1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xây dựng hệ tri thức hỗ trợ học tập và tra cứu kiến thức tin học đại cương 1

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 873,94 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN HỮU QUYỀN XÂY DỰNG HỆ TRI THỨC HỖ TRỢ HỌC TẬP VÀ TRA CỨU KIẾN THỨC TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG Chuyên ngành Hệ thống Thông tin Mã số 848 01 04 Khóa K40 TÓM TẮT LUẬN[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN HỮU QUYỀN XÂY DỰNG HỆ TRI THỨC HỖ TRỢ HỌC TẬP VÀ TRA CỨU KIẾN THỨC TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG Chuyên ngành: Hệ thống Thơng tin Mã số: 848.01.04 Khóa: K40 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH HỆ THỐNG THƠNG TIN Đà Nẵng – Năm 2022 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học TS PHẠM ANH PHƢƠNG Phản biện 1: TS Nguyễn Đình Lầu Phản biện 2: PGS.TS Trần Văn Lăng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Hệ thống Thông tin, họp Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng vào ngày 09 tháng 07 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng - Khoa Tin học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo thị 58-CT/TW yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT Giáo dục đào tạo cấp, bậc, ngành học theo Quyết định Số 411/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số xã hội số đến năm 2015, định hướng đến năm 2030 cho tất lĩnh vực, có lĩnh vực giáo dục Vì vậy, việc tăng cương phát triển ứng dụng CNTT lĩnh vực GD-ĐT xu hướng tất yếu để hướng đến “Kinh tế số - xã hội số” lĩnh vực giáo dục Trong giáo dục Đại học nói chung, Đại học Bình Dương nói riêng, Tin học đại cương môn học cung cấp kĩ sử dụng máy ví tính cho sinh viên ngành ngành khác ngành Việc truyền dạy kiến thức cho sinh viên quan trọng giảng viên Vì vậy, việc xây dựng hệ thống có khả hỗ trợ tốt cho sinh viên theo học học phần Tin học Đại cương công việc phù hợp có ý nghĩa nhà Trường Hiện có số ứng dụng hỗ trợ học, tìm kiếm kiến thức môn học Tin học đại cương mạng internet, ta chia làm hai nhóm phổ biến như: (1) nhóm cơng cụ tìm kiếm: google.com, bing.com, yahoo.com, … Các cơng cụ tìm kiếm nhóm cung cấp giao diện đơn giản, cho phép người dùng nhập vào từ khóa (keywords), cú pháp (syntax) quy ước định nghĩa riêng thực gửi yêu cầu tìm kiếm Các kết trả máy tìm kiếm này, thường website có nội dung “liên quan” đến từ khóa mà người dùng nhập vào Người dùng cần phải thao tác thêm (click chuột vào kết link website) để xem nội dung chi tiết kết liên quan đến từ khóa, cú pháp mà nhập vào Các hệ thống tập trung nhiều vào việc tìm kiếm từ kho website (hiện hoạt động internet), khơng tập trung vào việc tìm kiếm nội dung (như phạm vi, phân loại kiến thức, kiến thức liên quan) từ tài liệu, chưa thể hỗ trợ việc tìm kiếm kết trả phù hợp, xác với mong muốn người dùng nói chung, phạm vi mơn học Tin học đại cương nói riêng 2 (2) Nhóm website hỗ trợ lưu trữ kho liệu như: violet.vn, tailieu.vn, hoc247.net, … Các hệ thống thuộc nhóm này, hỗ trợ kho lưu trữ sẵn tài liệu (dạng tập tin *.pdf, *.doc|docx, *.ppt|pptx, …), người học cần phải tải tài liệu để xem đọc trực tiếp Kĩ thuật tổ chức lưu trữ nội dung tài liệu hệ thống dừng mức thông tin tập tin, nghĩa tập tin word, pdf, powerpoint, …, gồm có tên tập tin, tác giả, tiêu đề, nhà xuất bản, …, mà không xem xét biểu diễn mặt nội dung tập tin Cơng cụ tìm kiếm hệ thống tìm kiếm kết liên quan dựa vào thơng tin, thuộc tính gán cho tập tin (như: tên tác giả, tên tập tin, tiêu đề bài, hay nhà xuất bản, …), mà chưa thể tìm kiếm góc độ nội dung bên tập tin Cũng chưa chưa thể hỗ trợ việc tìm kiếm theo phạm vi, phân loại kiến thức, kiến thức liên quan, vv Để xây dựng hệ thống thơng tin, đặc biệt có khả hỗ trợ việc tra cứu kiến thức theo phạm vi, phân loại kiến thức, hay kiến thức liên quan khái niệm, quan hệ, quy tắc, tập, giải, … cho mơn Tin học đại cương, địi hỏi hệ thống cần tổ chức lưu trữ sở tri thức môn học này, sở tri thức phải có đủ nhóm thành phần tri thức, mối quan hệ liên quan thành phần tri thức Hiện có nhiều phương pháp biểu diễn tri thức, hỗ trợ cho thiết kế sở tri thức như: phương pháp logic hình thức, phương pháp biểu diễn dạng mạng, phương pháp hệ luật dẫn, phương pháp hướng có cấu trúc, tiếp cận Ontology Các giải pháp công cụ đắc lực cho nhà thiết kế xây dựng sở tri thức Tuy nhiên, giải pháp đề cập chưa thật phù hợp cho việc biểu diễn cho số miền tri thức có thành phần tri thức đa dạng, phân loại Tin học đại cương Vì vậy, việc xem xét lựa chọn, thiết kế phương pháp biểu diễn miền tri thức có đa dạng thành phần tri thức tri thức Tin học đại cương xem xét lớp vấn đề thuật giải tương ứng, để hướng tới thiết kế hệ thống, đáp ứng chức tra cứu kiến thức theo phân loại thành phần tri thức vấn đề cần quan tâm nghiên cứu lĩnh vực Cơng nghệ tri thức nói riêng, ngành Trí tuệ nhân tạo nói chung Từ kết nghiên cứu đạt 3   được, đề tài vận dụng xây dựng hệ tri thức hỗ trợ học tập tra cứu kiến thức Tin học đại cương MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Đề xuất mơ hình biểu diễn tri thức phù hợp với phạm vi kiến thức học phần Tin học đại cương  Đề xuất số lớp vấn đề sở tri thức, hệ thống đưa thuật giải, giải vấn đề tương ứng  Dựa mơ hình biểu diễn tri thức đề xuất  Dựa sở tri thức thiết kế lớp vấn đề từ làm sở xây dựng ứng dụng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu số phương pháp biểu diễn tri thức, phương pháp biểu diễn tri thức theo cách tiếp cận Ontology, ontology COKB, lớp tốn, thuật giải suy luận máy tính, thuật giải heuristics PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với xây dựng ứng dụng thực nghiệm: Nghiên cứu, đánh giá, nhận xét so sánh phương pháp biểu diễn tri thức, ontology COKB, lớp toán, phương pháp suy luận máy tính, thuật giải heuristics Nghiên cứu, đánh giá, nhận xét công cụ hỗ trợ biểu diễn tri thức, xây dựng Ontology Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Việc học tập môn Tin học Đại cương thuận tiện qua môi trường Internet, từ máy tìm kiếm (search engine) Tuy nhiên, hệ thống xây dựng cho việc tìm kiếm thơng tin đại trà, chưa tập trung riêng dành cho nhóm đối tượng theo học học phần Tin học Đại cương, nhóm chức năng, quy ước tìm kiếm chưa thật hỗ trợ tốt cho người học CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Chương 1: luận văn trình bày cách thức để mơ hình hóa sở tri thức Tin học Đại cương qua việc thu thập, phân loại tri thức Từ để đề xuất mơ hình KB_BI (knowledge base for basic informatic model) cho biểu diễn tri thức Cùng với cách thức biểu diễn, đặc tả lưu trữ máy tính Chương 2: đề cập đến lớp tốn tìm kiếm Trong chương luận văn đề xuất xem xét hai lớp vấn đề tìm kiếm tìm kiếm theo từ khóa tìm kiếm theo số mẫu câu quy ước đơn giản giúp biểu diễn sâu mong muốn người Từ đó, phần chương đề xuất thuật giải cho giải vấn đề lớp toán Chương 3: cách vận dụng kết chương 1, chương hướng đến trình bày trình thiết kế hệ thống hỗ trợ học tập tra cứu kiến thức Tin học Đại cương Quá trình xây dựng từ khâu khảo sát, phân tích xác định yêu cầu phục vụ cho hai nhóm đối tượng người học (sinh viên) người dạy (giảng viên) Kết Luận tổng kết lại kết mà luận văn đạt Bao gồm kết khoa học, kết ứng dụng Từ kết đó, phần đưa số hạn chế định hương phát triển luận văn 5 (1) (2) (1) (2) (3) CHƢƠNG MÔ HÌNH BIỂU DIỄN TRI THỨC CHO THIẾT KẾ HỆ THỐNG HỖ TRỢ TRA CỨU KIẾN THỨC TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG 1.1 THU THẬP TRI THỨC VÀ PHÂN LOẠI Quá trình thu thập tri thức thu thập chủ yếu dựa nguồn tài liệu tham khảo chính: Giáo trình Tin học văn phòng dành cho sinh viên Trường Đại học Bình Dương Tổ tin học viện biên soạn, lưu hành nội [8] Hồng Kiếm, (1997), Giáo trình Tin học đại cương, Nhà xuất Giáo dục [15] 1.1.1 Quy trình thu thập sở tri thức Quy trình thu thập tri thức mà luận văn thực hiện: Chọn nguồn tài liệu tham khảo để thực cơng đoạn thu thập Đọc rút trích nội dung Thực quan sát bảng rút trích 1.1.2 Phân loại sở tri thức Dựa hướng tiếp cận ontology tài liệu tham khảo đề cập yêu cầu hệ thống hỗ trợ học tập Tin học Đại cương, luận văn thực phân loại gồm thành phần sau: Khái niệm n ệ c đ i n ng n c n i n ế , c c ương c 1.2 MƠ HÌNH HĨA CƠ SỞ TRI THỨC 1.2.1 Mơ hình biểu diễn tri thức cho thiết kế phân hệ tìm kiếm truy vấn kiến thức Định nghĩa 1.1: Ta gọi mơ hình “ontology cho biểu diễn tri thức Tin học Đại cương”, viết tắt (Knowledge-Based Model for Basic Informatics Domain) gồm thành phần: (COKB_BI, TP_BI, KW_BI, T_BI, R_LINK) Trong thành phần mơ tả sau: 1) Mơ hình biểu diễn tri thức cho tri thức Tin học Đại cương COKB_BI Mơ hình sở tri thức đối tượng tính toán cho biểu diễn tri thức Tin học Đại cương phục vụ cho việc tìm kiếm – truy vấn kiến thức, viết tắt COKB_BI (Computational Objects Knowledge-Based Model for Basic Informatics Domain) mơ hình hiệu chỉnh mở rộng         từ mơ hình tri thức COKB (Computational Objects Knowledge Base), gồm có thành phần: (C, H, R, Excercies, Helps) Trong đó: Tập khái niệm C H: Tập quan IS_A hai khái niệm R: Tập quan hệ khái niệm, đối tượng miền tri thức Helps: Tập hướng dẫn số thao tác Exercise: tập tập miền tri thức 2) Thành Phần TP_BI TP_BI tập chủ đề miền tri thức, chủ đề có cấu trúc gồm thành phần (topic_name, topic_content) 3) Thành phần KW_BI Các từ khóa thuật ngữ KW_BI (Keywords for Basic Informatic Domain) với thành phần sau: (KW, RKW, Labels) Thành phần KW, tập từ khóa, thuật ngữ miền tri thức Tin học Đại cương RKW: tập quan hệ từ khóa k (k  KW) Labels: tập nhãn (theo phân loại tri thức COKB_BI) k (k  KW) Bài toán kiểm tra mối quan hệ tƣơng đƣơng ngữ nghĩa hai từ khóa Trên mơ hình KW_BI, ta xét quan hệ “đồng nghĩa” hai từ khóa Dưới xin trích dẫn chi tiết lại định nghĩa tương đương ngữ nghĩa hai từ khóa Thuật tốn 1.1 begin_proc: if (synonym(k1) = k2 or acronym(k1) = k2) then reutrn 1; else if (k1 = synonym(k2) or k1 = acronym(k2)) then reutrn 1; else return 0; end proc: 4) Thành phần T_BI Ta gọi T_BI (Chapter Tree for Basic Informatics Domain) cấu trúc chương mục miền tri thức Tin học Đại cương, T_BI có cấu trúc gồm thành phần sau: (N, RNN) Trong đó:  N tập nút (node) chương mục  RNN tập quan hệ hai nút, phạm vi chương mục xét quan hệ “CHA-CON” 5) Thành phần R_LINK Thành phần R_LINK để mối liên kết thành phần COKB_BI, KW_BI, T_BI R_LINK, TP_BI có nhóm liên kết sau: {R1, R2, R3, R4} Trong ta xét số mối liên kết sau:  R1 : Nhóm liên kết thành phần T_BI KW_BI  R2 : Nhóm liên kết giữa T_BI COKB_BI:  R3: Nhóm liên kết thành phần COKB_BI TP_BI  R4: Nhóm liên kết thành phần COKB_BI 1.2.2 Đặc tả tổ chức sở tri thức 1.2.2.1 Các thành phần sở tri thức Cơ sở tri thức hệ thống gồm thành phần sau: Các thành phần sở tri thức bao gồm thành phần chính: (1) Thành phần tri thức COKB_BI gồm thành phần sau: (2) Thành phần tri thức KW_BI gồm thành phần sau (3) Thành phần tri thức T_BI (4) Thành phần tri thức TP_BI (5) Thành phần tri thức R_LINK 1.2.2.2 Đặc tả tổ chức sở tri thức Tri thức lưu dạng tập tin có cấu trúc 8 Hình 1.1 Hình kiến trúc sở tri thức hình KB_BI CHƢƠNG BÀI TỐN TÌM KIẾM VÀ THUẬT GIẢI 2.1 BÀI TÌM KIẾM THEO TỪ KHĨA 2.1.1 Vấn đề hợp ngữ nghĩa từ khóa Địn ng ĩ 2.1: Cho miền tri thức Tin học Đại cương biểu diễn theo mơ hình KB_BI (định nghĩa 1.1), ta có k1, k2 hai từ khóa (k1, k2  KW, KW  KW_BI, KW_BI  KB_BI), ta nói k1 k2 hợp (cùng nghĩa tương đương nghĩa), ký hiệu k1 ≈ k2, (k1, k2) = 2.1.2 Bài tốn tìm kiếm theo từ khóa Địn ng ĩ 2.2: Cho miền tri thức Tin học Đại cương K mơ hình hóa theo mơ hình KB_BI, ta gọi tốn tìm kiếm miền tri thức K có dạng keyword  results Trong đó: keyword: từ khóa/thuật ngữ, results: kết trả hệ thống theo phân loại tri thức mơ hình COKB_BI, T_BI, gồm phần (known, related_known), với known kết trực tiếp tìm thấy theo keyword, related_known kết có liên quan đến kết trực tiếp known Thuật gi i 2.1 Ta giải tốn tìm kiếm từ khố thuật giải sau: Input: keyword Output: results // (known, r_known) Bƣớc 1: khởi tạo giá trị biến + known := {}; + related_keywords := {}; + r_known := {}; Bƣớc 2: Tìm nội dung theo từ khóa Bư c 2.1: tìm tập khái niệm Bư c 2.2: tìm tập quan hệ Bƣớc 2.3: Tìm tập hướng dẫn Bƣớc 2.4: Tìm tập tập Bƣớc 3: Tìm khái niệm liên quan Bƣớc 4: Tìm nội dung liên quan Bƣớc 5: Xuất kết tập known, r_known; 10 2.2 BÀI TỐN TÌM KIẾM THEO QUY ƢỚC ĐẶC TẢ Các quy ước đặc tả luận văn xem xét, cần phải đảm bảo số tiêu chí để hỗ trợ tốt cho người sử dụng cách thuận tiện như: (1) Tính đơn gi n: ngôn ngữ truy vấn phải đảm bảo đơn giản, khơng khó diễn đạt, khơng nhập nhằn (2) Tính phổ qt: ngơn ngữ phải dùng miền tri thức biểu diễn theo mơ hình KB_BI (3) Tín đầ đ : ngơn ngữ cho phép người sử dụng thực truy vấn nội dung, loại thành phần, mối liên kết liên quan thành phần sở tri thức KB_BI 2.2.1 Quy ƣớc đặc tả 2.2.1.1 Mẫu câu loại Ta có cấu trúc mẫu câu loại sau: Trong đó:  Types: tập từ khóa, từ khóa loại nội dung cụ thể, chẳng hạng như: định nghĩa, tập, định lý, tính chất, cơng thức…vv  Es: tập từ khóa, từ khóa thể thành phần COKB_BI  T_BI; 3.2.1.2 Mẫu câu loại Mẫu câu loại có cấu trúc sau: 2.2.2 Xử lý cú pháp quy ƣớc Ta mơ hình hóa tốn truy vấn kiến thức dạng sau: KQL  results Trong đó:  KQL: ngơn ngữ quy ước có cấu trúc theo mẫu loại 1, loại  results: tập kết trả về, với results = {result | result  COKB_BI  T_BI} Ta xử lý tìm kiếm theo câu truy vấn hai thuật giải sau: 2.2.2.1 Thuật giải xử lý câu truy vấn loại Thuật gi i 2.2: Input: KQL = ( ) Output: results 11 Bƣớc 1: for e in Es for type in Types for p in par(e) if par_name(p) ≈ type then results := {p}; end if; end do; end do; end Bƣớc 2: return results; 2.2.2.2 Thuật giải xử lý câu truy vấn loại Thuật gi i 2.3 Input: KQL = ( ) Output: results Bƣớc 1: + Type := {}; + R := {}; + E := {}; + Results := {}; Bƣớc 2: for e in Es for type in Types relation_list := get_rela_list(e, type); for re in rela_list if p in par(re) then Results := {p}; end if; end do; end do; end do; Bƣớc 3: return Results; Thủ tục tìm tập khái niệm liên quan: 12 CHƢƠNG XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỖ TRỢ TRA CỨU KIẾN THỨC TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG 3.1 Khảo sát trạng Hiện có nhiều website, phần mềm hỗ trợ học tập môn Tin học Đại cương, ta chia làm nhóm sau: Nhóm hỗ trợ qua cơng cụ tìm kiếm (search engine) như: google.com, bing.com, yahoo.com, ask.com, …vv hay Nhóm website phần mềm hỗ trợ học tập Tin học Đại cương như: violet.vn, tailieu.vn, hoc247.net, https://isinhvien.com, …vv Các website hỗ trợ cung cấp kiến thức Tin học Đại cương dạng tập tin file (*.pdf | *.pptx, …), điều khó khăn cho người học phải đọc file trực tuyến tải máy tính Các hệ thống chưa hỗ trợ tập trung vào miền tri thức riêng cho Tin học Đại cương, chưa hỗ trợ tìm kiếm kiến thức nội dung theo miền tri thức Nhóm phần mềm rèn luyện kĩ sử dụng máy tính như: phần mềm hỗ trợ luyện đánh máy Typesy, KeyBlaze, Klavaro Touch Typing, …vv Các phần mềm chủ yếu hướng đến rèn kĩ đánh máy (typing) chưa hỗ trợ cho việc tìm kiếm kiến thức, kiến thức liên qua Tin học Đại cương 3.2 Phân tích xác định yêu cầu Qua q trình phân tích khảo sát u cầu mục tiêu hệ thống, hệ thống hỗ trợ học Tin học Đại cương phải hỗ trợ cho người học (sinh viên) người trực tiếp học môn học người quản trị nội dung tri thức gồm đối tượng sau: (1) Đối tƣợng sinh viên theo học học phần Tin học Đại cƣơng Hỗ trợ người học chức quan trọng hệ thống, hệ thống cần phải hỗ trợ chức như:  Tìm kiếm theo từ khóa  Truy vấn kiến thức (2) Đối tƣợng ngƣời quản trị nội dung tri thức 13 3.3 Thiết kế hệ thống 3.3.1 Kiến trúc hệ thống hỗ trợ học tập Tin học Đại cương Client Giảng viên Sinh viên Giao diện ngƣời dùng Server (1) Module phân loại yêu cầu (3) Module quản lý tri thức (2) Module phân tích kết (4) Module tìm kiếm kiến thức (5) Module truy vấn kiến thức (6) CSTT Hình 3.4 Sơ đồ kiến trúc hệ thống Trong đó:  Client gồm nhóm đối tượng sử dụng hệ thống  Sinh viên  Giảng viên  Thành phần giao diện 14  Server nơi nhận yêu cầu trả kết cho người sử dụng bên phía Client, thành phần quan trọng bên phía Server bao gồm: (1) Module phân loại yêu cầu (2) Module phân tích kết (3) Module quản lý tri thức (4) Module tìm kiếm theo từ khóa (5) Module xử lý câu truy vấn tìm kiếm nội dung theo câu truy vấn (6) CSTT thành phần sở tri thức cho hệ thống 3.3.2 Thiết kế sở tri thức Cơ sở tri thức hệ hỗ trợ học Tin học Đại cương mơ hình hóa mơ hình tri thức KB_BI gồm (COKB_BI, KW_BI, TP_BI, T_BI, R_LINK), phần nội dung chi tiết thu thập trình bày chi tiết phần 2.1.2 Cùng với tri thức đặc tả mục 2.2.2 ta thiết kế sở tri thức dạng sở liệu quan hệ 3.3.3 Thiết kế module Các module hệ thống thiết kế theo kiến trúc 3.2.1 (hình 4.1), gồm module (1) Module phân loại yêu cầu (2) Module phân tích kết (3) Module quản lý tri thức (4) Module tìm kiếm theo từ khóa (5) Module tìm kiếm theo câu truy vấn 3.4 Cài đặt triển khai thử nghiệm 3.4.1 Cài đặt hệ thống Hệ thống cài đặt mã nguồn ASP.NET MVC5, sở tri thức mơ hình hóa lưu trữ dạng sở liệu quan hệ công cụ MSSQL Server 2019 Ứng dụng viết thành ứng dụng web (web application) theo tên miền: https://thdc.hotrohoctaptructuyen.site/, cho phép người sử dụng sinh viên giảng viên thao tác với hệ thống qua mơi trường internet 15 3.4.1.1 Giao diện chương mục Hình 3.6 Giao diện chương mục hệ thống 3.4.1.2 Giao diện trang tìm kiếm kiến thức theo từ khóa kết trả Hình 3.7 Giao diện tìm kiếm theo từ khóa 16 Hình 3.8 Giao diện kết trả tìm kiếm theo từ khóa 3.4.1.3 Giao diện trang tìm kiếm kiến thức theo mẫu câu truy vấn dạng kết trả Hình 3.9 Giao diện tìm kiếm theo mẫu câu quy ước loại loại Kết trả 17 Hình 3.10 Kết trả 3.4.1.4 Giao diện quản trị thức khái niệm Hình 3.11 Giao diện quản trị tri thức khái niệm 3.3.1.5 Giao diện quản trị chương mục Hình 3.12 Giao diện quản trị chương mục Thêm mục 18 Hình 3.13 Giao diện cập nhật nội dung mục chương mục 3.4.2 Kết thử nghiệm 3.4.2.1 Chức tìm kiếm từ khóa TỪ KHĨA ĐƢỢC NHẬP VÀO ĐỘ CHÍNH XÁC Máy tính 100% Bàn phím 100% Con chuột 100% Màn hình 100% Ram 100% Máy in 100% MS Word 100% MS Excel 100% MS Powerpoint 100% Phần cứng 100% Phần mềm 100% … Bảng 3.1 kết thử nghiệm tìm kiếm theo từ khóa 3.4.2.2 Chức tìm kiếm theo câu truy vấn CÂU TRUY VẤN ĐƢỢC NHẬP VÀO ĐỘ CHÍNH XÁC [Ví dụ] [Máy tính] 100% [Khái niệm] [RAM] 100% [Khái niệm] [ROM] 100% [Ví dụ] [Projector] 100% [Khái niệm] [phần cứng] 100% [Khái niệm] [thiết bị nhập] 100% ... tục tìm tập khái niệm liên quan: 12 CHƢƠNG XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỖ TRỢ TRA CỨU KIẾN THỨC TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG 3 .1 Khảo sát trạng Hiện có nhiều website, phần mềm hỗ trợ học tập mơn Tin học Đại cương, ... vực Cơng nghệ tri thức nói riêng, ngành Trí tuệ nhân tạo nói chung Từ kết nghiên cứu đạt 3   được, đề tài vận dụng xây dựng hệ tri thức hỗ trợ học tập tra cứu kiến thức Tin học đại cương MỤC... (3) CHƢƠNG MƠ HÌNH BIỂU DIỄN TRI THỨC CHO THIẾT KẾ HỆ THỐNG HỖ TRỢ TRA CỨU KIẾN THỨC TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG 1. 1 THU THẬP TRI THỨC VÀ PHÂN LOẠI Quá trình thu thập tri thức thu thập chủ yếu dựa nguồn

Ngày đăng: 06/01/2023, 13:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w