1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ PHẢN THÍ DỤ TRONG LÝ THUYẾT NHÓM

19 503 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 530,22 KB

Nội dung

PHẢN THÍ DỤ LÝ THUYẾT NHÓM

1 Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Toán – Tin học    MỘT SỐ PHẢN THÍ DỤ TRONG THUYẾT NHÓM Giảng viên phụ trách: TS. Nguyễn Viết Đông Sinh viên thực hiện: Phan Đức Duy 12 – 2009 2 Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Toán – Tin học    MỘT SỐ PHẢN THÍ DỤ TRONG THUYẾT NHÓM Giảng viên phụ trách: TS. Nguyễn Viết Đông Sinh viên thực hiện: Phan Đức Duy 12 – 2009 3 Mục lục 1. Về mệnh đề đảo của định Lagrange 4 2. Nhóm con của nhóm hữu hạn sinh không hữu hạn sinh 7 3. Nhóm Abel hạn có mọi nhóm con thực sự đều là nhóm hữu hạn 12 4. Nhóm Abel không có nhóm con tối đại 14 5. Nhóm thỏa điều kiện       đúng trong trường hợp 1 số nguyên và 2 số nguyên liên tiếp nhưng không là nhóm Abel 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 4 1. Về mệnh đề đảo của định Lagrange 1.1. Đặt vấn đề - Định Larange khẳng định rằng “Nếu  là một nhóm con của nhóm hữu hạn  thì cấp của  chia hết cho cấp của ”. Ta xem xét tính đúng đắn của mệnh đề đảo định này. Nghĩa là nếu  là một nhóm hữu hạn cấp  và  là một ước số của  ), liệu rằng luôn tồn tại một nhóm con  cấp  của  hay không? - Trong trường hợp mệnh đề đảo của định Lagrange không đúng thì cần bổ sung các điều kiện gì? 1.2. Phản thí dụ: Mệnh đề 1.2.1 (Định Sylow 1) Giả sử      , với  nguyên tố và    . Khi đó với mọi , tồn tại trongmột nhóm con có cấp   . Nói riêng, tồn tại trong G các p – nhóm con Sylow. Chứng minh: Việc chứng minh định này đã được nêu rõ ở trang 37 trong [4]. Ở đây không trình bày lại mà chỉ áp dụng định này trong các chứng minh sau. Mệnh đề 1.2.2 Nhóm  hữu hạn là một p – nhóm khi và chỉ khi    là lũy thừa của . Chứng minh: Việc chứng minh định này đã được nêu rõ ở trang 36 trong [4]. Ở đây không trình bày lại mà chỉ áp dụng định này trong các chứng minh sau. Mệnh đề 1.2.3 Mọi nhóm cấp 6 hoặc đẳng cấu với   hoặc đẳng cấu với   Chứng minh: Giả sử X là nhóm cấp 6, khi đó theo định Sylow 1, X chứa một phần tử a cấp 3 và một phần tử b cấp 2. Xét hai trường hợp sau: + Nếu  thì dễ dàng suy ra phần tử ab có cấp 6 Do đó X là nhóm cyclic sinh bởi ab. Do đó, X đẳng cấu với    + Nếu  thì       và bảng toán (bảng 1) như sau: So sánh với bảng toán trên nhóm   (bảng 2), trong đó các   được xác định như sau:    ;       ;       ;       ;       ;       Ta có:   , cho bởi tương ứng sau:                    5 .        .                                                                                                                                                  Bảng 1 Bảng 2 Tóm lại: mọi nhóm cấp 6 hoặc đẳng cấu với   hoặc đẳng cấu với   .  Mệnh đề 1.2.5 Nhóm thay phiên   có cấp 12 nhưng không chứa nhóm con cấp 6. Chứng minh: Giả sử trong   ta tìm được một nhóm con  cấp 6. Khi đó, theo mệnh đề 1(1.2.2.),   hoặc   . Vì mọi phép thế trong   đều không có cấp 6 nên  không đẳng cấu với   . Do đó   . Trong   có đúng 3 phần tử cấp 2 là các chuyển vị       ;       ;       Trong   cũng có đúng 3 phần tử cấp 2 đó là         ;         ;         Các phần tử cấp 2 trong   không giao hoán với nhau (chẳng hạn như         ) nhưng các phần tử cấp 2 trong   đều giao hoán với nhau. Điều này mâu thuẫn với   . Vậy   không chứa nhóm con cấp 6.  1.3. Điều kiện để mệnh đề đảo của định Lagrange đúng Với ví dụ trong 1.2.3., ta thấy rằng mệnh đề đảo của định Lagrange không đúng trong trường hợp tổng quát. Trong mục này, ta sẽ chứng minh mệnh đề đảo của định Lagrange đúng trong một số điều kiện đặc biệt. 1.3.1. Có thể thấy ngay, nếu trong phân tích tiêu chuẩn của                6 với          là các số nguyên tố. Khi đó, theo định Sylow 1 (1.2.1.), ta luôn tìm được các nhóm con  mà       với   Chẳng hạn: nhóm  có cấp 24 (với   ) thì ta luôn tìm được các nhóm con có cấp là 2, 4, 8, 3. Tức là, trong điều kiện tổng quát của nhóm , ta chỉ tìm được giới hạn một số nhóm con với cấp thỏa định Sylow 1. 1.3.2. Tuy nhiên, trong trường hợp nhóm đã cho ban đầu là nhóm Abel, mệnh đề đảo của định Lagrange đúng. Ta sẽ chứng minh khẳng định trên trong phần sau: Trước tiên ta xét bổ đề sau: Bổ đề 1.3.2.1. Giả sử A và B là các nhóm con của nhóm Abel X sao cho     thì     là nhóm con của X và  . Chứng minh: i)     là nhóm con của X. Thật vậy: + . + Nếu      và      thì        ,       . Khi đó:                            . ii)    Xét ánh xạ        là một đẳng cấu nhóm. Thật vậy: +  là đồng cấu nhóm vì                             +  là đơn ánh vì                         . + Hiển nhiên  là toàn ánh. Vậy:  là nhóm con của X và   .  1.3.2.2. Bằng quy nạp ta sẽ có được các hệ quả sau: Nếu       là các nhóm con của nhóm Abel X sao cho          ; với  thì: i)       là nhóm con của X và                ii)                      7 1.3.2.1. Chứng minh mệnh đề đảo của định Lagrange đúng khi nhóm hữu hạn cho trước là nhóm abel: Mệnh đề: Nếu X là nhóm Abel hữu hạn cấp n, thì với mỗi ước nguyên dương m của n, tồn tại một nhóm con A của X với cấp m. Chứng minh: Giả sử:                         Vì  nên     với mọi     . Theo định Sylow 1 (1.2.1.), tồn tại nhóm con   của X có cấp     với mọi     . Giả sử      , với  Khi đó theo mệnh đề 1.2.2, ta có       với . Vì      nên  hay . Vậy          , với . Theo 1.3.2.2. ta có:       là nhóm con của X có cấp              1.4. Kết luận: Mệnh đề đảo của định Lagrange trong trường hợp tổng quát là không đúng. Nghĩa là, khi  là nhóm hữu hạn cấp n, và m là một ước tùy ý của n, ta không khẳng định được sẽ tồn tại một nhóm con của  có cấp m. Tuy nhiên, trong một số trường hợp sau, ta có thể khẳng định được luôn tìm được nhóm con của : + m là một ước của n có dạng   (với  là số nguyên tố). +  là nhóm Abel. 2. Nhóm con của nhóm hữu hạn sinh không là nhóm hữu hạn sinh 2.1. Phản thí dụ: Trong nhóm     , ta xét     với       ;       Xét         . Khi đó,  là tập có lực lượng vô hạn đếm được. Gọi  là nhóm con của  sinh bởi  tức là     . 8 Ta sẽ chứng minh  là nhóm con thực sự của  bằng cách chứng tỏ rằng  thuộc  nhưng  không thuộc . Lấy  thuộc . Khi đó:                   với    Để chứng minh  không thuộc , ta sẽ chứng minh  bằng cách quy nạp theo k.  Với . + Nếu , ta có:                        Giả sử:         Vậy     với mọi  + Nếu , ta có:                               Giả sử:         Vậy     với mọi  Tóm lại:     với mọi .  Giả sử                   ,   ,             . Đặt                         với      (*)  Ta cần chứng minh                         ,   ,       . + Nếu    Khi đó:                                            (theo giả thiết quy nạp) + Nếu    Khi đó:                                                                          Giả sử: 9                                                                 Lấy (2) nhân với   rồi cộng với , ta được . Điều này vi phạm điều kiện (*) trong giả thiết quy nạp. Hay                         ;   ;          + Nếu    Giả sử:                                                                                                luận tương tự, ta cũng dẫn đến điều vô Hay                         ;   ;          Tóm lại:                         ;          Theo nguyên quy nạp,  không thuộc . Vì vậy,  là nhóm con thực sự của  và là nhóm vô hạn sinh.  2.2. Điều kiện để nhóm con của nhóm hữu hạn sinh là nhóm hữu hạn sinh: Ở ví dụ trên, ta thấy rằng, nhóm  không là nhóm Abel. Trong phần này, ta chứng minh rằng “Nhóm con của nhóm Abel hữu hạn sinh là nhóm hữu hạn sinh”; với quy ước tất cả các nhóm được xét đến đều là nhóm Abel với phép toán cộng. Trước tiên ta xem xét một số kiến thức chuẩn bị sau: 2.2.1. Kiến thức chuẩn bị: Định nghĩa 2.2.1.1 Một nhóm Abel  được gọi là nhóm Abel t do nếu  là tổng trực tiếp của các nhóm cyclic có cấp vô hạn. Nói rõ hơn, tồn tại một tập hợp  gồm các phần tử có cấp vô hạn (gọi là  của ) sao cho      nghĩa là  10 Dễ thấy rằng, nếu  là mộtsở của nhóm Abel tự do  thì với mỗi , tồn tại duy nhất một dạng biểu diễn         Định 2.2.1.2 Cho  là nhóm Abel bất kỳ,  là nhóm Abel tự do có cơ sở X và  là một ánh xạ. Khi đó tồn tại duy nhất một đồng cấu  sao cho    , nghĩa là         . Chứng minh. Phần chứng minh định này đã được nêu rõ ở trang 82, trong [4]. Ở đây không trình bày lại. Định 2.2.1.3 Cho  và  là hai nhóm Abel tự do với các cơ sở tương ứng là  và . Khi đó           . Chứng minh. Phần chứng minh mệnh đề này đã được nêu rõ ở trang 83, trong [4]. Ở đây không trình bày lại. Mệnh đề 2.2.1.4 Nếu  là nhóm con chuẩn tắc của  và  là nhóm Abel tự do thì tồn tại  là nhóm con của  sao cho . Chứng minh. Phần chứng minh mệnh đề này đã được nêu rõ ở trang 82, trong [4]. Ở đây không trình bày lại. Định 2.2.1.5 Cho  là nhóm Abel tự do có cở sở hữu hạn,  là một nhóm con của  khác 0. Khi đó  cũng là một nhóm Abel tự do có cơ sở hữu hạn và lực lượng cơ sở của  bé hơn hoặc bằng lực lượng cơ sở của . Chứng minh. Gọi lực lượng cơ sở của  là n, . Bằng phương pháp quy nạp theo n, ta chứng minh lực lượng cơ sở của  bé hơn lực lượng của  (*).  Nếu , thì  là nhóm cyclic cấp vô hạn. Vì  nên  cũng là nhóm cyclic. Mà  nên . Do đó  là nhóm Abel tự do và lực lượng cơ sở của  bằng lực lượng cơ sở của .  Gọi         là lực lượng cơ sở của . [...]... đề: Xét bài toán 1.8 trong [1], nếu một nhóm thỏa mãn tính chất tồn tại ba số nguyên liên tiếp sao cho với mọi thì G là nhóm Abel Liệu rằng, điều kiện trên đã là tối ưu chưa? Tức là đúng với một số nguyên và hai số nguyên liên tiếp thì nhóm có là nhóm abel hay không? 5.2 Phản thí dụ: 5.2.1 Xét nhóm hoán vị Ta chỉ ra rằng, tồn tại một số nguyên i sao cho với mọi Đặt là cấp của nhóm Ta có: 16 Khi... tại một số nguyên sao cho với mọi Nhưng với , nhóm không là nhóm Abel  5.2.2 Trongdụ trên, dễ thấy rằng: Tức là với mọi Tóm lại, tồn tại hai số nguyên là và sao cho với mọi Nhưng với , nhóm không là nhóm Abel 5.3 Kết luận Tóm lại, ta sẽ có các tính chất sau trong nhóm i) là nhóm Abel ii) với mọi là tương đương: iii) với mọi iv) với mọi , v) với mọi và ba số nguyên Chứng minh (i) (ii) Do là nhóm. .. với Trong , tồn tại phần tử Chọn Khi đó sao cho Hay Mệnh đề 4.4 Nhóm với phép toán cộng không có nhóm con tối đại Chứng minh Lấy là nhóm con thực sự của Ta chỉ rằng luôn tồn tại nhómnhóm con thực sự của sao cho Chọn sao cho 〈 Xét nhóm 〉 Theo Mệnh đề 4.1, ta có 〈 〉 〈 〉 Hay ⋃〈 〉 Tức là 〈 〉 5 Nhóm thỏa điều kiện đúng trong trường hợp 1 số nguyên và 2 số nguyên liên tiếp nhưng không là nhóm. .. theo Định 2.2.1.5, 〈 lượng cơ sở bé hơn hoặc bằng Do đó Với mọi , ta có Suy ra 〈 Do đó Vậy là nhóm hữu hạn sinh là nhóm Abel tự do có lực 〉 với { } với , 〉  3 Nhóm Abel vô hạn có mọi nhóm con thực sự đều là nhóm hữu hạn Mệnh đề 3.1 √ là tập hợp các căn bậc một nhóm con cyclic của Chứng minh + Ta có √ vì của 1 trong trường số phức Khi đó √ là √ + Nếu √ thì Vậy √ Do đó √ là một nhóm con của... hạn Vậy mọi nhóm con thực sự của đều là nhóm cyclic cấp hữu hạn  Nhận xét 3.4 Ta thấy rằng tuy có mọi nhóm con thực sự đều là nhóm cyclic nhưng không là nhóm cyclic 〈 〉 Thật vậy, giả sử là nhóm cyclic, Khi đó nên tồn tại số tự nhiên sao cho Do đó có cấp hữu hạn nên nhóm sinh bởi có cấp hữu hạn Điều này mâu thuẫn với cách xây dựng nhóm Vậy không là nhóm cyclic  4 Nhóm Abel không có nhóm con tối... Chứng minh định lý: Nhóm con của nhóm Abel hữu hạn sinh là nhóm hữu hạn sinh Chứng minh 11 { { Cho là nhóm Abel sinh bởi với Gọi là nhóm Abel tự do sinh bởi Xét ánh xạ }, } là nhóm con của Theo Định 2.2.1.2, tồn tại duy nhất đồng cấu Vì sao cho { } nên theo Định 2.2.1.6 thì là toàn cấu là toàn ánh lên hệ sinh của Ta chứng minh + Thật vậy: vì + Lấy thuộc thì [ Do thuộc ] nên Vì là nhóm Abel tự... đó √ là nhóm cyclic sinh bởi Đặt Mệnh đề 3.2 Với Chứng minh Lấy ta có √ √ √ Khi đó: 12  ( ) ( ) ( Do đó ) √  Mệnh đề 3.3 Đặt ⋃ √ là nhóm con cấp vô hạn của cấp hữu hạn Chứng minh nhưng mọi nhóm con thực sự của  Kiểm tra là nhóm con cấp vô hạn của + vì + Nếu , thì tồn tại các số tự nhiên sao cho ( ) Theo cách xây dựng Giả sử , khi đó Vậy là nhóm con của đều là nhóm cyclic Do đó là nhóm vô... bài tập 1.18 trong [1] 18  TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Viết Đông, Trần Ngọc Hội, Đ i số đ i cương, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2004 [2] Hoàng Xuân Sính, Đ i số đ i cương, NXB Giáo dục, 2007 [3] Mỵ Vinh Quang, Bài tập Đ i số đ i cương, NXB Giáo dục, 1998 [4] Bùi Xuân Hải, Trịnh Thanh Đèo, Đ i số hiện đ i, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2002 [5] Nguyễn Thế Hữu, Bài tập Đ i số, Trung tâm... bằng lực lượng cơ sở của Mà cơ sở của nhiều hơn cơ sở của là một phần tử Nên lực lượng cơ sở của bé hơn hoặc bằng lực lượng cơ sở của Trong 2 trường hợp trên, ta có được lực lượng cơ sở của bé hơn hoặc bằng lực lượng cơ sở của Vậy theo nguyên quy nạp, ta có điều phải chứng minh  { Định 2.2.1.6 Cho là nhóm, là nhóm sinh bởi tập cấu nhóm Khi đó là toàn cấu khi và chỉ khi là toàn ánh lên Chứng... 4.2 Trong nhóm cộng các số hữu tỷ , nhóm con cyclic của nó Chứng minh Ta sẽ chứng minh ⋃〈 〉 ⋃〈 〉 Hiển nhiên đúng vì 〈 〉 , với mọi 14 〉 là hợp của chuỗi tăng vô hạn các ⋃〈 〉 Lấy Khi đó Khi đó Không mất tính tổng quát giả sử 〈 〉 ⋃〈 〉 Vậy: ⋃〈 〉 Mệnh đề 4.3 Mọi nhóm con thực sự của cyclic Chứng minh Giả sử là nhóm con thực sự của  Xây dựng Lấy phần tử Khi đó đều có thể biểu diễn dưới hợp của các nhóm . TRONG LÝ THUYẾT NHÓM Giảng viên phụ trách: TS. Nguyễn Viết Đông Sinh viên thực hiện: Phan Đức Duy 12 – 2009 2 Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố. TRONG LÝ THUYẾT NHÓM Giảng viên phụ trách: TS. Nguyễn Viết Đông Sinh viên thực hiện: Phan Đức Duy 12 – 2009 3 Mục lục 1. Về mệnh đề đảo của. tại duy nhất một dạng biểu diễn         Định lý 2.2.1.2 Cho  là nhóm Abel bất kỳ,  là nhóm Abel tự do có cơ sở X và  là một ánh xạ. Khi đó tồn tại duy nhất

Ngày đăng: 13/05/2014, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w