡng văn hóa, tập tục dân gian địa để hình thành nhiều tơng phái học phái Đạo Phật lưu hành rộng rãi nhiểu quốc gia khu vực Á- Phi, sau lưu truyền tới nước Âu- Mỹ Đạo Do Thái tôn giáo gắn liền với kinh thánh Do Thái lịch sử dân tộc Israel Do Thái giáo xem mối quan hệ giao ước Israel (sau nhà nước Do Thái) với lực siêu nhiên Nhiều người xem tôn giáo thờ độc thần Nhiều phương diện Do Thái giáo tuân theo khái niệm đạo đức Luật dân phương Đông 2.2 Ảnh hưởng tơn giáo với trị xã hội phương Đơng thời cổ, trung đại ( Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc) Mối quan hệ tơn giáo với trị, xã hội Ấn độ thời cổ, trung đại xem vấn đề phức tạp, tế nhị, tinh vi nhạy cảm vào bậc so với tượng khác thuộc thượng tầng kiến trúc - xã hội Từ trước đến nay, nhận thức mối quan hệ tạo tranh luận, khơng phải “có hay khơng có quan hệ”, mà “quan hệ nào” Các nhà triết học, thần học, tơn giáo học trị học từ trước đến thường đưa ý kiến khác mối quan hệ Một là, tơn giáo hố trị Hai là, trị hố tơn giáo Ba là, phi trị hố tơn giáo tục hố trị Trong thời đại lịch sử khác nhau, tính chất, nội dung hình thức mối quan hệ tơn giáo trị điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, trị quy định Vào thời cổ đại, mối quan hệ lên tình hình tơn giáo đối đầu với trị, trị lợi dụng tôn giáo, tùy theo vị lực lượng trị khác Chính giáo lý Đạo Do Thái (1 Ixaren dân chọn để ước hẹn với thần; Ý định, mục đích thần thể pháp luật mà thần có ý gợi ra; Tín ngưỡng thần; Mong muốn chúa cứu cứu vớt dân tộc Ixaren toàn nhân loại); tư tưởng phái Khắc kỉ đời sống cực khổ khơng lối nhân dân bị áp yếu tố dẫn đến trị Ai Cập trung đại Người Do Thái Palextin đấu tranh chống thống trị ngoại lai La Mã, địa vị kinh tế, xã hội thái độ trị bọn thống trị La Mã không giống mà dần dân hình thành số tập đồn tơn giáo, trị, quan trọng có phái Xaducai (The Sadducees), phái Farixai, Đảng Nhuệ Khí phái Aixani (The Essennes) Người Do Thái dân tộc phương Đơng, có đặc điểm tâm lý văn hóa người phương Đơng, trị, pháp luật số quốc gia phương Đông đời có màu sắc đạo Đạo Do Thái, lấy dân tộc Do Thái làm chủ thể Như vậy, mối quan hệ tơn giáo trị xã hội phương Đông thời cổ, trung đại cụ thể Ấn độ : – giáo hợp nhất, tức nhà nước giáo hội - nhà thờ hợp làm Thần học tơn giáo có vai trị chủ đạo hệ tư tưởng trị nước Nhà nước tục, nhà nước khai thác, sử dụng tư tưởng thần học phù hợp để phục vụ mục đích Giáo hội đồn thể tơn giáo đồng thuận nhà nước Giáo sĩ, nhà tu hành chừng mực định tham gia vào công quyền Tôn giáo huy động vào hoạt động, hoạt động xã hội 2.3 Những ảnh hưởng tôn giáo với pháp luật xã hội phương Đông cổ, ( Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc) Thứ nhất, chuẩn mực tôn giáo giúp cho hoạt động xây dựng pháp luật nhà nước cụ thể ở: Ai Cập Trung Quốc xã hội cổ, trung đại Trong xã hội phương Đông cổ, trung đại, ở: Ai Cập, Trung Quốc nhiều tín điều tôn giáo đạo phật nhà nước thừa nhận trở thành quy phạm pháp luật áp dụng chung cho cá nhân, tổ chức xã hội Các tín điều tơn giáo chứa đựng số giá trị đạo đức nhân hữu ích cho việc xây dựng đạo đức Giá trị lớn đạo đức phật giáo góp phần trì đạo đức xã hội, hồn thiện nhân cách cá nhân, hướng người đến Chân – Thiện – Mỹ Từ quan điểm đạo Phật khuyên răn người phải nhẫn nhục chịu đựng khổ đau từ chấp hành nghiêm quy phạm pháp luật, đạo đức, phong tục tập quán trở thành quy định điều chỉnh hành vi, lối sống người xã hội Trung Quốc lúc Thứ hai, xã hội phương Đông cổ, trung đại, tôn giáo đề cập trực tiếp đến vấn đề đạo đức cụ thể sống tục nhiều mang giá trị có tính nhân văn Trên thực tế, Ấn độ; Trung Quốc giá trị, chuẩn mực đạo đức tơn giáo có ý nghĩa định việc trì đạo đức xã hội, nữa, đóng vai trị quan trọng việc giúp nhà làm luật đưa quy định phù hợp với ý chí nhà nước nhân dân việc phát lỗ hổng, thiếu sót pháp luật hành Thứ ba, xã hội phương Đông cổ, trung đại, Ấn độ; Trung Hoa (Trung Quốc) tôn giáo giúp san sẻ phần gánh nặng cho pháp luật Hầu hết tín điều giáo lí đạo Phật răn dạy người phải biết làm điều thiện, giúp đỡ người khó khăn, tránh làm việc ác Khi tín đồ thực lời răn dạy phần giúp xã hội ổn định phát triển Hơn nữa, có tín điều giáo lí phù hợp với pháp luật, tín đồ thực tín điều hành động thực pháp luật Quan niệm giới bên ví dụ như: tội nhân (tất nhiên kẻ vi phạm giáo qui, theo mức độ) bị trừng phạt địa ngục bị phân cách với đức Phật đời đời Ngược lại người cơng tiếp rước vào sống hạnh phúc đời đời, thân cận với đức Phật lên cõi Niết Bàn Đây sở để hình thành tư tưởng ổn định trị, điều chỉnh hành vi người góp phần hình thành thói quen thượng tơn phát luật Tuy chuẩn mực tơn giáo có nhiều ảnh hưởng tích cực tới hoạt động xây dựng thực pháp luật xã hội phương Đơng cổ, trung đại, có biểu hện tiêu cực, tác động đến xã hội CHƯƠNG VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TÔN GIÁO PHƯƠNG ĐÔNG CỔ, TRUNG ĐẠI TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ- PHÁP LUẬT 3.1 Vấn đề tôn giáo Việt Nam Việt Nam quốc gia đa tôn giáo Giáo hội tôn giáo Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân quyền cấp quan tâm tạo thuận lợi để hoạt động tơn giáo bình thường khuôn khổ luật pháp Giai đoạn gần đây, sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam sơi động có chiều hướng gia tăng Những nhu cầu tín ngưỡng quyền địa phương tạo điều kiện đáp ứng, làm cho tín đồ, chức sắc tôn giáo an tâm, phấn khởi, ngày tin tưởng vào sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta Văn kiện Đại hội XIII Đảng ghi rõ: “Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp nguồn lực tôn giáo cho phát triển đất nước” [Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 1, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr.50] Tuy nhiên, tình hình tơn giáo nước ta tồn tiểm ẩn yếu tố phức tạp Các lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo nước ta nhằm tiếp tục “diễn biến hịa bình” để chống phá Đảng, Nhà nước Việc giải vấn đề tôn giáo nơi hay nơi khác nhiều bất cập tác động tiêu cực đến việc phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân Nhiều vụ việc cộm liên quan đến tín ngưỡng tơn giáo cịn xãy ra, vẫn bị động xử lý thiếu tế nhị làm lòng tin chức sắc, tín đồ, kẻ hở cho kẻ xấu lợi dụng… 3.2 Sự ảnh hưởng tôn giáo phương Đông cổ, trung đại lĩnh vực trị, pháp luật Việt Nam Xuất phát từ vai trò ảnh hưởng to lớn tôn giáo văn minh phương Đông thời kỳ cổ, trung đại Việt Nam quốc gia đa tôn giáo tiếp ứng nhiều tôn giáo lớn từ phương đông vào nên lĩnh vực trị, pháp luật nước ta tiếp thu giá trị tốt đẹp, cốt lõi tơn giáo Cụ thể: Thứ nhất: Trong q trình xây dựng hệ thống trị pháp luật Đảng Nhà nước ta khai thác, phát huy yếu tố: thiện, mỹ, nhân văn, lối sống giàu tình nghĩa, tơn trọng người giáo lý tôn giáo, khơi dậy giá trị tốt đẹp tôn giáo trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Thứ hai: Đảng Nhà nước ta thừa nhận tồn lâu dài tôn giáo chủ nghĩa xã hội Nhà nước tôn trọng hoạt động tôn giáo hoạt động tín ngưỡng nhân dân pháp luật; kịp thời xử lý nghiêm hành động lợi dụng tôn giáo để phá hoại đất nước 10 Thứ ba: Đảng, Nhà nước cán bộ, đảng viên quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần giáo dân để vận động, thuyết phục, giáo dục tín đồ tơn giáo ổn định sống, thượng tôn pháp luật “sống tốt đời đẹp đạo”, “kính chúa yêu nước” Chính trị sách pháp luật Đảng, Nhà nước ta không tiêu diệt tôn giáo kẻ xâm lược tay sai chúng tuyên truyền, mà trái lại tạo điều kiện cho tôn giáo hoạt động với chủ trương: “Đảng Cộng sản không tiêu diệt tôn giáo, mà cịn bảo hộ tơn giáo Đảng Cộng sản tiêu diệt tội ác người bóc lột người” [Đỗ Quang Hưng (2005) Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 207] Thứ tư: Trong xây dựng ban hành pháp luật Nhà nước ta có phương pháp phù hợp, khéo léo tôn giáo khác nhau; thường xuyên tuyên truyền lý luận, đường lối, sách, pháp luật cho đồng bào có đạo, hiểu rõ đặc điểm tình hình cụ thể, tôn giáo, địa phương, giai đoạn lịch sử; ln tơn trọng tín đồ tơn giáo, chức sắc tôn giáo, không xúc phạm đến tình cảm tín đồ quần chúng nhân dân Tránh làm tổn thương đến tình cảm tơn giáo, ảnh hưởng đến an ninh tật xã hội, làm tổn thất đến lực lượng cách mạng trình tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa KẾT LUẬN Như vậy, thời cổ, trung đại, tôn giáo trị, pháp luật có quan hệ gắn bó lịch sử, khơng 11 nước phương Đông mà nhiều quốc gia giới Tơn giáo hình thái ý thức lựa chọn để xây dựng mơ hình nhà nước cho phù hợp với phát triển quốc gia, dân tộc xu hướng phát triển xã hội đại Sự lựa chọn Nhà nước theo mô hình quốc giáo, trung lập hay vơ thần khơng nằm ngồi hướng riêng thể chế trị Song, coi tôn giáo đối tượng đặc biệt phương diện tư tưởng, văn hóa, trị - luật pháp quan hệ có từ sớm lịch sử loài người Trong trình vận động, phát triển, quốc gia bước hồn thiện hệ thống quan điểm trị, luật pháp liên quan đến tôn giáo cho phù hợp với xu vận động chung nhằm tiến tới hoàn thiện hệ thống trị luật pháp ổn định Nếu có hệ thống quan điểm, sách pháp luật tốt, phát huy mặt tích cực tơn giáo tơn giáo yếu tố góp phần cho ổn định phát triển bền vững trị- xã hội quốc gia dân tộc, kể việc xây dựng người mới, xã hội nhân văn tốt đẹp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2003), Nghị Trung ương Đảng công tác tôn giáo, số 25/NQ-TW, ngày 12/3/2003, Hà Hội Ban Tơn giáo Chính phủ (2021), Cơng tác tơn giáo 2021, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 1, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, Đỗ Quang Hưng (2005) Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... CỔ, TRUNG ĐẠI TRÊN LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT 2.1 Khái qt tơn giáo phương Đông cổ, trung đại Nền văn minh Phương Đông cổ, trung đại với trung tâm văn minh lớn như: Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa (Trung. .. triển, ảnh hưởng tôn giáo văn minh phương Đông cổ, trung đại lĩnh vực trị pháp luật q trình phức tạp nhiều chiều Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu ảnh hưởng tôn giáo văn minh phương Đông cổ, trung. .. từ vai trò ảnh hưởng to lớn tôn giáo văn minh phương Đông thời kỳ cổ, trung đại Việt Nam quốc gia đa tôn giáo tiếp ứng nhiều tôn giáo lớn từ phương đơng vào nên lĩnh vực trị, pháp luật nước ta

Ngày đăng: 22/06/2022, 17:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w