1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiet ke phan mem mu phang ho tro hoc tap va giang 520780

103 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: THIẾT KẾ PHẦN MỀM MÔ PHỎNG HỖ TRỢ HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY MÔN CNCĐHA Sinh viên thực hiện: NGUYỄN QUANG AN ĐẶNG QUỐC KHÁNH LÊ XUÂN MINH Lớp ĐTYS - K49 Giảng viên hướng dẫn: NCS.ThS NGUYỄN THÁI HÀ Ks VŨ TRƯỜNG MINH Cán phản biện: Thiết kế phần mềm mô hỗ trợ học tập giảng dạy mơn CNCĐHA Hà Nội, 6-2009 LỜI NĨI ĐẦU Chuyên ngành KT Điện tử Y Sinh mẻ, việc học tập giảng dạy chủ yếu dựa vào tài liệu sách cịn gặp nhiều khó khăn, khơng mang lại hiệu cao Cùng phát triển bùng nổ công nghệ thông tin, việc ứng dụng học giáo án điện tử vào đào tạo với mô sinh động, thực tế mang tới đam mê tìm hiểu u thích mơn học Phần mềm mơ thiết kế hồn thành chương trình biên tập Macromedia Flash Professional Các movie clip mô thực điều khiển timeline, lập trình AS2 (ActionScript); sử dụng Component (như Button, Tree, Window, Quizz) có sẵn, hàm đối tượng XML Flash Chương trình mơ đạt mục đích bản, là: thực mơ cấu tạo, ngun lý hoạt động máy X quang chẩn đoán tiêu biểu: máy X quang thường quy, X quang tăng sáng truyền hình, X quang chụp răng, chụp hộp sọ, máy X quang chụp vú; nguyên lý hoạt động bóng X quang mơ q trình chỉnh lưu Thực tạo sở liệu hình ảnh (thư viện ảnh) phận máy X quang sử dụng Thiết lập hỗ trợ vui học cho người sử dụng câu hỏi trắc nghiệm kiến thức Chương trình nhỏ gọn đóng gói file chạy exe kèm theo data; dễ dàng sử dụng chia sẻ qua Internet Với ưu điểm nhỏ gọn, hướng phát triển đề tài xây dựng ứng dụng liên quan đến Web Trên tảng có sẵn chương trình, hồn thiện thêm cho giáo án môn học khác nhiều chuyên ngành hỗ trợ học tập giảng dạy Do vậy, khả ứng dụng phát triển đề tài tốt phù hợp Nhóm Flash – ĐTYS – K49 / 103 Thiết kế phần mềm mô hỗ trợ học tập giảng dạy môn CNCĐHA Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thái Hà, trưởng môn CNĐT & KTĐT Y Sinh thầy Vũ Trường Minh tận tình hướng dẫn cho nhóm chúng em nhiều ý kiến q báu trình thực đồ án tốt nghiệp Chúng em chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn CNĐT KTĐT Y Sinh, khoa Điện tử viễn thông, trường đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình dạy bảo tạo điều kiện để chúng em hoàn thành đồ án Chương TỔNG QUAN VỀ CHẨN ĐOÁN QUANG TUYẾN 1.1 Giới thiệu chung Thiết bị chẩn đốn hình ảnh y học lĩnh vực then chốt ngành kỹ thuật điện tử y sinh; bao gồm thành tựu khoa học kỹ thuật đại nhiều lĩnh vực, đặc biệt vật lý ứng dụng, y sinh học đại công nghệ thông tin Những thiết bị chẩn đốn hình ảnh ngày trở nên phổ biến, từ máy siêu âm đơn giản có mặt phòng khám đến thiết bị CT, MRI đại bệnh viện lớn Tất có đặc điểm chung, thiết bị phức tạp, đại phức hợp nhiều lĩnh vực người sử dụng muốn hiểu rõ nó, khơng phải dễ dàng tiếp thu làm chủ Cơng nghệ chẩn đốn hình ảnh (CNCĐHA) cơng nghệ chế tạo thiết bị hệ thống thiết bị để tạo hình ảnh quan phận thể người nhằm phục vụ cho công việc chẩn đốn bệnh y tế Chẩn đốn hình ảnh y tế thường sử dụng kỹ thuật sau đây: - Chẩn đoán quang tuyến: sử dụng máy X quang chẩn đoán (X ray machine) - Chẩn đoán quang tuyến cắt lớp điện toán CT (Computed Tomography Scanner) - Chẩn đoán siêu âm: sử dụng máy siêu âm chẩn đoán (Ultrasound Diagnostic Scanner) - Chẩn đoán cộng hưởng từ: sử dụng máy cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging System-MRI) Nhóm Flash – ĐTYS – K49 / 103 Thiết kế phần mềm mô hỗ trợ học tập giảng dạy mơn CNCĐHA 1.2 Ngun lý chẩn đốn quang tuyến Cơng nghệ chẩn đốn quang tuyến cơng nghệ tạo ảnh nhờ ứng dụng tia X Chùm tia X di xuyên qua đối tượng hay vật thể (ví dụ thể người bệnh) bị suy giảm Sự suy giảm không đồng mà khác nhau, phụ thuộc vào khả hấp thụ tia X vật chất đánh giá công thức Lamber-Beer: I =Ioe-μρs (1.1) Hình 1.1 - Minh hoạ nguyên lý chẩn đốn quang tuyến Trong I: Năng lượng chùm tia tới I0: Năng lượng chùm tia sau qua đối tượng hay vật thể s: Bề dày đối tượng ρ: Mật độ vật chất trung bình đối tượng µ: Hệ số suy giảm khối lượng, hệ số thể cấu trúc vật chất đối tượng phụ thuộc vào lượng xạ Chùm tia X sau qua đối tượng, tác động vào vật hình (có thề phim, huỳnh quang, bóng tăng sáng …), từ tạo hình ảnh tổng thể tồn thể tích tia X chiếu qua Nhóm Flash – ĐTYS – K49 / 103 Thiết kế phần mềm mô hỗ trợ học tập giảng dạy môn CNCĐHA 1.3 Tia X đặc trưng chúng Tia X dùng để chụp ảnh quan thể, xương vật thể lạ có bên thể Các bác sĩ sử dụng tia X để quan sát bên thể mà không cần phải thực giải phẫu Tia X W.C Roentgen khám phá vào năm 1895, năm sau ứng dụng vào chụp ảnh có đóng góp to lớn y học khoa học kỹ thuật, để kiểm tra vật liệu, xác định cấu trúc tinh thể Nhờ vào phát này, Roentgen nhận giải Nobel vật lý vào năm 1901 với hình ảnh bàn tay chụp với tia X (Hình ) Hình 1.2 - Bàn tay chụp với tia X - Giải Nobel vật lý 1901 1.3.1 Nguyên lý Tia X sinh nhờ chuyển đổi lượng qua nhiều bước: từ điện sang động cuối nhiệt xạ tia X Nguyên lý tạo tia X: Catốt nung nóng tới 2000 oC để phát điện tử Nhờ điện trường mạnh tạo tác dụng điện áp cao anốt catốt bóng X quang (cỡ 30 - 150kVp), điện tử gia tốc phía anốt với động lớn, tới đập vào anốt làm phát tia X (chỉ chiếm 1%) nhiệt (chiếm tới 99%) Nhóm Flash – ĐTYS – K49 / 103 Thiết kế phần mềm mô hỗ trợ học tập giảng dạy môn CNCĐHA Hình 1.3 - Nguyên lý tạo tia X Mối quan hệ vận tốc động điện tử theo cơng thức sau: W Trong đó: me ve2 W: động điện tử me: khối lượng điện tử ( = 9,1.10-31 kg) ve: vận tốc điện tử 1.3.2 Đặc trưng - Tia X khơng nhìn thấy mắt thường - Tia X đâm xuyên qua hầu hết vật chất nhờ có lượng cao bước sóng cực ngắn - Khi xuyên qua vật chất, tia X bị hấp thụ Sự hấp thụ khác với loại vật chất khác Với thể người, cường độ chùm tia X bị suy giảm xuyên qua thể; suy giảm không đồng mà phụ thuộc vào độ hấp thụ tổ chức đường tia X; vậy, chùm tia mang thơng tin tổ Nhóm Flash – ĐTYS – K49 / 103 Thiết kế phần mềm mô hỗ trợ học tập giảng dạy mơn CNCĐHA chức thể Nhờ tính chất mà tia X dùng để tạo ảnh đối tượng cần thăm khám - Ngoài tác dụng tạo ảnh quang tuyến, tia X có hại cho sức khỏe Nếu liều lượng tia vượt mức độ cho phép, tia X phá hủy tế bào thể gây số bệnh Do phải hạn chế tới mức tối thiểu tác hại cách sử dụng phương tiện bảo vệ, che chắn - Tia X mềm tia nằm vùng có bước sóng dài, có lượng khả đâm xun thấp, khơng có tác dụng tạo ảnh mà làm tăng liều tia vơ ích thể người bệnh Ngược lại gọi tia X cứng 1.4 Ảnh X quang 1.4.1 Đặc điểm ảnh X quang Ảnh X quang ảnh tạo nhờ ứng dụng tia X Ảnh X quang ảnh xếp chồng, kết xếp chồng lên hình ảnh đối tượng nằm đường tia X Vì ảnh X quang có đặc trưng sau: - Ảnh X quang có chiều sâu, nghĩa ta hình dung hình ảnh đối tượng nằm mặt phẳng khác - Do chùm tia X phát theo dạng hình nón nên phận nằm gần nguồn phát tia phóng đại lớn so với phận nằm xa hơn, ảnh X quang bị biến dạng Mặt khác, phim huỳnh quang nằm xa nguồn so với đối tượng nên ảnh thu có kích thước lớn thật - Ảnh X quang bị biến dạng theo hướng phát xạ, trục đối tượng nằm vng góc với trục chùm tia ảnh thu bị biến dạng - Khi chiếu, ảnh X quang di chuyển ngược so với chiều di chuyển tiêu điểm phát xạ, ngược với chiều di chuyển bóng Nhóm Flash – ĐTYS – K49 / 103 Thiết kế phần mềm mô hỗ trợ học tập giảng dạy môn CNCĐHA Hình 1.4 - Mơ chụp X quang 1.4.2 Chất lượng ảnh X quang Ảnh X quang mà ta thu ảnh đen trắng, tập hợp vô số điểm ảnh Chất lượng ảnh X quang phụ thuộc vào yếu tố sau đây: - Độ tương phản màu sắc (hay gọi độ đối quang) - Độ phân giải - Độ sắc nét  Độ tương phản màu sắc (độ đối quang) Trong q trình tạo ảnh X quang, lượng thơng tin dùng để chẩn đốn độ đối quang hình ảnh phận phim thu Để tạo ảnh X quang có chất lượng cao có nghĩa độ tương phản thích hợp với đối tượng khác ta cần phải thay đổi lượng chùm tia X cách thay đổi thông số kVp, mA, s cho phù hợp Độ đối quang ảnh X quang thể hình suy giảm lượng chùm tia X xuyên qua phận khác đối tượng Sự suy giảm có khả hấp thụ tia X vật chất, đánh giá cơng thức Lamber – Beer đề cập đến Độ đối quang ảnh X quang có chùm tia X qua đối tượng liền kề có trị số S, ρ, µ khác Trong thực tế, chụp ảnh X quang phận mô mềm não, dày, thận, mạch máu …để tăng cường độ Nhóm Flash – ĐTYS – K49 / 103 Thiết kế phần mềm mô hỗ trợ học tập giảng dạy môn CNCĐHA đối quang, người ta sử dụng chất cản quang để thay đổi độ đối quang cách thích hợp Có loại chất cản quang, là: - Chất cản quang dương tính: làm tăng độ hấp thụ tia X đối tượng (Ví dụ BaSO4) - Chất cản quang âm tính: làm giảm độ hấp thụ tia X đối tượng (Ví dụ CO2)  Độ phân giải Độ phân giải tiêu định lượng đánh giá chất lượng ảnh, số cặp vạch đen, trắng có độ rộng 1mm ảnh Số lượng cặp vạch đen - trắng nhiều ảnh rõ nét, khả phân biệt chi tiết ảnh cao Độ phân giải ảnh phụ thuộc chủ yếu vào cấu kiện thiết bị ghi ảnh như: phim, bìa tăng quang, huỳnh quang …  Độ sắc nét Độ sắc nét tiêu tạo ảnh X quang Độ sắc nét liên quan tới đường biên chi tiết ảnh Một ảnh coi sắc nét phân biệt rõ đường biên phận khác nằm vùng thăm khám Độ sắc nét phụ thuộc vào yếu tố sau đây: - Hình học: Ảnh gần với vật thật khoảng cách tiêu điểm bóng X quang hình lớn Mặt khác, tia tập trung nghĩa chùm tia phát từ tiêu điểm nhỏ ảnh sắc nét trường hợp tiêu điểm ảnh lớn, muốn cơng suất phát xạ phải lớn bóng phải có khả chịu nhiệt cao - Chất liệu hình: cụ thể chất lượng huỳnh quang, bìa tăng quang phim - Trạng thái đối tượng chụp: Nếu đối tượng cố định chụp ảnh thu nét Ngược lại đối tượng chuyển động chụp ảnh thu bị nhoè 1.4.3 Các thông số chủ yếu định chất lượng ảnh X quang Những thông số chủ yếu định chất lượng ảnh X quang là: Nhóm Flash – ĐTYS – K49 / 103 Thiết kế phần mềm mô hỗ trợ học tập giảng dạy môn CNCĐHA - Điện áp cao kVp - Dòng cao mA - Thời gian phát tia s - Khoảng cách từ nguồn phát tia tới ảnh SID (Source Image Distance) Chúng ta xem xét ảnh hưởng thông số trường hợp sau đây: - Khi tia X có lượng thấp: khả thâm nhập thấp nên tăng liều tích lũy đối tượng Do đó, để có mật độ tia X đủ lớn để tạo ảnh phải tăng lượng phơtơn X (tăng mAs) Khi độ tương phản ảnh thu tăng - Khi tia X có lượng cao: khả thâm nhập cao nên giảm liều tích luỹ đối tượng Ngồi ra, giảm mAs nhiểu phơtơn X thâm nhập tới phim, độ tương phản ảnh thu bị giảm Do đó, để tạo ảnh X quang có chất lượng cao ta khơng sử dụng phơtơn X có lượng thấp (bằng cách sử dụng lọc sơ bộ) cao (bằng cách hạn chế trị số điện áp cao kVp) Ảnh X quang thu phải đạt tiêu: mật độ đối quang đủ lớn, giảm thiểu méo dạng, độ tương phản cao, độ sắc nét cao Nhóm Flash – ĐTYS – K49 / 103 Thiết kế phần mềm mô hỗ trợ học tập giảng dạy môn CNCĐHA 3.1.7 Ưu nhược điểm Flash Nhờ có ưu điểm bật, công nghệ Flash ưa chuộng sử dụng nhiều trang web lớn Tuy nhiên, Flash số nhược điểm cố hữu khiến khơng thể thay hoàn toàn định dạng HTML truyền thống 3.1.7.1 Ưu điểm Với kích thước nhỏ gọn sử dụng đồ họa vector kết hợp mã lập trình, đoạn Flash tải máy đầu cuối nhanh Sau tải về, file Flash lưu nhớ đệm nên khơng cần phải tải lại Flash tích hợp audio, video lập trình nên cho phép người sử dụng khả tương tác trực tiếp với nội dung Vì vậy, Flash thích hợp với ứng dụng cần yêu cầu tương tác cao học tập-giảng dạy trực tuyến, mô phỏng, game, 3.1.7.2 Nhược điểm Do định dạng biểu diễn đồ họa chủ yếu, Flash hỗ trợ hiển thị văn nên gần không sử dụng cho chức Hơn thế, đoạn văn đưa vào Flash bị chuyển định dạng thành hình ảnh nên khơng thể sử dụng cơng cụ tìm kiếm văn để tìm nội dung bên file Flash Đây nhược điểm lớn khiến Flash hoàn toàn thay HTML, vốn định dạng hiển thị văn Việc tạo tải file Flash nội dung thông tin văn khó khăn lâu nhiều so với file HTML Để hiển thị nội dung, trình duyệt web phải có phần mềm plug-in Flash Player với phiên phù hợp, điều gây khơng phiền hà cho đối tượng sử dụng có sở hạ tầng mạng internet thấp Nhóm Flash – ĐTYS – K49 88 / 103 Thiết kế phần mềm mô hỗ trợ học tập giảng dạy môn CNCĐHA Chương KẾT LUẬN 4.1 Kết chương trình Chương trình đóng gói file ứng dụng exe, file mô khác đặt thư mục với file exe Dưới số giao diện chương trình Hình 4.1 Giao diện Welcome Chương trình thiết kế dễ sử dụng với giao diện thân thiện động có tương tác chương trình với người dùng Các máy X quang giới thiệu đầy đủ với Cửa sổ bên trái liệt kê danh sách nội dung chương trình, cửa sổ bên phải mơ hoạt cấu tạo; mơ hình máy phác họa với phận quan trọng nhất; để thấy rõ phận người dùng chương trình cần di chuột để thấy tên phận click chuột để có thêm thơng tin Hình bên mơ cấu tạo máy X quang thường quy Nhóm Flash – ĐTYS – K49 89 / 103 Thiết kế phần mềm mô hỗ trợ học tập giảng dạy mơn CNCĐHA Hình 4.2 - Mơ cấu tạo máy X quang thường quy Ngồi cịn có cấu tạo máy X quang tăng sáng truyền hình, máy X quang chụp răng, máy X quang chụp vú; để thấy rõ người dùng cần click chuột vào danh sách thể cửa sổ bên trái Phần trọng tâm mà nhóm Flash muốn hướng tới mơ nguyên lý hoạt động máy, bóng X quang – phận quan trọng máy Qua mơ này, sinh viên hiểu rõ nắm nguyên lý hoạt động máy Hình 4.3 - Mơ q trình chụp máy X quang thường quy Nhóm Flash – ĐTYS – K49 90 / 103 Thiết kế phần mềm mô hỗ trợ học tập giảng dạy mơn CNCĐHA Chương trình cịn có thư viện ảnh câu hỏi trắc nghiệm Thư viện ảnh phân theo mục máy X quang, với mục đích giới thiệu cho người dùng máy móc đại giới, chi tiết linh kiện máy Người dùng trực tiếp kiểm tra kiến thức chương trình Phần kiểm tra trắc nghiệm gồm có ngân hàng 100 câu hỏi, lần muốn kiểm tra chương trình đưa 15 câu hỏi ngẫu nhiên, chọn đáp án Hình 4.4 - Thư viện ảnh Hình 4.5 - Phần kiểm tra trắc nghiệm Nhóm Flash – ĐTYS – K49 91 / 103 Thiết kế phần mềm mô hỗ trợ học tập giảng dạy môn CNCĐHA Thư viện ảnh ngân hàng câu hỏi hồn tồn cập nhật linh hoạt dễ dàng để đáp ứng yêu cầu người sử dụng Cuối danh sách người thực chương trình, giáo viên trực tiếp hướng dẫn; tài liệu tham khảo phần mềm sử dụng để hồn thành phần mềm Hình 4.6 – Giao diện người thực 4.2 Đánh giá hướng phát triển chương trình Chương trình hồn thiện tất mô theo mục tiêu đặt ra, với giao diện đẹp mắt, tính đầy đủ đánh giá chuyên nghiệp, sử dụng không cần cài đặt, hồn tồn chạy máy tính có cấu hình yếu Với ưu điểm Flash chương trình đưa lên website người sử dụng tải dễ dàng Hướng phát triển chương trình hồn thiện chi tiết chương trình nội dung, hình thức cho phù hợp, phát triển đưa ứng dụng lên website chia sẻ Một ưu điểm chương trình hồn tồn mở, sinh viên khóa viết modul khác ghép vào chương trình, xây dựng sở liệu đầy đủ, ngày hoàn thiện hơn, hỗ trợ tích cực cho việc học tập giảng dạy mơn CNCDHA nói riêng mơn ĐTYS nói chung Nhóm Flash – ĐTYS – K49 92 / 103 Thiết kế phần mềm mô hỗ trợ học tập giảng dạy mơn CNCĐHA TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đồn Nhật Ánh; Bài giảng Cơng nghệ chuẩn đốn hình ảnh I - 2002 [2] Kristian Besley, Shan Bhangal, David Powers, Eric Dolecki; Foundation ActionScript for Flash - Apr 2006 [3] Erik T Ray; LearningXML (First edition) – January 2001 [4] Antonio De Donatis; Advanced ActionScript Components - Feb 2006 [5] http://www.bookrags.com/research/x-ray-machine-woi/ [6] http://www.dientuvietnam.net/forums/showthread.php?t=19672 [7] http://www.adobe.com/support/documentation/en/flash/ [8] http://www.vnfx.com/vb/ [9] http://www.kirupa.com/developer/flash/index.htm [10] http://www.edumedia-sciences.com/en/ Nhóm Flash – ĐTYS – K49 93 / 103 Thiết kế phần mềm mô hỗ trợ học tập giảng dạy môn CNCĐHA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc - NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: …………….………….…… Số hiệu sinh viên: …………… Khoá:…………………….Khoa: Điện tử - Viễn thông Ngành: …………… Đầu đề đồ án: ……………………………………………… ……………………………………………………………………… Các số liệu liệu ban đầu: …………………………………… …………………………………………… …… …………………………… … ……………………… …………………………………………………………………………………… Nội dung phần thuyết minh tính tốn: ……………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thước vẽ ): ……………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………………… ……….………………………………………………………………………………………………………… Họ tên giảng viên hướng dẫn: ……………………………………………………… …………………… Ngày giao nhiệm vụ đồ án: ………………………………………………… …………… Ngày hoàn thành đồ án: ……………………………………………………………………… ……… Ngày Chủ nhiệm Bộ môn tháng năm Giảng viên hướng dẫn Sinh viên hoàn thành nộp đồ án tốt nghiệp ngày 29 tháng 05 năm 2009 Cán phản biện Nhóm Flash – ĐTYS – K49 94 / 103 Thiết kế phần mềm mô hỗ trợ học tập giảng dạy môn CNCĐHA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Số hiệu sinh viên: Ngành: Khoá: Giảng viên hướng dẫn: Cán phản biện: Nội dung thiết kế tốt nghiệp: Nhận xét cán phản biện: Ngày tháng năm Cán phản biện ( Ký, ghi rõ họ tên ) Nhóm Flash – ĐTYS – K49 95 / 103 Thiết kế phần mềm mô hỗ trợ học tập giảng dạy mơn CNCĐHA MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ CHẨN ĐOÁN QUANG TUYẾN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG .3 1.2 NGUYÊN LÝ CHẨN ĐOÁN QUANG TUYẾN 1.3 TIA X VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA CHÚNG 1.3.1 Nguyên lý 1.3.2 Đặc trưng 1.4 ẢNH X QUANG 1.4.1 Đặc điểm ảnh X quang 1.4.2 Chất lượng ảnh X quang 1.4.3 Các thông số chủ yếu định chất lượng ảnh X quang Chương MÁY X QUANG 11 2.1 GIỚI THIỆU VÀ PHÂN LOẠI 11 2.1.1 Giới thiệu mày X quang 11 2.1.2 Phân loại .13 2.1.2.1Phân loại theo chức 13 2.1.2.2Phân loại theo công suất 13 2.1.2.3Phân loại theo công nghệ 14 2.1.2.4Phân loại theo khả động 14 2.1.2.5Phân loại theo nguồn cấp điện 14 2.2 MÁY X QUANG THƯỜNG QUY .15 2.2.1 Cấu tạo 15 2.2.1.1Thiết bị tạo tia X – bóng X quang 16 2.2.1.2Thiết bị định dạng chùm tia - Collimator 19 2.2.1.3Thiết bị định vị bệnh nhân 20 2.2.1.4Thiết bị thu nhận ảnh 20 Nhóm Flash – ĐTYS – K49 96 / 103 Thiết kế phần mềm mô hỗ trợ học tập giảng dạy môn CNCĐHA 2.2.1.5Khối cao 22 2.2.2 Các tham số máy X quang .22 2.2.2.1Điện áp cao 22 2.2.2.2Dòng điện cao 23 2.2.2.3Thời gian phát tia 23 2.3 MÁY X QUANG TĂNG SÁNG TRUYỀN HÌNH 24 2.3.1 Giới thiệu chung 24 2.3.2 Cấu trúc hệ thống tăng sáng - truyền hình 25 2.3.2.1Khối thiết bị tăng sáng 25 2.3.2.2Khối thiết bị thu ảnh (TV Camera) 29 2.3.2.3Mạch xử lý tín hiệu 31 2.3.2.4Khối thiết bị xử lý tín hiệu 32 2.3.2.5Khối thiết bị theo dõi (TV Monitor) .32 2.3.3 Máy Xquang TV số hóa .33 2.3.3.1Khái niệm 33 2.3.3.2Cấu tạo 33 2.3.3.3Khối chuyển đổi tín hiệu ADC .34 2.3.3.4Khối lưu trữ .35 2.3.3.5Khối chuyển đổi tín hiệu DAC .35 2.3.4 Máy Xquang chụp mạch .35 2.3.4.1Khái niệm chung .35 2.3.4.2Cấu tạo 36 2.3.4.3Phân loại 36 2.3.4.4Ứng dụng 37 2.3.4.5Phương pháp chụp mạch xóa (DSA) 37 2.4 MÁY X QUANG CHỤP RĂNG 40 2.4.1.1Giới thiệu chung 40 2.4.2 Thiết bị chụp miệng 40 2.4.2.1Giới thiệu chụp miệng 40 Nhóm Flash – ĐTYS – K49 97 / 103 Thiết kế phần mềm mô hỗ trợ học tập giảng dạy môn CNCĐHA 2.4.2.2Cấu tạo 42 2.4.2.3Nguyên lý hoạt động .43 2.4.3 Chụp toàn cảnh 44 2.4.3.1Giới thiệu chụp toàn cảnh 45 2.4.3.2Cấu tạo 45 2.4.3.3Nguyên lý hoạt động .47 2.4.3.4Chỉ tiêu kỹ thuật 50 2.4.4 Chụp X quang hộp sọ 50 2.4.4.1Giới thiệu chụp hộp sọ .50 2.4.4.2Cấu tạo 51 2.4.4.3Nguyên lý hoạt động .53 2.4.4.4Chỉ tiêu kỹ thuật 54 2.5 MÁY X QUANG CHỤP VÚ (MAMOGRAPHY) 55 2.5.1 Giới thiệu chung 55 2.5.2 Cấu tạo 56 2.5.3 Nguyên lý hoạt động 57 Chương THIẾT KẾ PHẦN MỀM MÔ PHỎNG VỚI MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL 59 3.1 GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM FLASH VÀ MACROMEDIA FLASH PROFESSIONAL 59 3.1.1 Lịch sử đời 59 3.1.2 Các phần tử Flash 61 3.1.2.1Menu .62 3.1.2.2Thanh công cụ (Toolbox) 62 Hình 3.3 – Thanh cơng cụ Flash 63 3.1.2.3Vùng điều khiển (Timeline) 68 3.1.2.4Vùng thiết kế 72 3.1.2.5Bảng thuộc tính Properties bảng viết Action .72 3.1.2.6Bảng Panel hỗ trợ thiết kế .73 Nhóm Flash – ĐTYS – K49 98 / 103 Thiết kế phần mềm mô hỗ trợ học tập giảng dạy môn CNCĐHA 3.1.3 Ngơn ngữ lập trình ActionScript 74 3.1.3.1Giới thiệu 74 3.1.3.2Tìm hiểu ActionScript 2.0 .75 3.1.4 Sử dụng XML với Flash 81 3.1.5 Components Flash .83 3.1.6 Một số đặc trưng định dạng file Flash 87 3.1.7 Ưu nhược điểm Flash 88 3.1.7.1Ưu điểm 88 3.1.7.2Nhược điểm .88 Chương KẾT LUẬN 89 4.1 KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH 89 4.2 ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHƯƠNG TRÌNH 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP .94 BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 95 Nhóm Flash – ĐTYS – K49 99 / 103 Thiết kế phần mềm mô hỗ trợ học tập giảng dạy mơn CNCĐHA DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 - Minh hoạ nguyên lý chẩn đoán quang tuyến Hình 1.3 - Nguyên lý tạo tia X Hình 1.4 - Mơ chụp X quang Hình 2.1 - Hình ảnh phịng máy X quang chụp mạch xóa 11 Hình 2.2 - Máy X quang chụp vú 12 Hình 2.3 - Máy X quang chụp hộp sọ 12 Hình 2.4 - Máy X quang chụp .13 Hình 2.5 - Hình ảnh minh hoạ máy X quang thường quy 15 Hình 2.6 - Bóng X quang hộp chuẩn trực 16 Hình 2.7 - Bóng X quang anốt quay 18 Hình 2.8 - Hình vẽ minh hoạ vị trí đặt Collimator 19 Hình 2.9 - Minh họa cassette tăng quang 21 Hình 2.10 - Sơ đồ khối hệ thống tăng sáng truyền hình máy X quang 25 Hình 2.11 - Một loại bóng tăng sáng .26 Hình 2.12 - Điện cực hội tụ vịng đồng tâm hai loại trường nhìn 27 Hình 2.13 - Hệ thống quang học gồm thấu kính gương tách thành ảnh 29 Hình 2.14 - Cấu tạo ống thu ảnh Vidicon 30 Hình 2.15 - Nguyên lý cấu trúc CCD camera 31 Hình 2.16 - Sơ đồ khối thiết bị theo dõi 33 Hình 2.17 - Mơ hệ thống X quang TV số hóa .34 Hình 2.18 - Các bước trình biến đổi tín hiệu ADC 34 Hình 2.19 - Máy X quang chụp mạch 36 Hình 2.20 - Các bước q trình chụp mạch xóa .38 Hình 2.21 - Thiết bị x quang miệng .41 Hình 2.22 - Kiểu chụp film X quang chân 41 Nhóm Flash – ĐTYS – K49 100 / 103 Thiết kế phần mềm mô hỗ trợ học tập giảng dạy mơn CNCĐHA Hình 2.23 - Kiểu chụp Film X quang bao quanh đỉnh 42 Hình 2.24 - Cấu tạo thiết bị x quang chụp miệng 42 Hình 2.25 - Cấu tạo cánh tay bóng xoay linh hoạt máy chụp X quang miệng 43 Hình 2.26 - Thiết bị chụp X quang toàn cảnh 44 Hình 2.27 - Phim chụp tồn cảnh 45 HÌnh 2.28 - Cấu tạo thiết bị X quang toàn cảnh 46 Hình 2.29 - Quỹ đạo quay cánh tay C cánh tay cao máy X quang toàn cảnh .46 Hình 2.30 - Sensor giá chứa phim thiết bị X quang tồn cảnh 47 Hình 2.31 - Các loại giá đỡ cằm thiết bị X quang tồn cảnh 47 Hình 2.32 - Cố định đầu bệnh nhân chụp X quang tồn cảnh 48 Hình 2.33 - Chụp tồn cảnh dùng đầu cảm biến 48 Hình 2.34 - Ngun lý chụp tồn cảnh theo phương pháp cổ điển 49 Hình 2.35 - Nguyên lý chụp toàn cảnh theo phương pháp đại .49 Hình 2.36 - Thiết bị chụp X quang hộp sọ .51 Hình 2.37 - Phim chụp sọ tư khác 51 Hình 2.38 - Thiết bị chụp X quang tồn cảnh chụp hộp sọ .52 Hình 2.39 - Phần đầu chụp hộp sọ máy X quang hộp sọ 52 Hình 2.40 - Phần bảng điều khiển máy x quang hộp sọ 53 Hình 2.41 - Nguyên lý chụp hộp sọ, đầu phát tia đầu thu nhận chuyển động song song 53 Hình 2.42 - Các tư chụp hộp sọ phim tương ứng 54 Hình 2.43 - Thiết bị chụp vú phim chụp 55 Hình 2.44 - Film chụp vú .55 Hình 2.45 - Máy X quang vú đại 56 Hình 2.46 - Quá trình chụp x quang vú 57 Hình 2.47 - Giá đỡ (bucky) nén ngực 57 Hình 2.48 - Hệ thống tự động điều khiển chụp AEC .58 Hình 3.1 - Hình minh họa giao diện làm việc Flash 62 Hình 3.2 - Hình minh họa menu Flash 62 Nhóm Flash – ĐTYS – K49 101 / 103 Thiết kế phần mềm mô hỗ trợ học tập giảng dạy mơn CNCĐHA Hình 3.4 - Bảng màu tô 65 Hình 3.5 - Hình minh họa vùng điều khiển (Timeline) 69 Hình 3.6 - Hình minh họa bảng thuộc tính Properties Flash 73 Hình 3.7 - Hình minh họa bảng viết Action Flash 73 Hình 3.8 - Hình minh họa bảng Panel hỗ trợ thiết kế 73 Hình 4.1 Giao diện Welcome 89 Hình 4.2 - Mơ cấu tạo máy X quang thường quy 90 Hình 4.3 - Mơ q trình chụp máy X quang thường quy 90 Hình 4.4 - Thư viện ảnh 91 Hình 4.5 - Phần kiểm tra trắc nghiệm 91 Hình 4.6 – Giao diện người thực 92 Nhóm Flash – ĐTYS – K49 102 / 103

Ngày đăng: 12/04/2023, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w