nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phân vùng ưu

10 2 0
nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phân vùng ưu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

43 trứng, vườn ươm, môi trường sống + Tiêu chí đánh giá khả năng cung cấp bãi đẻ trứng, vườn ươm, môi trường sống đất cung cấp các khu vực có chất nền để đẻ và ấp trứng như bãi bùn, đầm lầy, khu vực n[.]

trứng, vườn ươm, mơi trường sống: + Tiêu chí đánh giá khả cung cấp bãi đẻ trứng, vườn ươm, mơi trường sống: đất cung cấp khu vực có chất để đẻ ấp trứng bãi bùn, đầm lầy, khu vực nước nơng cho nhiều lồi cá, bò sát; cung cấp thức ăn nơi trú ẩn cho nhiều lồi động vật khơng xương sống, tảo loại thực vật khác cho non; cung cấp môi trường sống, kết nối môi trường sống khác cho lồi động vật di cư có mơi trường sống khác giai đoạn khác vịng đời chúng Do đó, tiêu sử dụng để đánh giá khả sử dụng số lượng số loài sử dụng đất ngập nước (đặc biệt số loài dễ bị tổn thương, nguy cấp, quý hiếm, đặc hữu) làm nơi sinh sản, vườn ươm môi trường sống; diện tích, số lượng hệ sinh thái đất ngập nước có điều kiện mơi trường nước nhiệt độ, oxy hoà tan, pH, mức độ dinh dưỡng, chất thuận lợi cho nhiều loại sinh vật sinh sống phát triển [78], [80], [140], [142], [185], [195] + Tiêu chí đánh giá áp lực rủi ro lên khả cung cấp bãi đẻ trứng, vườn ươm, môi trường sống: Khả cung cấp bãi đẻ trứng, vườn ươm, môi trường số đất ngập nước chịu sức ép nhiều hoạt động người dẫn đến phá huỷ môi trường sống lấy, trữ nước để sản xuất nông nghiệp làm giảm số lượng chất lượng môi trường sống động vật hoang dã, bãi đẻ trứng, vườn ươm môi trường sống quan trọng, làm thay đổi chất lượng nước điều kiện quan trọng khác số lồi; nhiễm hố chất, chất dinh dưỡng, trầm tích dẫn đến khơng phù hợp cho động vật hoang dã sống, làm thay đổi lưới thức ăn, giảm khả cung cấp thức ăn; du nhập loài ngoại lai xâm hại dẫn đến tranh giành thức ăn nguồn tài nguyên khác với loài địa, làm đa dạng sinh học, thay đổi cấu trúc chức quần xã sinh vật; đánh bắt mức làm giảm phong phú lồi thức ăn chính, ảnh hưởng đến lưới thức ăn làm giảm nguồn thức ăn, ảnh hưởng đến suất vùng đất ngập nước với vai trò vườn ươm, bãi đẻ trứng Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu gây thay đổi thời gian, cường độ mưa, nhiệt độ nước yếu tố khác dẫn đến thay đổi tính phù hợp mơi trường sống, làm thay đổi thời gian sinh sản di cư, giảm nguồn thức ăn Do vậy, tiêu đại diện cho tiêu chí kể đến tần suất, cường độ lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn; biến động nhiệt độ, lượng mưa, độ mặn; số vụ, tần suất, mức độ nhạy cảm cháy; diện tích đất xây dựng, diện tích đất nơng nghiệp khu vực đất ngập nước; diện tích đất ngập nước bị chuyển đổi mục đích; số 43 lồi ngoại lai xâm hại [175] + Tiêu chí đánh giá mức độ suy thoái lên khả cung cấp bãi đẻ trứng, vườn ươm, mơi trường sống: Mức độ suy thối khả cung cấp bãi đẻ trứng, vườn ươm, môi trường sống đất ngập nước xác định suy giảm chất lượng số lượng môi trường sống cho động vật hoang dã suy giảm suất đa dạng sinh học mơi trường Mức độ suy thối khả đất ngập nước tiêu chí đánh giá thông qua tiêu suy giảm mức độ đa dạng sinh học mặt số lượng đa dạng loài đặc biệt loài dễ bị tổn thương, nguy cấp, quý hiếm, đặc hữu (thông qua việc theo dõi phong phú quần thể động vật hoang dã theo thời gian); thay đổi chất lượng nước (tăng nhiệt độ, giảm nồng độ oxy hoà tan, tăng nồng độ chất dinh dưỡng, tăng nồng độ chất độc hại); mức độ suy giảm diện tích thảm thực vật, mức độ suy giảm diện tích hệ sinh thái mang tính đại diện, quý nhất; mức độ suy giảm số lượng, diện tích bãi đẻ trứng, vườn ươm [78], [80], [175], [184] - Bộ tiêu chí xác định mức độ ưu tiên bảo vệ, phục hồi dịch vụ thành tạo thổ nhưỡng, vận chuyển trầm tích thu nhận chất dinh dưỡng: + Tiêu chí đánh giá khả thành tạo thổ nhưỡng, vận chuyển trầm tích thu nhận chất dinh dưỡng: khả thành tạo thổ nhưỡng đánh giá thông qua tiêu tốc độ hình thành đất loại đất hình thành; khả vận chuyển trầm tích đo tiêu tốc độ lắng đọng trầm tích loại trầm tích vận chuyển; khả thu nhận chất dinh dưỡng đánh giá thông qua việc đo lường tiêu có mặt chất dinh dưỡng cột nước đất, tốc độ hấp thụ chất dinh dưỡng thảm thực vật [65], [185] + Tiêu chí đánh giá áp lực rủi ro lên dịch vụ thành tạo thổ nhưỡng, vận chuyển trầm tích thu nhận chất dinh dưỡng: Dịch vụ thành tạo thổ nhưỡng, vận chuyển trầm tích thu nhận chất dinh dưỡng chịu nhiều áp lực rủi ro hoạt động người đô thị hố, sản xuất nơng nghiệp, khai mỏ dẫn đến phá huỷ làm suy thoái đất ngập nước; xây đập, kênh mương gây gián đoạn trình thuỷ văn quan trọng hình thành đất, vận chuyển trầm tích chu trình dinh dưỡng; suy thối chất lượng nước ô nhiễm kim loại nặng, chất dinh dưỡng hố chất; biến đổi khí hậu dẫn đến thay đổi nhiệt độ, lượng mưa mực nước biển dâng ảnh hưởng đến mực nước, thành phần hố học mơi trường đất ngập nước; thay đổi cấu trúc thảm 44 thực vật hệ sinh thái du nhập loài động thực vật ngoại lai có hại Do vậy, tiêu lựa chọn đại diện cho áp lực rủi ro bao gồm diện tích đất xây dựng, đất nơng nghiệp khu bảo tồn; khoảng cách tới khu chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, nhà máy sản xuất, khu dân cư; số lượng đập liên quan đến vùng đất ngập nước; số lượng kênh mương xây, đào khu vực đất ngập nước; số lượng, hàm lượng chất ô nhiễm kim loại nặng, chất dinh dưỡng hoá chất; số lượng loài ngoại lai xâm hại; mức độ biến động nhiệt độ, lượng mưa, độ mặn, diện tích đất ngập nước bị ảnh hưởng nước biển dâng [56], [78] + Tiêu chí đánh giá mức độ suy thoái dịch vụ thành tạo thổ nhưỡng, vận chuyển trầm tích thu nhận chất dinh dưỡng: Mức độ suy thối q trình thành tạo thổ nhưỡng đo cách kiểm tra thay đổi độ dày thành phần, hàm lượng chất dinh dưỡng đất theo thời gian thông qua việc so sánh mẫu đất thời điểm địa điểm khác vùng/hệ sinh thái đất ngập nước; xác định độ sâu cấu trúc đất để xác định mức độ nén chặt, xói mịn suy thoái đất theo thời gian; xác định thay đổi tốc độ tăng trưởng, suất, thành phần loài thảm thực vật để xác định mức suy thoái hàm lượng chất dinh dưỡng đất yếu tố ảnh hưởng đến phát triển suất thảm thực vật; xác định mức độ thay đổi q trình vận chuyển trầm tích Mức độ suy thối khả vận chuyển trầm tích đo lường cách xác định lượng trầm tích nước mang vùng/hệ sinh thái đất ngập nước thời điểm khác nhau; suy giảm số lượng vị trí lắng đọng trầm tích vùng đất ngập nước thông qua phương pháp bẫy trầm tích kỹ thuật lấy mẫu trầm tích đầu vào đầu vùng/hệ sinh thái đất ngập nước Mức độ suy thoái khả thu nhận chất dinh dưỡng xác định thơng qua việc đo đạc, phân tích mức độ suy giảm hàm lượng chất dinh dưỡng thơng số hố học suy giảm ni tơ, phốt mẫu nước đất thơng qua kỹ thuật phân tích hố học; suy giảm tốc độ quang hợp sản xuất sinh khối thực vật thông qua phép đo sinh khối thực vật hấp thụ oxy; mức độ suy giảm số lượng, phân bố bon vùng/hệ sinh thái đất ngập nước dạng hữu vô thông qua kỹ thuật lấy mẫu trầm tích đầu vào đầu vùng/hệ sinh thái đất ngập nước phân tích đồng vị ổn định Với phân tích trên, thấy mức độ suy thoái dịch vụ thành tạo thổ nhưỡng, vận chuyển trầm tích thu nhận chất dinh dưỡng xác định 45 tiêu mức độ suy giảm độ dày, thành phần, hàm lượng chất dinh dưỡng đất; suy giảm tốc độ tăng trưởng, suất, thành phần loài thảm thực vật; suy giảm lượng trầm tích lắng đọng, suy giảm số lượng vị trí lắng đọng trầm tích; suy giảm hàm lượng chất dinh dưỡng nước, đất; suy giảm tốc độ quang hợp, sản xuất sinh khối thực vật; mức độ suy giảm số lượng phân bố bon vùng/hệ sinh thái đất ngập nước [142], [184], [185], [195] - Bộ tiêu chí xác định mức độ ưu tiên bảo vệ, phục hồi dịch vụ lưu trữ, tích tụ bon: + Tiêu chí đánh giá khả lưu trữ, tích tụ bon: Các bon lưu trữ đất, thực vật nước vùng/hệ sinh thái đất ngập nước thời gian dài, làm giảm lượng CO2 khí quyển, giúp giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu (giảm lượng khí nhà kính, làm chậm tốc độ nóng lên tồn cầu) Sự lưu giữ, tích tụ bon vùng/hệ sinh thái đất ngập nước đo lường cách xác định tiêu lượng bon lưu giữ đất, thảm thực vật nước [56], [185] Để xác định tổng lượng bon lưu giữ, sử dụng phương pháp đo trực tiếp trữ lượng bon đất, thảm thực vật nước mơ hình ước tính lượng bon lưu trữ dựa liệu loại thực vật, đất, đặc điểm điều kiện thuỷ văn lượng bon thêm vào thoát khỏi hệ sinh thái + Tiêu chí đánh giá áp lực rủi ro lên khả lưu trữ, tích tụ bon: Khả lưu trữ, tích tụ bon đất ngập nước chịu nhiều áp lực rủi ro hoạt động tưới tiêu cho nông nghiệp, phát triển đô thị mục đích sử dụng khác làm giảm diện tích vùng/hệ sinh thái đất ngập nước; rút nước, xây dựng đập, ô nhiễm nước; chăn thả gia súc mức; khai thác gỗ; biến đổi khí hậu làm tăng nhiệt độ, lượng mưa thay đổi, tần suất xuất thời tiết cực đoan tăng lên; hoả hoạn, bão, hạn hán; xâm nhập loài ngoại lai có hại làm thay đổi chế độ thuỷ văn cấu trúc thảm thực vật, dẫn đến suy giảm khả hấp thụ bon Tương ứng, tiêu sử dụng để đánh giá áp lực rủi ro lên khả lưu trữ, tích tụ bon sử dụng gồm lượng nước tưới tiêu cho nơng nghiệp; diện tích đất ngập nước chuyển đổi mục đích sử dụng đất; số lượng đập; hàm lượng chất ô nhiễm, số lượng, cường độ chăn thả gia súc; số lượng loài ngoại lai xâm hại; lượng gỗ, than bùn khai thác; biến động nhiệt độ, lượng mưa; tần suất xuất thời tiết cực đoan; số lượng vụ hoả hoạn, mức độ nhạy cảm cháy, số lượng bão, hạn hán [56], [175], [200] + Tiêu chí đánh giá mức độ suy thối khả lưu trữ, tích tụ bon 46 đại diện tiêu mức độ suy giảm trữ lượng bon lưu trữ, tích tụ đất, thảm thực vật nước [56], [184] Như vậy, luận án đề xuất tiêu chí đánh giá mức độ ưu tiên bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước cho Việt Nam gồm 13 tiêu chí đánh giá khả cung cấp (19 nhóm tiêu), 13 tiêu chí đánh giá áp lực rủi ro (33 nhóm tiêu), 13 tiêu chí đánh giá mức độ suy thối (20 nhóm tiêu) dịch vụ hệ sinh thái Bộ tiêu chí tham vấn ý kiến chuyên gia, nhà khoa học bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, sinh thái cảnh quan, đồ, viễn thám GIS thông qua 04 hội thảo tổ chức vào năm 2020, 2022 với khoảng 30 nhà khoa học, nhà quản lý tham gia Bộ tiêu chí thể Bảng 2.2 Bảng 2.3 sử dụng cho nhiều quy mô, phạm vi khác (từ cấp toàn quốc, vùng, khu đến hệ sinh thái đất ngập nước nội địa, ven biển, đảo) Bảng 2.2 Bộ tiêu chí, tiêu đánh giá mức độ ưu tiên bảo vệ HST ĐNN Việt Nam TT Tiêu chí KNCC1 ALCC1 KNCC2 ALCC2 KNCC3 ALCC3 KNĐH1 ALĐH1 KNĐH2 ALĐH2 Chỉ tiêu đánh giá Sản lượng, khối lượng, giá trị quy đổi tiền lương thực, thực phẩm Sản lượng, khối lượng, giá trị quy đổi tiền nguyên nhiên vật liệu, lượng Tần suất, diện tích bị ảnh hưởng hạn hán, ngập lụt Tần suất, xác suất, số vụ, mức độ nhạy cảm cháy rừng Trữ lượng nước, lưu lượng nước về, diện tích phân bố nước Tần suất hạn hán, mức tăng nhiệt độ, suy giảm lượng mưa trung bình Mức độ, tần suất xâm nhập mặn Sự suy giảm diện tích, mật độ lớp phủ thực vật Hàm lượng chất gây ô nhiễm nước Số lượng, diện tích lồi sử dụng để sản xuất thuốc chữa bệnh, số lượng sản phẩm gen Số vụ khai thác trái phép vật liệu di truyền Sự thay đổi tiêu cực điều kiện lý hóa (nhiệt độ, lượng bốc hơi, lượng mưa, chất gây ô nhiễm ) Số lồi, diện tích lồi ngoại lai xâm hại Trữ lượng nước ngầm tái nạp, cung cấp; trữ lượng nước mặt lưu giữ, phân phối Tỷ lệ diện tích cứng hố lớp phủ bề mặt Sự suy giảm diện tích, mật độ phủ thực vật Số lượng công trình thuỷ điện thượng nguồn Lượng đất bị xói mịn mưa, gió, dịng chảy; mật độ thảm thực vật Số vụ chặt phá, đốt rừng, cháy rừng diện tích chuyển đổi mục đích sử dụng đất, khai thác khống sản, thay đổi độ dốc địa hình 47 KNĐH3 ALĐH3 KNĐH4 ALĐH4 KNĐH5 ALĐH5 KNVH1 ALVH1 KNVH2 ALVH2 KNHT1 ALHT1 KNHT2 ALHT2 Lượng mưa trung bình Mức độ suy giảm hàm lượng chất độc hại; tốc độ xử lý chất độc hại nước, đất, sinh vật Nồng độ chất hoá học; số lượng nguồn xả thải, khoảng cách đến nguồn xả thải Diện tích đất ngập nước chuyển đổi sang mục đích khác, diện tích rừng ngập nước bị phá huỷ Lượng bốc nước, hệ số phản xạ, diện tích cây/lớp phủ thực vật Lượng khí nhà kính hấp thụ Suy giảm lượng mưa; gia tăng nhiệt độ; diện tích đất ngập nước bị chuyển đổi mục đích; lượng nước sử dụng cho nông nghiệp, công nghiệp, thị hố; số vụ bão lụt, cháy rừng Số lượng hồ, đập; mật độ sông, suối, kênh rạch giúp kiểm soát lũ, trữ lũ Mật độ thảm thực vật giúp ổn định bờ biển, đê biển, bờ sơng chắn bão, chắn sóng, kiểm sốt lũ Diện tích, tốc độ lớp phủ thực vật, rừng ngập mặn bị chặt phá, chuyển đổi mục đích, số vụ cháy rừng Số lượng dịch vụ/khu du lịch giải trí, di sản thiên nhiên Số lượng khách, doanh thu trung bình từ du lịch, vui chơi giải trí Số lượng vụ khai thác trái phép, đánh bắt huỷ diệt Lượng rác thải, nước thải du khách, hoạt động nhân sinh xả môi trường; khoảng cách tới khu dân cư, khu công nghiệp, khu chăn nuôi, đường giao thơng Số lượng hoạt động, cơng trình nghiên cứu, địa điểm phục vụ nghiên cứu khoa học giáo dục Tốc độ, diện tích chuyển đổi mục đích sử dụng đất; suy giảm diện tích, chất lượng môi trường nước Mức độ suy giảm số lượng loài phục vụ nghiên cứu giáo dục bị săn bắn, đánh bắt trái pháp luật Diện tích hệ sinh thái đất ngập nước có tính đại diện, q Số loài số lượng cá thể loài dễ bị tổn thương, nguy cấp, quý hiếm, đặc hữu… sinh sống phụ thuộc Số lượng, diện tích bãi đẻ trứng, vườn ươm Tần suất, cường độ lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn Nhiệt độ, lượng mưa, độ mặn Số lượng vụ săn bắn, mua bán trái phép loài động, thực vật nguy cấp, quý Số vụ, tần suất, mức độ nhạy cảm cháy Diện tích đất xây dựng, diện tích đất nơng nghiệp khu vực đất ngập nước; diện tích đất ngập nước bị chuyển đổi mục đích Số lồi ngoại lai xâm hại Tốc độ, số lượng chất dinh dưỡng, loại đất, trầm tích lắng đọng, vận chuyển, hình thành; tốc độ hấp thụ chất dinh dưỡng thảm thực vật Diện tích đất xây dựng, nơng nghiệp khu bảo tồn; số lượng đập, 48 KNHT3 ALHT3 kênh, mương đào; số lượng, hàm lượng chất ô nhiễm; số lượng loài ngoại lai xâm hại; khoảng cách tới khu chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, nhà máy sản xuất, khu dân cư Biến động nhiệt độ, lượng mưa, độ mặn, diện tích đất ngập nước bị ảnh hưởng nước biển dâng Trữ lượng bon lưu trữ, tích tụ đất, thảm thực vật nước Lượng nước tưới tiêu; diện tích đất ngập nước chuyển đổi mục đích; số lượng, cường độ chăn thả gia súc; số lượng đập; hàm lượng chất ô nhiễm; biến động nhiệt độ, lượng mưa; tần suất xuất thời tiết cực đoan; số lượng loài ngoại lai xâm hại Sản lượng gỗ, than bùn khai thác Số lượng vụ hoả hoạn, mức độ nhạy cảm cháy, số lượng bão, hạn hán Bảng 2.3 Bộ tiêu chí, tiêu đánh giá mức độ ưu tiên phục hồi HST ĐNN Việt Nam TT Tiêu chí STCC1 STCC2 STCC3 STĐH1 STĐH2 STĐH3 STĐH4 STĐH5 STVH1 STVH2 STHT1 Chỉ tiêu đánh giá Mức độ suy giảm sản lượng, khối lượng, giá trị quy đổi tiền lương thực, thực phẩm Mức độ suy giảm sản lượng, khối lượng, giá trị quy đổi tiền nguyên nhiên vật liệu, lượng Mức độ suy giảm trữ lượng nước, lưu lượng nước về, diện tích phân bố nước Mức độ suy giảm số lượng, diện tích lồi sử dụng để làm thuốc chữa bệnh, nguồn gen Mức độ suy giảm trữ lượng nước ngầm tái nạp, cung cấp; suy giảm mật độ ao, hồ, sơng suối, lưu lượng dịng chảy Mức độ gia tăng lượng đất bị xói mịn mưa, gió, dịng chảy; suy giảm mật độ thảm thực vật Mức độ suy giảm tốc độ xử lý chất độc hại nước, đất, sinh vật xử lý qua thời kỳ Mức độ suy giảm lượng bốc hơi, độ ẩm; suy giảm diện tích, mật độ lớp phủ thực vật Suy giảm lượng khí nhà kính hấp thụ Mức độ suy giảm số lượng hồ, đập; mật độ sông, suối, kênh rạch Mức độ suy giảm mật độ thảm thực vật Mức độ suy giảm số lượng dịch vụ du lịch giải trí Mức độ suy giảm số lượng khách du lịch, vui chơi giải trí, doanh thu trung bình Mức độ suy giảm số lượng cơng trình nghiên cứu khoa học số lượng hoạt động giáo dục Mức độ suy giảm diện tích lớp phủ, hệ sinh thái mang tính đại diện, quý Mức độ suy giảm số loài, số lượng cá thể loài loài dễ bị tổn thương, nguy cấp, quý hiếm, đặc hữu… Mức độ suy giảm chất lượng môi trường nước 49 STHT2 STHT3 Mức độ suy giảm số lượng, diện tích bãi đẻ trứng, vườn ươm Mức độ suy giảm độ dày, thành phần, hàm lượng chất dinh dưỡng, vị trí lắng đọng trầm tích; mức độ suy giảm tốc độ quang hợp, sản xuất sinh khối, thành phần loài thực vật Mức suy giảm trữ lượng bon lưu trữ, tích tụ đất, thảm thực vật nước 2.3 Xác định ranh giới hệ sinh thái đất ngập nước dựa phân tích cảnh quan, công nghệ viễn thám GIS 2.3.1 Cơ sở lý luận cảnh quan xác định ranh giới hệ sinh thái đất ngập nước Trên sở định nghĩa hệ sinh thái đất ngập nước tài liệu [30], [88], [98], [100], [142], [195] nhận thấy: - Các yếu tố phi sinh vật vùng đất ngập nước cấu thành từ tương tác yếu tố địa chất; địa hình - địa mạo; khí hậu - khí tượng; điều kiện thuỷ văn - hải văn; thổ nhưỡng - Các yếu tố sinh vật: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ (trong có người) sinh vật phân tách Sinh vật sản xuất sinh vật bắt đầu chuỗi thức ăn, trực tiếp tạo chất hữu từ chất vô cách sử dụng lượng ánh sáng mặt trời sử dụng nguồn lượng từ phản ứng hoá học để tổng hợp nên chất hữu Đây thành phần quan trọng, làm sở cho sinh vật khác sinh trưởng, phát triển có tính tĩnh tương đối Chính vậy, luận án sử dụng lớp phủ thực vật làm đại diện cho quần xã thuỷ sinh vật Các yếu tố sinh vật yếu tố phi sinh vật tương tác với nhau, tác động qua lại để tạo thành chu trình sinh địa hoá (sinh vật lấy vật chất lượng từ môi trường tổng hợp nên vật chất lượng để ni thể, trì sống phát triển, sau lại trả mơi trường) Các hoạt động người có tác động to lớn tới tồn vong phát triển hệ sinh thái đất ngập nước tự nhiên hình thành nhiều loại đất ngập nước nhân tạo khác ao, hồ, đầm nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ; đồng cói; đồng muối; ao, hồ, đầm ni trồng thuỷ sản nước ngọt; hồ chứa nước nhân tạo; moong khai thác khoáng sản; ao, hồ chứa xử lý nước thải; sông đào, kênh, mương, rạch Các hoạt động hầu hết thể thông qua loại hình sử dụng đất Việc sử dụng yếu tố trạng sử dụng đất hỗ trợ tốt cho việc xác định hệ sinh thái đất ngập nước nhân tạo Do vậy, yếu tố hình thành nên hệ sinh thái đất ngập nước bao gồm: i) Địa chất; ii) Địa hình - địa mạo; iii) Khí hậu - khí tượng; iv) Điều kiện thuỷ văn - 50 hải văn; v) Thổ nhưỡng; vi) Thảm thực vật Ngồi cịn sử dụng thêm yếu tố vii) Hiện trạng sử dụng đất để xác định hệ sinh thái đất ngập nước nhân tạo Theo độ lớn, hệ sinh thái chia thành hệ sinh thái nhỏ (bể nuôi cá), hệ sinh thái vừa (một thảm rừng, hồ chứa nước), hệ sinh thái lớn (đại dương) Tập hợp tất hệ sinh thái bề mặt trái đất thành hệ sinh thái khổng lồ sinh thái (sinh quyển) Hoặc so sánh nguồn gốc sinh vật chia loại hệ sinh thái hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo Tuy nhiên, thời điểm định, không gian định thường tồn nhiều hệ sinh thái khác khơng có đồng điều kiện tự nhiên, môi trường quần xã sinh vật Hiện chưa có phương pháp luận cách tiếp cận xác định ranh giới hệ sinh thái thực tế Tùy theo quan điểm, cách tiếp cận mục đích nghiên cứu, hệ sinh thái phân chia thành nhiều quy mô khác Đối với công tác quản lý nhà nước, hoạt động gắn với đất, gắn với ranh giới định thường chia thành vùng địa lý, đơn vị hành chính, quốc gia… Chính vậy, hệ sinh thái quy mô nhỏ, với vài khác điều kiện vi khí hậu thường khơng mang nhiều ý nghĩa công tác quản lý nhà nước Do cần có cách tiếp cận phân vùng hệ sinh thái mang tính ổn định phù hợp cho việc quản lý nhà nước sử dụng chức năng, dịch vụ hệ sinh thái cách khơn khéo nói chung, hệ sinh thái đất ngập nước cách bền vững nói riêng Tiếp cận sinh thái cảnh quan nghiên cứu đất ngập nước áp dụng, thực nhiều giới [170], [203], [217], [218] Việt Nam [41], [76] Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đề xuất quy trình thành lập đồ hệ sinh thái đất ngập nước, đặc biệt phải phù hợp với hệ thống phân loại đất ngập nước Ramsar Việt Nam Cảnh quan địa lý địa tổng thể đồng địa chất, kiểu địa hình, kiểu khí hậu, kiểu thủy văn, đại tổ hợp thổ nhưỡng đại tổ hợp thực vật bao gồm tập hợp có quy luật dạng địa lý đơn vị cấu tạo nhỏ khác theo cấu trúc ngang đồng Sinh thái cảnh quan học hướng nghiên cứu cảnh quan ứng dụng tiếp cận địa lý tổng hợp, có trọng đặc biệt đến khía cạnh đặc trưng sinh thái địa tổng thể Sinh thái cảnh quan cung cấp sở lý luận tổng hợp phục vụ nghiên cứu tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội phục vụ mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học, quản lý hệ sinh thái, quy hoạch Bản đồ sinh thái cảnh quan thể phân bố thực đơn vị tự nhiên 51 thực tiễn, với ranh giới rõ ràng Các thành phần hình thành nên cảnh quan bao gồm địa chất, địa hình - địa mạo, khí hậu, thuỷ văn - hải văn, thổ nhưỡng, lớp phủ [45], [66], [69] thành phần hình thành nên hệ sinh thái Như hiểu, ranh giới cảnh quan ranh giới hệ sinh thái Chính vậy, việc tiếp cận phương pháp sinh thái cảnh quan cung cấp sở lý luận phân vùng hệ sinh thái nói chung, đất ngập nước nói riêng Đây sở cho việc xem xét, đánh giá, xếp hạng mức độ ưu tiên bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước, sở thành lập đồ phân vùng ưu tiên bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước 2.3.2 Quy trình phương pháp xác định ranh giới hệ sinh thái đất ngập nước Với cách tiếp cận sử dụng phương pháp sinh thái cảnh quan để xác định ranh giới hệ sinh thái đất ngập nước dựa liệu cảnh quan thành phần thành lập, chuẩn hố cơng nghệ viễn thám GIS kết hợp với phương pháp bổ trợ khác, luận án xây dựng quy trình ứng dụng phân tích cảnh quan, cơng nghệ viễn thám GIS xác định ranh giới hệ sinh thái đất ngập nước Hình 2.2 GIS CHỒNG XẾP DỮ LIỆU Hình 2.2 Quy trình ứng dụng phân tích cảnh quan, cơng nghệ viễn thám GIS xác định ranh giới hệ sinh thái đất ngập nước 52

Ngày đăng: 12/04/2023, 14:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan