1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp cải cách chính sách thuế ở việt nam

0 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 291,21 KB

Nội dung

Cải cách chính sách thuế ở Việt Nam GVHD TS Diệp Gia Luật LỜI MỞ ĐẦU  Đối với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, thuế đóng vai trò là công cụ quan trọng của Nhà nước để quản lý, điều tiết sản xuất k[.]

Cải cách sách thuế Việt Nam GVHD: TS Diệp Gia Luật LỜI MỞ ĐẦU  Đối với quốc gia giới, thuế đóng vai trị cơng cụ quan trọng Nhà nước để quản lý, điều tiết sản xuất kinh doanh phân phối tiêu dùng, thúc đẩy kinh tế phát triển Thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước, bảo đảm tồn cho máy trị quốc gia, nguồn tài khơng thể thiếu cho sách đầu tư cơng, phát triển sở vật chất hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh tế, đảm bảo cho đời sống an sinh xã hội Có hệ thống sách thuế phù hợp, đồng bộ, hồn thiện ln theo kịp vận động phát triển thực tiễn điều kiện cần thiết cấp bách Chính sách thuế khơng phải phù hợp với tình hình định hướng phát triển quốc gia, mà phải phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày mở rộng Bởi tất yếu là, sách thuế Việt Nam phải khơng ngừng cải cách, kiện tồn, trở thành công cụ thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định trị, thực cơng xã hội, phân bổ hiệu nguồn lực, mục tiêu phát triển bền vững Bài tiểu luận “Cải cách sách thuế Việt Nam” đưa tìm hiểu thực trạng cải cách sách thuế Việt Nam từ trước đến kiến nghị số giải pháp nhằm cải cách, nâng cao hiệu sách thuế Việt Nam Trang Cải cách sách thuế Việt Nam GVHD: TS Diệp Gia Luật Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ: 1.1 Khái niệm: Thuế khoản nộp bắt buộc mà cá nhân tổ chức có nghĩa vụ phải thực Nhà nước, phát sinh sở văn pháp luật Nhà nước ban hành, khơng mang tính chất đối giá hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế 1.2 Đặc điểm: 1.2.1 Thuế gắn liền với quyền lực Nhà nước Có thể nói, đánh thuế đặc quyền Nhà nước, đặc quyền quy định luật pháp Chẳng hạn, chương II – CHẾ ĐỘ KINH TẾ, Điều 22 Hiến Pháp nước ta quy định: “Các sở sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế phải thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước, …”; “Cơng dân có nghĩa vụ đóng thuế lao động cơng ích theo quy định pháp luật” 1.2.2 Thuế phần thu nhập tầng lớp dân cư bắt buộc nộp cho Nhà nước Nhà nước sử dụng quyền lực trị buộc người nộp thuế phải chuyển giao phần thu nhập cho Nhà nước thông qua quy định pháp luật thuế 1.2.3 Thuế hình thức chuyển giao thu nhập khơng mang tính chất hoàn trả trực tiếp Một đặc điểm dễ nhận thấy thuế khơng mang tính đối giá Nghĩa khơng có chuyển giao hàng hóa – dịch vụ đối tượng nộp thuế Nhà nước Lợi ích đối tượng nộp thuế có từ việc Nhà nước thơng qua việc chi tiêu Chính phủ như: chi đầu tư sở hạ tầng (điện, đường, trường, …) hay thơng qua sách hỗ trợ từ Nhà nước; … 1.3 Phân loại thuế: 1.3.1 Căn vào tính chất a) Thuế trực thu:  Thuế gián thu loại thuế mà người trực tiếp nộp thuế khơng phải người chịu thuế Nó yếu tố cấu thành giá mua hàng hoá dịch vụ, nhằm động viên đóng góp người tiêu dùng Như vậy, người nộp thuế thực chất người nộp hộ cho người mua hàng hoá dịch vụ  Ví dụ: Thuế Giá trị gia tăng (VAT); Thuế tiêu thụ đặc biệt; Thuế xuất nhập khẩu; … Trang Cải cách sách thuế Việt Nam GVHD: TS Diệp Gia Luật b) Thuế trực thu:  Thuế trực thu loại thuế mà người trực tiếp nộp thuế đồng thời người chịu thuế Thuế trực thu loại thuế mà nhà nước thu thuế trực tiếp sở sản xuất kinh doanh hàng hóa – dịch vụ có thu nhập Thuế trực thu trực tiếp động viên, điều tiết thu nhập người nộp  Ví dụ: Thuế thu nhập cá nhân; Thuế thu nhập doanh nghiệp; … 1.3.2 Căn vào đối tượng đánh thuế: a) Thuế đánh vào sản phẩm, hàng hóa dịch vụ: Thuế VAT, Thuế XNK, … b) Thuế đánh vào thu nhập Ví dụ: Thuế TNDN, Thuế TNCN, … c) Thuế đánh vào tài sản Ví dụ: Thuế nhà đất, thuế trước bạ, … d) Thuế đánh vào việc sử dụng, khai thác số tài sản Ví dụ: Thuế tài nguyên, Thuế sử dụng đất nơng nghiệp, 1.4 Vai trị thuế: 1.4.1 Thuế nguồn thu chủ yếu Ngân sách Nhà nước  Thuế xem công cụ chủ yếu Nhà nước nhằm huy động tập trung phần cải vật chất xã hội vào ngân sách Nhà nước  Một tài quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu từ nội kinh tế quốc dân Do đó, thuế phải trở thành nguồn thu chủ yếu, phận tài quốc gia lành mạnh 1.4.2 Thuế công cụ quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế  Pháp luật thuế công cụ điều tiết vĩ mô Nhà nước kinh tế đời sống xã hội Hướng dẫn sản xuất tiêu dùng thông qua phân bổ sử dụng nguồn lực Nó địn bẫy kinh tế quan trọng, kích thích hiệu sản xuất kinh doanh  Tính chất điều tiết thơng qua thuế thể việc xây dựng đắn mối quan hệ loại thuế, qua việc xác định hợp lý đối tượng nộp thuế, đối tượng tính thuế, thuế suất, biểu thuế, chế độ miễn giảm, phương pháp quản lý thu thuế sở hạch tốn đầy đủ, xác Ý nghĩa điều tiết thuế bao gồm hai mặt:  Khuyến khích, nâng đỡ hoạt động kinh doanh cần thiết làm ăn có hiệu cao Trang Cải cách sách thuế Việt Nam GVHD: TS Diệp Gia Luật  Đồng thời thu hẹp, kìm hãm ngành nghề, mặt hàng cần hạn chế sản xuất, hạn chế tiêu dùng theo hướng tiết kiệm, chống sa hoa, lãng phí  Bên cạnh đó, thuế cịn có vai trị hướng dẫn khuyến khích hợp tác đầu tư nước ngồi, đẩy mạnh hoạt động XNK đồng thời với việc bảo vệ sản xuất nội 1.4.3 Thuế góp phần đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế công xã hội  Cơng xã hội khơng có nghĩa bình qn chủ nghĩa, địi hỏi người xã hội thu nhập ngang Người có thu nhập cao phải đóng thuế cao người có thu nhập thấp phải đảm bảo người có thu cao làm ăn ngày có hiệu so với người có thu nhập thấp nhằm khuyến khích cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật, đầu tư vốn, đầu tư chất xám, làm ăn có thu nhập đáng  Thơng qua sách thuế, luật thuế trở thành công cụ hiệu góp phần đảm bảo bền vững thành phần kinh tế công xã hội LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH THUẾ: 2.1 Định nghĩa:  Chính sách thuế nội dung sách tài quốc gia, tổng thể quan điểm, tư tưởng, giải pháp công cụ mà nhà nước sử dụng đề định thu nhập huy động nguồn thu để đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu 2.2 Vai trị sách thuế:  Chính sách thuế phận khơng thể thiếu hệ thống sách tài quốc gia, công cụ quản lý vĩ mô quan trọng việc thực đường lối phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vai trị sách thuế thể qua chức bản:  Chức định hướng: Chính sách thuế góp phần định hướng cho nhà quản lý thu nộp thuế cách đầy đủ, xác, kịp thời hợp lý Chính sách thuế cịn giúp nhà sản xuất kinh doanh định hướng, xác định ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh để mang lại hiệu phù hợp với khả lực  Chức điều tiết: Chính sách thuế giúp phân phối, điều tiết thu nhập cá nhân, tổ chức góp phần phân phối lại nguồn cải xã hội lực sản xuất Trang Cải cách sách thuế Việt Nam GVHD: TS Diệp Gia Luật toàn xã hội lĩnh vực kinh tế quốc dân theo định hướng phát triển nhà nước  Như vậy, sách thuế góp phần chủ động tích cực việc khuyến khích hay kiềm chế hoạt động kinh tế - xã hội tất ngành, lĩnh vực, lãnh thổ, tổ chức cá nhân theo mục tiêu định hướng hoạch định nhà nước LỊCH SỬ NGÀNH THUẾ VIỆT NAM: 3.1 Thời kỳ đầu chưa có sách thuế thức quyền cách mạng (1945-1950):  Ngày 10/9/1945, Chính phủ ban hành sắc lệnh số 27/SL đặt Sở Thuế quan thuế gián thu (trực thuộc Bộ Tài Chính) quyền điều khiển Tổng giám đốc bổ nhiệm sắc lệnh theo đề nghị Bộ trưởng Tài Sở Thuế quan Thuế gián thu có nhiệm vụ xây dựng sách tổ chức đạo, quản lý việc thu loại thuế xuất nhập cảng, thứ thuế gián thu (rượu, muối, thuốc điếu ) Cụ thể:  Ở kỳ (Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ) có "Sở thuế quan"  Ở tỉnh có "Sở chánh thu thuế quan"; sở chánh thu "Sở tiểu thu" phụ trách đồng muối  Ở Hà nội, Đà nẵng, Sài gịn có "Sở tổng thu" tập trung khoản thu kỳ  Riêng Hải phịng, Đà nẵng, Sài gịn có tra thường trú phụ trách thuế xuất nhập cảng (Tổ chức gần giống tổ chức ngành thương thời Pháp thuộc)  Ngày 25/3/1946, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành nghị định số 210-TC thành lập Nha Thuế trực thu Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính) có nhiệm vụ nghiên cứu, đề nghị thi hành kiểm sốt cơng việc liên quan đến loại thuế trực thu (thuế điền thổ, thuế thổ trạch, thuế môn bài, thuế lương bổng, thuế lãi doanh nghiệp, thuế lợi tức tổng hợp) Cụ thể:  Ở kỳ có Nha thuế trực thu cấp kỳ;  Ở tỉnh có phịng thuế trực thu  Ngày 29/5/1946, Theo sắc lệnh 75/SL, cấu tổ chức máy Bộ Tài thay đổi Về thuế có Nha thuế quan thuế gián thu; Nha thuế trực thu; Nha trước bạ Công sản - Điền thổ (sau chuyển thành Nha Cơng sản - Trực thu - Địa gọi nha Công - Trực - Địa) Riêng thuế quan thuế gián thu, kỳ có Sở thuế quan, tỉnh có Ty Chánh thu; Trang Cải cách sách thuế Việt Nam GVHD: TS Diệp Gia Luật khu vực có đồng muối nguồn thu quan trọng có Ty phụ thu Thuế trực thu loại thu khác có phịng Uỷ ban hành phụ trách 3.2 Sau có hệ thống sách thuế Chính quyền cách mạng (1951-1958) :  Sau Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ II ( 2/1951), Chính phủ ban hành hệ thống sách thuế mới, chủ yếu thuế nông nghiệp thuế công thương nghiệp  Ngày 14/7/1951, Bộ Tài ban hành Nghị định số 55/NĐ thành lập Vụ Thuế Nông nghiệp (trực thuộc Bộ Tài chính) với nhiệm vụ xây dựng tồ chức đạo, quản lý thu thuế nông gnhiệp Ở liên khu tỉnh huyện, quan tài trực tiếp phụ trách cơng tác đạo, quản lý thu thuế nông nghiệp địa bàn  Ngày 17/7/1951, Bộ Tài ban hành nghị định số 63/NĐ thành lập hệ thống tổ chức ngành thuế công thương nghiệp bao gồm:  Ở trung ương: Sở thuế trung ương (Trực thuộc Bộ Tài chính)  Ở liên khu: Phân sở thu  Ở tỉnh: Chi sở thuế  Ở tuyến có hoạt động xuất nhập lớn: Chi sở thuế xuất nhập  Ở huyện, thị xã: Phịng thuế  Sở thuế trung ương có nhiệm vụ xây dựng tổ chức thực việc quản lý thu loại thuế (trừ thuế nông nghiệp thuế trước bạ) Tuỳ tình hình dân số, diện tích, sơ thuế thu bình qn hàng năm, chi sở thuế, phòng thuế chia thành loại: A,B,C Tùy theo nhu cầu công tác, phân sở thuế chi sở thuế tổ chức Ban kiểm sốt lưu động, có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm sốt hàng vận chuyên đường; phòng thuế tổ chức trạm kiểm soát để tổ chức quản lý, thu thuế nơi có hoạt động bn bán tập trung (chợ, ga, bến xe, tàu )  Sau miền Bắc giả phóng, tạm thời khơng có thuế xuất nhập khẩu, mà có hoạt động độc quyền ngoại thương khu vực kinh tế quốc doanh, Thủ tướng phủ có định thành lập quan Hải quan (trực thuộc Bộ ngoại thương) để quản lý hoạt động xuất nhập 3.3 Thời kỳ cải tạo xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội miền Bắc (1959-1975) :  Ngày 7/4/1959, Bộ tài ban hành Nghị định số 144-TC/TCCB điều lệ tổ chức Bộ Tài chính, Sở thuế Trung ương cũ chuyển thành SỞ THUẾ CÔNG THƯƠNG Trang Cải cách sách thuế Việt Nam GVHD: TS Diệp Gia Luật NGHIỆP chuyên trách xây dựng tổ chức thực sách thuế cơng thương nghiệp, thuế rượu, thuế muối Vụ thuế chuyên trách xây dựng tổ chức thực sách thuế cơng thương nghiệp, thuế rượu, thuế muối Vụ thuế nông nghiệp tiếp tục chuyên trách nông nghiệp  Ngày 7/11/1961, Theo nghị đình 197/CP Chính phủ tổ chức máy Bộ Tài chính, tổ chức ngành thuế thay đổi:  Sở thuế công thương nghiệp chuyển thành Vụ THU QUỐC DOANH VÀ THUẾ chuyên trách xây dựng tổ chức thực chế độ thu riêng khu vực kinh tế quốc doanh sách thuế cơng thương nghiệp khu vực kinh tế tập thể cá thể Ngành thuế công thương nghiệp khơng cịn tổ chức theo hệ thống dọc Ở địa phương, tổ chức thu quốc doanh thuế nằm quan tài  Vụ thuế nơng gnhiệp chuyển thành Vụ TÀI VỤ HỢP TÁC XÃ VÀ THUẾ NÔNG NGHIỆP chuyên trách xây dựng chế độ tài vụ hợp tác xã nông nghiệp quản lý, thu thuế nông nghiệp khu vực tập thể cá nhân  Ngày 20/3/1974, Theo nghị định số 61/CP Hội đồng phủ ban hành điều lệ tổ chức hoạt động Bộ tài chính, Vụ thu quốc doanh thuế với Vụ tài vụ hợp tác xã thuế nông nghiệp lại giải thể để tổ chức:  CỤC THU QUỐC DOANH: chuyên trách xây dựng sách, chế độ quản lý, thu khu vực kinh tế quốc doanh, bảo đảm nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước, tỉnh thành phố có chi cục thu quốc doanh hoạt động đạo ngành dọc cấp VỤ THUẾ TẬP THỂ CÁ THỂ: chuyên trách xây dựng sách tổ chức quản lý loại thuế khu vực tập thể - cá thể hoạt động công thương nghiệp thương nghiệp Ở địa phương, phận đạo quản lý, thu thuế nằm quan tài 3.4 Thời kỳ thống đất nước trước cải càch hệ thống sách thuế (1975-1989) :  Ngày 18/11/1978, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 90-CP sửa đổi tổ chức máy Bộ Tài chính, có Vụ thuế tập thể - cá thể tách để thành lập vụ thuế mới: VỤ THUẾ CÔNG THƯƠNG NGHIỆP VỤ THUẾ NƠNG NGHIỆP để có điều kiện đạo, quản lý, thu thuế cho chuyên ngành đạt hiệu  Ngày 11/10/1980, Chính phủ ban hành định 120-CP quy định tổ chức ngành thuế công thương nghiệp thống với nội dung chủ yếu là: Trang Cải cách sách thuế Việt Nam GVHD: TS Diệp Gia Luật  Ở Trung ương: Có CỤC THUẾ CON (nằm Bộ Tài chính) cục trưởng phụ trách  Ở Tỉnh cấp hành tương đương có chi cục thuế cơng thương nghiệp (nằm Sở, Ty Tài chính) phó giám đốc phó trưởng Ty Tài phụ trách chi cục trưởng thuế công thương nghiệp  Ở huyện cấp hành tương đương, có phịng thuế cơng thương nghiệp (nằm Ban Tài - Giá cả) Phó trưởng ban Tài giá phụ trách trưởng phịng thuế cơng thương nghiệp  Ở đầu mối giao thông quan trọng nơi tập trung hoạt động công thương nghiệp có trạm đội thuế cơng thương nghiệp trực thuộc phịng thuế chi cục thuế cơng thương nghiệp trưởng trạm đội trưởng thuế công thương nghiệp phụ trách  Các đơn vị thuế công thương nghiệp dùng dấu riêng  Ngày 15/7/1983, HĐBT ban hành định số 75/CP sửa đổi số điều định 120-CP với nội dung "Ngành thuế công thương nghiệp tổ chức theo hệ thống dọc từ trung ương đến quận, huyện" Cụ thể là:  Bộ Tài có Cục thuế cơng thương nghiệp; tỉnh đơn vị hành tương đương có Phịng thuế cơng - thương nghiệp Các đơn vị thuế cục trưởng hay chi cục trưởng, trưởng phòng phụ trách  Cơ quan thuế chịu đạo quan thuế cấp Uỷ ban nhân dân cấp Đồng thời chịu kiểm tra giám sát quan tài địa phương xây dựng thực tiêu thu thuế cơng thương nghiệp, chấp hành sách chế độ kỷ luật tài Nhà nước  Cùng ngày, Hội đồng trưởng ban hành Quyết định số 76/HĐBT quy định: "Bộ máy thu quốc doanh quản lý tài xí nghiệp trung ương tổ chức theo hệ thống dọc" Ở Bộ Tài có cục Thuế quốc doanh quản lý Tài xí nghiệp Trung ương; tỉnh thành phố có chi cục phịng Thuế quốc doanh quản lý Tài xí nghiệp trung ương hay uỷ nhiệm cho Sở tài phụ trách (tuỳ số lượng xí nghiệp phải phụ trách, tổng số thu, tổng số cán quản lý ) Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động đơn vị thu quốc doanh đơn vị trung ương đóng địa phương Cơ quan tài có trách nhiệm phối hợp với quan thu quốc doanh cấp để kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế - tài xí nghiệp quốc doanh trung ương đóng địa phương Trang Cải cách sách thuế Việt Nam GVHD: TS Diệp Gia Luật  Ngày 31/12/1983, Bộ Tài ban hành thông tư số 49-TC/TCCB qui định tổ chức máy thuế nông nghiệp, thuộc quan tài cấp Cụ thể: Bộ Tài chính, có Vụ thuế nơng nghiệp; tỉnh, huyện đơn vị hành tương đương, có Ban thuế nơng nghiệp nằm quan tài chính; phường, xã, thị trấn, có ban thuế nơng nghiệp nằm Uỷ ban nhân dân  Ngày 15/10/1988, Hội đồng Bộ trưởng ban hành định số 155/HĐBT 156/HĐBT qui định chức nhiệm vụ tổ chức Bộ Tài kiện toàn máy thu quốc doanh thuế quan tài cấp với nội dung:  Ở trung ương có Cục Thu quốc doanh, cục thuế công thương nghiệp, cục thuế nông nghiệp trực thuộc Bộ Tài  Ở tỉnh hay đơn vị hành tương đương: Có chi cục phịng thu quốc doanh (phụ trách xí nghiệp trung ương xí nghiệp địa phương); chi cục thuế công thương nghiệp; chi cục phịng thuế nơng gnhiệp; trực thuộc Sở tài chính;  Ở huyện cấp tương đương: có phịng thuế trực thuộc Ban tài - thương nghiệp (cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân huyện quản lý tài chính, giá cả, thương nghiệp) Cán tổ chức thu quốc doanh, thuế công thương nghiệp Uỷ ban nhân dân địa phương quản lý, bố trí sử dụng theo quy định Bộ Tài chức danh tiêu chuẩn nghiệp vụ Trách nhiệm lãnh đạo, đạo trực tiếp quyền địa phương máy thuế quốc doanh, thuế công thương nghiệp, thuế nông nghiệp gắn chặt chẽ với đạo mặt chuyên môn nghiệp vụ quan thuế quốc doanh thuế cấp 3.5 Thời gian thành lập ngành thuế nhà nước thống (từ 1990 đến nay):  Ngày 7/8/1990, Hội đồng Bộ trưởng ban hành nghị định số 218-HĐBT việc thành lập ngành THUẾ NHÀ NƯỚC hợp từ hệ thống thuế: Thuế quốc doanh; Thuế công thương nghiệp; Thuế nông nghiệp  Hội đồng định thực đổi hệ thống tổ chức thống nhất, kiện toàn máy, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, bảo đảm mục tiêu cải cách hệ thống thuế với hiệu cao  Ngành thuế nhà nước tổ chức qua cấp: (1) Tổng cục thuế; (2) Cục thuế; (3) Chi cục thuế Từng cấp xác định rõ quyền hạn trách nhiệm phân công cụ thể hợp lý quan thuế ngành dọc cấp quyền cấp tổ chức lãnh đạo đạo thực Trang Cải cách sách thuế Việt Nam GVHD: TS Diệp Gia Luật nghiêm chỉnh sách chế độ thuế chung nước địa bàn lãnh thổ theo nguyên tắc song hành lãnh đạo Chương II: THỰC TRẠNG CẢI CÁCH CHÍNH SÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM (Giai đoạn từ năm 1990 đến nay) Từ năm 1990 đến nay, Việt Nam trải qua giai đoạn cải cách sách thuế: Cải cách sách thuế Giai đoạn I (1990 – 1995): 1.1 Nguyên nhân cải cách:  Hệ thống thuế nước ta hình thành phát triển bước gắn với đời phát triển Nhà Nước Việt Nam Trong năm đầu xây dựng CNXH Việt Nam, ngành thuế đáp ứng nhu cầu phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội, song chưa thực hệ thống thuế toàn diện phát triển, bộc lộ nhiều nhược điểm thân sách tổ chức thực  Các sắc thuế chưa đa dạng, bao trùm tất lĩnh vực chủ yếu thuế nông nghiệp, số sắc thuế khác khu vực công thương nghiệp áp dụng kinh tế ngồi quốc doanh, cịn xí nghiệp quốc doanh áp dụng thu tài thu quốc doanh, chế độ phân phối lợi nhuận  Hệ thống hành thu thuế chưa thể bình đẳng thành phần kinh tế quốc doanh thành phần kinh tế lại nghiã vụ đóng góp cho Nhà Nước Đối với khu vực kinh tế quốc doanh, hệ thống thuế ngồi mục tiêu ngân sách cịn mang tính cải tạo XHCN, thành phần phải nộp nhiều khoản thuế cho Nhà nước Do chưa khuyến khích cạnh tranh lành mạnh ngành để tồn phát triển  Tổng thu thuế thấp, tỉ lệ đóng góp vào thu ngân sách nhà nước cịn chưa cao, khơng có nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng Doanh nghiệp nhà nước không nộp thuế mà nộp: thu quốc doanh lợi nhuận trích nộp Các khoản thu vừa miễn giảm nhiều, vừa tính giá (giá bán buốn cơng nghiệp) thấp mặt giá thị trường Do dù có tỷ lệ trích nộp thu quốc doanh tỷ lệ nộp lợi nhuận cao song số thu vào ngân sách nhà nước không đáng kể Trang 10

Ngày đăng: 12/04/2023, 21:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w