1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý thuế xuất nhập khẩu

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 151,88 KB

Nội dung

Cơ sở lý luận Lời Mở Đầu Thuế là một ngành có vai trò rất quan trọng đối với một quốc gia, đặc biết thuế đóng góp rất lớn vào tổng thu ngân sách nhà nước của quốc gia đó Thực tế ở Việt Nam cho thấy, n[.]

Lời Mở Đầu Thuế ngành có vai trị quan trọng quốc gia, đặc biết thuế đóng góp lớn vào tổng thu ngân sách nhà nước quốc gia Thực tế Việt Nam cho thấy, nguồn thu ngân sách từ thuế nói nguồn thu (chiếm 90%) tổng ngân sách nhà nước Vì vậy, việc nghiên cứu nắm rõ thuế điều tất yếu, từ giúp có ý thức lợi ích nghĩa vụ nộp thuế Trong thời kì kinh tế nay, với kiện trọng đại “ Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO” hoạt động thu thuế nước ta gặp phải nhiều khó khăn Song, việc gia nhập mang lại nhiều lợi ích to lớn cho hoạt động xuất nhập nước ta Song song với vấn đề thu thuế xuất nhập sau gia nhập WTO, nhà nước ta nhiều vấn đề liên quan đến việc thu thuế xuất nhập cần giải như: kê khai gian để trốn thuế Xuất Nhập Khẩu, kê khai giá mặt hàng thấp để nộp thuế thấp hơn, khó khăn thu thuế xuất nhập từ vụ kiện quốc tế… Đó lý mà nhóm chọn đề tài “Nâng cao hiệu quản lý thu thuế Xuất Nhập Khẩu nước ta” Nhóm mong với kiến thức mà nhóm nghiên cứu với hổ trợ bạn Nhóm tổng hợp số kiến thức thực trạng thu thuế Xuất Nhập Khẩu đề số giải pháp nâng cao hiệu quản lý thuế nước ta Nhóm nhận đóng góp ý kiến bạn cố gắng hồn thiện kiến thức để hồn thành đề tài Nhóm mong nhóm cung cấp cho bạn lượng kiến thức khà bổ ích hoạt động hiệu quản lý thu thuế nước ta Trong q trình nghien cứu nhóm khơng thể tránh thiếu xót, mong bạn thơng cảm PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập với kinh tế giới Do có nhiều biến chuyển sâu sắc luật thuế từ tác động mạnh mẽ đến nguồn thu ngân sách nhà nước đặc biệt thuế xuất nhập Chính vậy, cơng tác quản lý thuế xuất nhập đóng vai trò quan trọng giúp cải thiện ngân sách nhà nước, thu hút đầu tư nước ngoài, phân phối thu nhập thực cơng xã hội Do đó, tìm hiểu công tác quản lý thuế xuất nhập đề biện pháp nâng cao hiệu quản lý thuế vấn đề cấp bách quan trọng 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích Trang bị kiến thức tình hình quản lý thuế xuất nhập Việt Nam giai đoạn Từ đề giải pháp nâng cao hiệu quản lý thuế xuất nhập 1.2.2 Yêu cầu Tập hợp sức mạnh tập thể thành viên nhóm, có phân cơng, giao việc cụ thể rõ ràng thành viên Nắm vững nội dung luật thuế xuất nhập thực trạng quản lý thuế xuất nhập Tham gia khảo sát, xử lí thông tin, tham khảo tư liệu qua sách vở, phương tiện thông tin đại chúng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp nâng cao hiệu quản lý thuế xuất nhập Việt Nam 1.4 Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp phân tích tổng hợp dựa sở tài liệu Phân tích tổng hợp tái chúng thành tranh thống toàn vẹn 1.5 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ quy định tiểu luận, với thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài “Các biện pháp nâng cao hiệu quản lý thuế xuất nhập khẩu”, vào phân tích tổng quan tình hình, thực trạng quản lý thuế xuất nhập giai đoạn trước WTO sau WTO từ đề giải pháp 1.6 Kết nghiên cứu Sau nghiên cứu tiểu luận “ Các biện pháp nâng cao hiệu quản lý thuế xuất nhập ” giúp cho sinh viên hiểu khái quát tình hình quản lý thuế xuất nhập Việt Nam từ có giải pháp hiệu góp phần nâng cao hiệu quản lý thuế PHẦN NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận Khái niệm thuế xuất nhập Thuế xuất khẩu, nhập gọi chung thuế quan (tariff) loại thuế gián thu đánh vào hàng hóa giao thương qua biên giới quốc gia nhóm quốc gia Đối tượng chịu thuế thuế xuất nhập (1) Hàng hóa xuất khẩu, nhập qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, bao gồm: Hàng hóa xuất nhập qua cửa đường sông, đường bộ, cảng biển, cảng hàng không, đường sắt, liên vận quốc tế, bưu điện quốc tế địa điểm làm thủ tục hải quan khác thành lập theo định quan nhà nước có thẩm quyền (2) Hàng hóa đưa từ thị trường nước vào khu phi thuế quan từ khu phi thuế quan vào thị trường nước Khu phi thuế quan bao gồm: khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, khu bảo thuế, kho ngoại quan, khu kinh tế thương mại đặc biệt, khu thương mại – công nghiệp khu kinh tế khác thành lập theo định thủ tướng Chính phủ, có quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa khu vực với bên ngồi quan hệ xuất khẩu, nhập (3) Hàng hóa mua bán, trao đổi khác coi hàng hóa, xuất khẩu, nhập Đối tượng không thuộc diện chịu thuế Hàng hoá trường hợp sau đối tượng không chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: (1) Hàng hoá vận chuyển cảnh mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, hàng hoá chuyển theo quy định pháp luật; (2) Hàng hố viện trợ nhân đạo, hàng hố viện trợ khơng hồn lại Chính phủ, tổ chức Liên Hợp Quốc, tổ chức liên Chính phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nước ngồi, tổ chức cá nhân người nước ngược lại, nhằm phát triển kinh tế - xã hội, mục đích nhân đạo khác thực thơng qua văn kiện thức hai bên, ccấp có thẩm quyền phê duyệt; khoản trợ giúp nhân đạo, cứu trợ khẩn cấp nhằm khắc phục hậu chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh; (3) Hàng hóa từ khu phi thuế quan xuất nước ngồi, hàng hóa nhập từ nước ngồi vào khu phi thuế quan sử dụng khu phi thuế quan, hàng hóa đưa từ khu phi thuế quan sang khu phi thuế quan khác; (4) Hàng hoá phần dầu khí thuộc thuế tài nguyên Nhà nước xuất Người nộp thuế (1) Người nộp thuế theo quy định Luật thuế xuất khẩu, nhập bao gồm: a Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; b Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập hàng hóa; c Cá nhân có hàng hóa xuất khẩu, nhập xuất cảnh, nhập cảnh; gửi nhập hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam (2) Đối tượng ủy quyền, bảo lãnh nộp thay thuế, bao gồm: a Đại lý làm thủ tục hải quan trường hợp đối tưỡng nộp thuế ủy quyền nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu; b Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế trường hợp nộp thay thuế cho đối tượng nộp thuế; c Tổ chức tín dụng tổ chức khai thác hoạt động theo quy định Luật tổ chức tín dụng trường hợp bảo lãnh, nộp thay thuế cho đối tượng nộp thuế; Cách tính thuế xuất khẩu, nhập 5.1 Căn tính thuế, phương pháp tính thuế đồng tiền nộp thuế 5.1.1 Căn yếu tố sau Căn tính thuế xuất khẩu, thuế nhập số lượng đơn vị mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập ghi tờ khai hải quan, giá tính thuế, thuế suất theo tỷ lệ phần trăm (%) Đối với mặt hàng áp dụng thuế tuyệt đối tính thuế số lượng đơn vị mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập ghi tờ khai hải quan mức thuế tuyệt đối quy định đơn vị hàng hóa 5.1.2 Phương pháp tính thuế quy định sau: a) Số thuế xuất khẩu, thuế nhập phải nộp số lượng đơn vị mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập ghi tờ khai hải quan nhân với giá tính thuế thuế suất mặt hàng ghi Biểu thuế thời điểm tính thuế; b) Trong trường hợp mặt hàng áp dụng thuế tuyệt đối số thuế xuất khẩu, thuế nhập phải nộp số lượng đơn vị mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập ghi tờ khai hải quan nhân với mức thuế tuyệt đối quy định đơn vị hàng hố thời điểm tính thuế 5.1.3 Đồng tiền nộp thuế đồng Việt Nam; trường hợp phép nộp thuế ngoại tệ phải nộp ngoại tệ tự chuyển đổi 5.2 Giá tính thuế Giá tính thuế hàng hoá xuất giá bán cửa xuất theo hợp đồng Giá tính thuế hàng hóa nhập giá thực tế phải trả tính đến cửa nhập theo hợp đồng, phù hợp với cam kết quốc tế Tỷ giá đồng Việt Nam với đồng tiền nước dùng để xác định giá tính thuế tỷ giá hối đối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cơng bố thời điểm tính thuế Thuế suất Thuế suất hàng hoá xuất quy định cụ thể cho mặt hàng Biểu thuế xuất Thuế suất hàng hóa nhập gồm thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt thuế suất thông thường: a) Thuế suất ưu đãi áp dụng hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ thực đối xử tối huệ quốc quan hệ thương mại với Việt Nam; b) Thuế suất ưu đãi đặc biệt áp dụng hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ thực đối xử tối huệ quốc quan hệ thương mại với Việt Nam, theo thể chế khu vực thương mại tự do, liên minh thuế quan để tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại biên giới trường hợp ưu đãi đặc biệt khác; Điều kiện áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt: - Phải mặt hàng quy định cụ thể thỏa thuận ký Việt Nam nước, nhóm nước vùng lãnh thổ thực ưu đãi đặc biệt thuế phải đáp ứng đủ điều kiện ghi thỏa thuận - Phải hàng hóa có xuất xứ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ mà Việt Nam tham gia thỏa thuận ưu đãi đặc biệt thuế c) Thuế suất thơng thường áp dụng hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ không thực đối xử tối huệ quốc không thực ưu đãi đặc biệt thuế nhập với Việt Nam Thuế suất thông thường áp dụng thống 150% mức thuế ưu đãi mặt hàng tương ứng quy định Biểu thuế nhập ưu đãi Biện pháp thuế để tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, chống phân biệt đối xử nhập hàng hóa Tăng mức thuế nhập hàng hoá nhập mức vào Việt Nam theo quy định pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam; Thuế chống bán phá giá hàng hóa bán phá giá nhập vào Việt Nam theo quy định pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam; Thuế chống trợ cấp hàng hóa trợ cấp nhập vào Việt Nam theo quy định pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam; Thuế chống phân biệt đối xử hàng hóa nhập vào Việt Nam có xuất xứ từ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ mà có phân biệt đối xử thuế nhập có biện pháp phân biệt đối xử khác theo quy định pháp luật đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế 8 Hoàn thuế, miễn, giảm thuế, truy thu thuế xuất khẩu, nhập 8.1 Hoàn thuế Đối tượng nộp thuế hoàn thuế trường hợp sau đây: - Hàng hoá nhập nộp thuế nhập lưu kho, lưu bãi cửa chịu giám sát quan hải quan, tái xuất; - Hàng hóa xuất khẩu, nhập nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập không xuất khẩu, nhập khẩu; - Hàng hóa nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập thực tế xuất khẩu, nhập hơn; - Hàng hóa ngun liệu, vật tư nhập nộp thuế nhập để sản xuất hàng hoá xuất khẩu; - Hàng hoá tạm nhập, tái xuất tạm xuất, tái nhập nộp thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu, trừ trường hợp miễn thuế quy định Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp; - Hàng hoá xuất nộp thuế xuất phải tái nhập; - Hàng hoá nhập nộp thuế nhập phải tái xuất; - Hàng hố nhập máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển tổ chức, cá nhân phép tạm nhập, tái xuất để thực dự án đầu tư, thi cơng xây dựng, lắp đặt cơng trình, phục vụ sản xuất mục đích khác nộp thuế nhập 8.2 Miễn thuế Hàng hoá xuất khẩu, nhập trường hợp sau miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Hàng hoá tạm nhập, tái xuất tạm xuất, tái nhập để tham dự hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm; máy móc, thiết bị, dụng cụ nghề nghiệp tạm nhập, tái xuất tạm xuất, tái nhập để phục vụ cơng việc thời hạn định; Hàng hố tài sản di chuyển theo quy định Chính phủ; Hàng hoá xuất khẩu, nhập tổ chức, cá nhân nước hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao Việt Nam theo quy định Pháp lệnh quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế, văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Hàng hóa nhập để gia cơng cho nước ngồi xuất hàng hóa xuất cho nước ngồi để gia công cho Việt Nam tái nhập theo hợp đồng gia cơng; Hàng hóa xuất khẩu, nhập tiêu chuẩn hành lý miễn thuế người xuất cảnh, nhập cảnh Chính phủ quy định; Hàng hóa nhập để tạo tài sản cố định dự án khuyến khích đầu tư, dự án đầu tư nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA); Giống trồng, vật nuôi phép nhập để thực dự án đầu tư lĩnh vực nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp Hàng hóa nhập Doanh nghiệp BOT nhà thầu phụ để thực dự án BOT, BTO, BT 10 Mức giảm thuế tương ứng với tỷ lệ tổn thất thực tế hàng hoá Thể thức khai báo thu nộp thuế 9.1 Trách nhiệm đối tượng nộp thuế Đối tượng nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập có trách nhiệm kê khai thuế đầy đủ, xác, minh bạch chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung kê khai; nộp tờ khai hải quan cho quan hải quan, tính thuế nộp thuế vào ngân sách nhà nước 9.2 Thời điểm tính thuế Thời điểm tính thuế xuất khẩu, thuế nhập thời điểm đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan với quan hải quan Thuế xuất khẩu, thuế nhập tính theo thuế suất, giá tính thuế tỷ giá dùng để tính thuế theo tỷ giá hối đối Ngân hàng Nhà nước Việt nam cơng bố thời điểm tính thuế 9.3 Thời hạn nộp thuế Thời hạn nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập quy định sau: a) Đối với hàng hóa xuất ba mươi ngày, kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan; b) Đối với hàng hoá nhập hàng tiêu dùng phải nộp xong thuế trước nhận hàng; trường hợp có bảo lãnh số tiền thuế phải nộp thời hạn nộp thuế thời hạn bảo lãnh, không ba mươi ngày kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan Trách nhiệm tổ chức bảo lãnh thực theo quy định điểm b khoản Điều này; 13 c) Đối với hàng hóa nhập vật tư, nguyên liệu để sản xuất hàng hóa xuất thời hạn nộp thuế hai trăm bảy mươi lăm ngày, kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan; trường hợp đặc biệt thời hạn nộp thuế dài hai trăm bảy mươi lăm ngày phù hợp với chu kỳ sản xuất, dự trữ vật tư, nguyên liệu doanh nghiệp theo quy định Chính phủ; d) Đối với hàng hóa kinh doanh theo phương thức tạm nhập, tái xuất tạm xuất, tái nhập mười lăm ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm nhập, tái xuất tạm xuất, tái nhập theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền; đ) Ngồi trường hợp quy định điểm c điểm d khoản Điều thời hạn nộp thuế hàng hoá nhập ba mươi ngày, kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan Đối tượng nộp thuế có hai điều kiện sau áp dụng thời hạn nộp thuế quy định điểm c, d đ khoản Điều này: a) Có hoạt động xuất khẩu, nhập thời gian ba trăm sáu mươi lăm ngày tính đến ngày đăng ký tờ khai hải quan quan hải quan xác nhận hành vi gian lận thương mại, trốn thuế, khơng cịn nợ thuế q hạn, khơng cịn nợ tiền phạt, chấp hành tốt chế độ báo cáo tài theo quy định pháp luật; b) Được tổ chức tín dụng tổ chức khác hoạt động theo quy định Luật tổ chức tín dụng bảo lãnh số tiền thuế phải nộp Trong trường hợp bảo lãnh thời hạn nộp thuế thực theo thời hạn bảo lãnh, không thời hạn quy định điểm c, d đ khoản Điều Hết thời hạn bảo lãnh thời hạn nộp thuế mà đối tượng nộp thuế chưa nộp thuế tổ chức bảo lãnh có trách nhiệm nộp số tiền thuế tiền phạt chậm nộp thay cho đối tượng nộp thuế 14 Trường hợp đối tượng nộp thuế đủ điều kiện quy định khoản phải nộp xong thuế trước nhận hàng 15 Chương 2:Thực trạng quản lý thuế xuất nhập Việt Nam thời kì hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Bối cảnh kinh tế thời kì hội nhập ảnh hưởng tới thuế xuất nhập Việt Nam Trong xu quốc tế hóa đời sống kinh tế giới khu vực, nước ta bước hịa để phát triển kinh tế mở rộng quan hệ đối ngoại Việc buôn bán, trao đổi hàng hóa nước ta nước khu vực với nước giới ngày đa dạng phong phú Để quản lý hoạt động mua bán với nước, nhà nước có nhiều biện pháp, thuế xuất nhập công cụ chủ yếu Với Việt Nam, yêu cầu thuế đàm phán rõ ràng, sức ép cắt giảm, thay đổi mạnh thể mặt: sách thuế xuất - nhập khẩu, sách thuế nước việc bổ sung, thay đổi loại thuế đặc biệt, đó, thuế xuất nhập chịu tác động trực tiếp Sau vòng đàm phán đa phương cuối cùng, Việt Nam cam kết cắt giảm mức thuế quan trung bình thương mại hàng hóa xuống cịn 20%, coi khơng q cao so với mức thuế quan trung bình nước tham gia WTO (15% hàng công nghiệp 20% hàng nông nghiệp) 2.2 Thực trạng quản lý thuế xuất nhập Việt Nam thời kỳ hội nhập Cơng tác quản lý thuế cịn nhiều bất cập, chẳng hạn: thủ tục rườm rà, nhiều thời gian người dân, nhân viên cịn quan liêu, cơng tác tư vấn hành khơng trọng… 16 Thời gian đa số văn quy phạm pháp luật liên quan đến cơng tác hải quan cịn nhiều bất cập, không đồng dẫn đến công tác quản lý thuế gặp nhiều khó khăn Một số văn liên quan đến lĩnh vực quản lý thuế ban hành không rõ ràng dẫn đến việc thực chồng chéo khơng minh bạch, khơng có thống ngành, diến tình trạng mạnh thực theo cách hiểu Luật hành chưa có phân loại doanh nghiệp theo mức độ chấp hành pháp luật để quy định điều kiện ràng buộc kèm theo nên nhiều doanh nghiệp lợi dụng ân hạn thuế để chây ỳ chậm nộp thuế chiếm đoạt ngân sách Nhà nước Để đảm bảo thuận lợi cho doanh nghiệp chấp hành tốt nghĩa vụ thuế, mặt khác đảm bảo chặt chẽ công tác quản lý, cần quy định thêm điều kiện ràng buộc phải đảm bảo mức độ tín nhiệm có bảo lãnh, tín chấp, quy định Phụ lục ban hành kèm theo NĐ số 164 bó hẹp tương đương so với mức độ mở Phụ lục ban hành kèm theo NĐ số 35, khơng khuyến khích rộng quy định Phụ lục ban hành kèm theo NĐ 24 NĐ 27 Việc áp giá tối thiểu luật hành có khả hạn chế gian lận thương mại, xét lâu dài trở ngại lớn cho doanh nghiệp sản xuất nước khơng cạnh tranh với hàng ngoại nhập Hàng hóa xuất nước phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập Nếu áp dụng mức giá cố định giá biến động doanh nghiệp gặp khó khăn Bên cạnh đó, thời gian cung ứng dịch vụ hành cơng cịn dài, thời gian cấp mã số thuế từ 08 ngày doanh nghiệp, 12 ngày trường hợp người nộp thuế chuyển địa điểm kinh doanh từ tỉnh sang tỉnh khác Như sách thuế cịn gây nhiều khó khăn cho người dân, thời gian chờ đợi lâu gây lãng phí nhân lực tài lực Tình trạng cán hải quan khơng tn thủ nghiêm chỉnh quy trình thủ tục luật nhiều Cán hải quan cưỡng chế làm thủ tục khơng xác Ví dụ, 17 doanh nghiệp nộp thuế liệu hải quan lại thể nợ, dẫn đến không làm thủ tục Hằng năm, việc toán thuế quan thuế doanh nghiệp chậm, kéo dài từ đến 12 tháng, nên sau toán việc nộp thừa thuế năm (nếu có) doanh nghiệp, lại khơng khấu trừ kịp thời cho năm sau Nhưng doanh nghiệp nộp chậm số thuế cho năm sau bị phạt Tiêu cực việc thu nhập chịu thuế, thuế khấu trừ, cán thuế không chịu công khai cho doanh nghiệp Nên doanh nghiệp bị hạch sách, gây khó khăn Tiêu cực cán hải quan nhiều khâu nộp hồ sơ, kiểm hóa áp thuế Theo nhiều doanh nghiệp, tiền "bôi trơn" cho cán áp thuế hải quan khoảng 100.000-500.000 đồng, nhiều tùy mặt hàng Khâu áp thuế khâu dễ phát sinh tiêu cực nên vơ hình tạo điều kiện cho cán hải quan quyền hành xử tùy tiện, không nắm vững luật khơng "bơi trơn" "bị hành" Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin chưa đáp ứng theo yêu cầu đòi hỏi Luật Chẳng hạn việc kết nối thông tin quan Thuế, Hải quan Kho bạc chưa thực dẫn đến việc quản  lý thông tin doanh nghiệp phiến diện, không đánh giá đầy đủ trình chấp hành pháp luật doanh nghiệp  hoạt động xuất nhập hoạt động sản xuất kinh doanh nội địa; Các biện pháp cưỡng chế dừng làm thủ tục hải quan, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, mã số thuế,… hiệu doanh nghiệp hoạt động Biện pháp trích tài khoản tiền gửi đối tượng nợ thuế có hiệu trường hợp đối tượng nợ thuế có khoản tiền gửi ngân hàng, tổ chức tín dụng…  Vậy cơng tác quản lý thuế cịn tồn nhiều khó khăn hạn chế cần khắc phục như: 18 - Thủ tục hồ sơ thuế rườm rà - Công tác quản lý thuế ban hành không rõ ràng dẫn đến việc thực chồng chéo không minh bạch - Biểu thuế nhập nhiều mức - Tình trạng cán hải quan khơng tuân thủ nghiêm chỉnh quy trình thủ tục luật cịn nhiều - Cơ sở hạ tầng cơng nghệ thông tin chưa đáp ứng theo yêu cầu - Tiêu cực phận cán thuế 19 Chương 3: ÔTÔ NHẬP KHẨU VÀ CÁC “CHIÊU” TRỐN THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP NHẬP KHẨU 3.1 Thực trạng gian lận thuế doanh nghiệp nhập ôtô Trong thời gian qua lợi dụng thơng thống q trình thực Hiệp định trị giá GATT/WTO cho phép doanh nghiệp tự khai báo, tự xác định trị giá tính thuế Khơng doanh nghiệp khai báo giá trị hàng hố khơng thực tế, khơng trung thực thuế suất, chủng loại giá trị hàng hoá nhập nhằm trốn thuế loại mặt hàng có thuế suất cao tơ, rượu… Theo VAMA, ngày có nhiều ơtơ mới, ngun nhập dạng xe đã qua sử dụng Đồng thời, nhà nhập thường sử dụng “chiêu" lách luật khai báo giá trị xe thấp giá thực tế để gian lận thuế Doanh nghiệp thường có cách để khai thấp giá xe Thứ doanh nghiệp thỏa thuận với đối tác nước ghi giá hợp đồng thấp nhiều so với thực tế Các công ty "lách" phần chênh lệch cách toán trực tiếp với tiền mặt thơng qua nhiều hình thức khác chuyển tiền qua bưu điện khiến hải quan khó kiểm sốt so với chuyển khoản qua ngân hàng Cách thứ hai doanh nghiệp làm hồ sơ giả tinh vi, hải quan kinh nghiệm khó phát Ví dụ, mẫu xe ơtơ nhập khai thấp tới 7.800USD so với giá thị trường, giá hóa đơn giảm tới 12.500 USD/xe so với giá bán thực tế Trong tháng vừa qua, VAMA có khảo sát thị trường xe ôtô nguyên nhập Việt Nam Qua đó, Hiệp hội phát chênh 20

Ngày đăng: 12/04/2023, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w