1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học xác định ranh giới đê sông và cửa sông ứng dụng cho cửa hội, sông cả, nghệ an

93 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI NGUYỄN HỮU THẢNH NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH RANH GIỚI ĐÊ SÔNG VÀ ĐÊ CỬA SÔNG ỨNG DỤNG CHO CỬA HỘI, SÔNG CẢ, NGHỆ AN Chuyên ngành: Kỹ thuật cơng trình biển Mã số : 60580203 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS TRẦN THANH TÙNG TS NGUYỄN VĂN TUẤN Hà Nội – 2014 i LỜI CAM ĐOAN Họ tên học viên: NGUYỄN HỮU THẢNH Lớp cao học: CH20BB Chun ngành: Kỹ thuật cơng trình biển Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu xác lập sở khoa học xác định ranh giới đê sông đê cửa sông, ứng dụng cho Cửa Hội, sông Cả, Nghệ An” Tôi xin cam đoan đề tài luận văn tơi hồn tồn tơi làm, kết nghiên cứu tính tốn trung thực Trong q trình làm luận văn tơi có tham khảo tài liệu liên quan nhằm khẳng định thêm tin cậy tính cấp thiết đề tài Tôi không chép từ nguồn khác, vi phạm xin chịu trách nhiệm trước Khoa Nhà trường Hà Nội, ngày 05 tháng 07 năm 2014 Học viên Nguyễn Hữu Thảnh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu xác lập sở khoa học xác định ranh giới đê sông đê cửa sông, ứng dụng cho Cửa Hội, sơng Cả, Nghệ An”đã tác giả hồn thành thời hạn quy định đảm bảo đầy đủ yêu cầu đề cương phê duyệt Tác giả chân thành cảm ơn PGS.TS.Trần Thanh Tùng, Trường Đại học Thuỷ Lợi Hà Nội, TS Nguyễn Văn Tuấn, Viện Quy hoạch Thủy lợi tận tình hướng dẫn giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn Cảm ơn anh Nguyễn Thành Ln, Phịng Thí nghiệm trọng điểm Quốc gia động lực học sông biển giúp đỡ tác giả có đủ tài liệu phương pháp để thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Thuỷ Lợi Hà Nội, thầy cô khoa Kỹ thuật Biển tận tụy giảng dạy tác giả suốt trình học đại học cao học trường Tuy có cố gắng song thời gian có hạn, trình độ thân cịn hạn chế, luận văn tránh khỏi tồn tại, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp trao đổi chân thành thầy cô giáo,các anh chị em bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 07 năm 2014 HỌC VIÊN Nguyễn Hữu Thảnh iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH RANH GIỚI ĐÊ SÔNG VÀ ĐÊ CỬA SÔNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI4 1.1 Giới thiệu phương pháp xác định ranh giới đê sông đê cửa sông giới 1.1.1 Phương pháp giải tích 1.1.2 Phương pháp thống kê 1.1.3 Phương pháp mơ hình hóa 1.2 Giới thiệu phương pháp xác định ranh giới đê sông đê cửa sông Việt Nam 12 1.2.1 Phương pháp thống kê 12 1.2.2 Phương pháp mơ hình số 12 1.3 Kết luận chương 14 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU CỬA HỘI, SÔNG CẢ, NGHỆ AN 15 2.1 Phạm vi nghiên cứu 15 2.1.1 Vị trí địa lý 15 2.1.2 Phạm vi hành 16 2.1.3 Giới hạn lưu vực sông Cả 17 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 17 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên 17 2.2.1.1 Đặc điểm địa hình, địa chất 18 2.2.1.2 Đặc điểm khí tượng, thuỷ hải văn lưu vực sông Cả 20 2.2.2 Đặc trưng hình dạng diễn biến hình thái cửa sơng Cả 31 2.2.2.1 Đặc trưng cửa sông dạng phễu (estuary) 31 2.2.2.2 Đặc trưng hình dạng cửa Hội, sông Cả 33 iv 2.2.2.3 Diễn biến hình thái cửa Hội, sơng Cả 35 2.2.3 Đặc điểm dân sinh kinh tế – xã hội lưu vực sông Cả 36 2.2.3.1 Điều kiện dân sinh 36 2.2.3.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội khu vực Cửa Hội 36 2.2.4 Phân tích đặc điểm hệ thống đê điều xây dựng dọc sông Cả 37 2.2.4.1 Thống kê, phân loại cơng trình 37 2.2.4.2 Hiện trạng cơng trình phịng chống lũ (đê sông, đê cửa sông) 38 2.2.4.3 Đánh giá khả thực nhiệm vụ cơng trình 42 2.3 Kết luận chương 43 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH RANH GIỚI ĐÊ SÔNG VÀ ĐÊ CỬA SÔNG ÁP DỤNG CHO KHU VỰC CỬA HỘI, SÔNG CẢ, NGHỆ AN 45 3.1 Một số tiêu chí xác định ranh giới đê sông – đê cửa sông 45 3.1.1 Tiêu chí xác định phạm vi đê cửa sơng từ đường q trình mực nước sơng 47 3.1.1.1 Tiêu chí độ chênh mực nước theo quan quản lý 47 3.1.1.2 Tiêu chí độ chênh mực nước theo kết nghiên cứu trước 48 3.1.2 Tiêu chí theo q trình xâm nhập mặn từ biển vào sông 51 3.2 Đề xuất tiêu chí xác định ranh giới đê sơng – đê cửa sông, áp dụng cho Cửa Hội, sông Cả, Nghệ An 52 3.3 Đề xuất phương pháp xác định ranh giới đê sông – đê cửa sông, áp dụng cho cửa Hội, sông Cả, Nghệ An 54 3.3.1 Điều kiện áp dụng thực tế 54 3.3.2 Áp dụng phương pháp mơ hình số để xác định ranh giới đê sông – đê cửa sông, áp dụng cho cửa Hội, sông Cả, Nghệ An 55 3.4 Kết luận chương 56 CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG MƠ HÌNH TỐN ĐỂ XÁC ĐỊNH RANH GIỚI ĐÊ SÔNG VÀ ĐÊ CỬA SÔNG, KHU VỰC CỬA HỘI, SÔNG CẢ, NGHỆ AN 57 4.1 Lựa chọn giới thiệu mơ hình 57 4.1.1 Lựa chọn mơ hình 57 4.1.2 Giới thiệu mơ hình 58 v 4.1.2.1 Giới thiệu mơ hình chiều Mike 11 HD 58 4.1.2.2 Cơ sở lý thuyết mô hình dịng chảy Mike 21FM HD 63 4.2 Xây dựng mơ hình tốn áp dụng cho khu vực Cửa Hội, sông Cả, Nghệ An 65 4.2.1 Xây dựng mơ hình thủy lực chiều mạng sông 65 4.2.1.1 Phạm vi mơ hình chiều 65 4.2.1.2 Số liệu đầu vào 66 4.2.1.3 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình: 66 4.2.2 Thiết lập mơ hình Mike 21FM HD cho khu vực nghiên cứu 68 4.2.2.1 Phạm vi mơ hình chiều 69 4.2.2.2 Tài liệu địa hình 70 4.2.2.3 Tài liệu biên mơ hình 71 4.2.2.4 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình: 71 4.3 Xây dựng kịch mô xác định ranh giới đê sông – đê cửa sông, áp dụng cho vùng cửa Hội, sông Cả, Nghệ An 72 4.3.1 Đường trình mực nước thứ 73 4.3.2 Đường trình mực nước thứ 73 4.4 Phân tích kết mô xác định ranh giới đê sông – đê cửa sông 74 4.4.1 Phân tích kết mơ 74 4.4.2 Xác định ranh giới đê sông – đê cửa sông 76 4.5 Kết luận chương 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 80 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Khả khai thác nước ngầm lưu vực sông Cả 19 Bảng 2 Phân loại đất đai lưu vực sông Cả vùng hưởng lợi 19 Bảng Đặc trưng dòng chảy năm trạm thuỷ văn lưu vực sông Cả 22 Bảng Lưu lượng lũ thực đo lớn số trạm lưu vực sông Cả 23 Bảng Lưu lượng kiệt tháng ÷ tháng 7÷8 thực đo 24 Bảng Mực nước lũ thực đo số vị trí 24 Bảng Mực nước mùa kiệt sông Cả 25 Bảng Số bão tần suất xuất đổ vào Thanh - Nghệ - Tĩnh 27 Bảng Thống kê số bão đổ vào khu vực Thanh – Nghệ - Tĩnh năm 27 Bảng 10 Biên độ dao động triều tháng mùa khô 29 Bảng 11 Phân bố tần suất (%) theo độ cao hướng sóng tất tháng khu vực Cửa Hội (thời kỳ 1997-2009) 30 Bảng Thống kê đánh giá sai số trận lũ hiệu chỉnh mơ hình 28/1012/11/2008 trạm Chợ Tràng 67 Bảng Thống kê đánh giá sai số trận lũ hiệu chỉnh mơ hình 27/0907/10/2009 trạm Chợ Tràng 68 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Quá trình lan truyền tắt dần sóng triều sơng Hình Sơ họa bước tính xác định ranh giới đê sông - đê cửa sông theo phương pháp thống kê Hình Sơ họa biên mơ hình tốn 11 Hình Bản đồ lưu vực sơng Cả địa danh hành tỉnh Nghệ An 16 Hình 2 Hoa sóng khu vực Cửa Hội (1997-2009) cho toàn tháng 31 Hình Cửa sơng St Lucia, Nam Phi 32 Hình Lưới cát hướng Đơng Nam phát triển mạnh cửa Hội (06/2013) 34 Hình Minh họa chế hình thành lưỡi cát cửa Hội, sơng Cả 34 Hình Diễn biến hình thái Hội thời điểm trước sau mùa mưa 35 Hình Ảnh đồ chi tiết hệ thống đê điều sơng Cả 38 Hình Ảnh trạng tuyến đê La Giang 39 vii Hình Ảnh trạng tuyến đê La Giang 39 Hình 10 Đê Hữu Lam nhìn từ cầu Bến Thủy 40 Hình 11 Ảnh chụp tuyến đê 42, đoạn qua xã Hưng Long, Hưng Nguyên 41 Hình 12 Ảnh đại diện tuyến đê Nam Trung 42 Hình 13 Hình ảnh ngập lụt hạ du sơng Cả, trận lũ năm 2010 43 Hình Sơ họa bước tính xác định ranh giới đê cửa sơng biết [a]50 Hình Đường q trình mực nước có pha trộn lũ dịng triều 51 Hình 3 Sơ họa cách lấy biên tính tốn đường mực nước thứ 53 Hình Sơ họa cách lấy biên tính tốn đường mực nước thứ 53 Hình Sơ họa đường mực nước lớn tổ hợp thứ tổ hợp thứ 54 Hình Sơ đồ sai phân hữu hạn điểm ẩn Abbott 60 Hình Nhánh sông với điểm lưới xen kẽ 61 Hình Cấu trúc điểm lưới xung quanh điểm nhập lưu 61 Hình 4 Cấu trúc điểm lưới mạng vòng 61 Hình Phạm vi mơ hình chiều 65 Hình Mực nước tính tốn thực đo trạm Chợ Tràng sơng Cả, lũ từ ngày 28/10-12/11/2008…………… 67 Hình Mực nước tính tốn thực đo trạm Chợ Tràng sơng Cả, lũ từ ngày 27/09-07/10/2009……… 68 Hình Phạm vi mơ hình chiều 69 Hình Địa hình cho mơ hình Mike 21 70 Hình 10 Mực nước tính tốn thực đo trạm Cửa Hội sông Lam, lũ từ ngày 28/10-12/11/2008 71 Hình 11 Mực nước tính tốn thực đo trạm Cửa Hội sông Lam, lũ từ ngày 27/09-10/10/2009 72 Hình 12 Phân bố trường vận tốc dòng chảy triều lên khu vực Cửa Hội (kịch tính tốn ứng với pha triều cường) 75 Hình 13 Phân bố trường vận tốc dịng chảy triều rút khu vực Cửa Hội (kịch tính tốn ứng với pha triều cường) 75 Hình 14 Trắc dọc mực nước sông Lam 76 Hình 15 Ảnh vệ tinh phạm vi đê sông đê cửa sông, sông Cả, Nghệ An 77 viii DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng giá trị tham số mơ hình Mike 21HD 81 Phụ lục 2: Bảng giá trị tham số mô hình Mike 11HD 81 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU Vùng cửa sông ven biển nơi tập trung đồng màu mỡ tài nguyên biển phong phú; vùng thuận lợi cho phát triển giao thông, thương mại du lịch, đặc biệt vùng nơi dễ dàng cho tiếp cận thị truờng quốc tế Do đó, vùng cửa sơng ven biển trọng tâm phát triển kinh tế xã hội nhiều quốc gia có Việt Nam, nơi tập trung phát triển nhiều thành phố lớn, nhiều trung tâm công nghiệp, thương mại du lịch Tuy nhiên, vùng cửa sông ven biển nơi phải hứng chịu nhiều thiên tai, hiểm họa với đe dọa khơng đến từ lũ lụt mà cịn từ mối đe dọa biển cả, nơi tiềm ẩn nguy gây nên thảm họa thiên tai nguy hiểm như: bão, nước dâng bão, mực nước biển dâng dị thường Trên thực tế nước ta nay, tổng số chiều dài khoảng 3.000 km đê sông, 1.400 km đê biển 1.300 km đê cửa sơng [2], cịn có nhiều tuyến đê chưa đảm bảo nhiệm vụ bảo vệ vùng đất ven sông, dải đồng ven biển trước đe dọa lũ sông nước dâng từ phía biển Bên cạnh phức tạp việc xác định quy mô thông số thiết kế đê, việc tính tốn xác định ranh giới đê sông đê cửa sông cách khoa học hợp lý nhiều hạn chế cần đầu tư nghiên cứu thêm Đề tài “Nghiên cứu xác lập sở khoa học xác định ranh giới đê sông đê cửa sông, ứng dụng cho Cửa Hội, sông Cả, Nghệ An” triển khai nhằm xây dựng tiêu chí đề xuất phương pháp tính tốn khoa học, hợp lý phục vụ xác định ranh giới đê sông đê cửa sông cho khu vực cửa Hội, sông Cả, Nghệ An có xét đến yếu tố: đặc điểm loại cửa sông, yếu tố lũ, triều, nước dâng 70 mơ hình MIKE 2D, số liệu biên đầu vào Chợ Tràng phải trích xuất từ mơ hình MIKE 1D 4.2.2.2 Tài liệu địa hình Số liệu địa hình khu vực cửa Hội, tỷ lệ 1:5000 đo đạc năm 2009 khuôn khổ dự án nghiên cứu Cửa Hội, Nghệ An Trường Đại học Thủy lợi thực Nguồn số liệu địa hình thứ hai (phạm vi từ đảo Hòn Ngư trải rộng biển 70 km) trích xuất từ địa hình tồn cầu Gebco Lưới tính hình tam giác có kích thước mịn vùng cửa sơng thưa dần ngồi biển Hình 4.9 Địa hình cho mơ hình Mike 21 71 4.2.2.3 Tài liệu biên mơ hình Biên phía biển lấy từ số liệu dự tính triều tồn cầu Biên phía sơng lưu lượng trạm Chợ Tràng trích xuất từ mơ hình Mike 11 hiệu chỉnh, kiểm định đạt độ tin cậy Thời gian mơ đồng thời cho mơ hình hai chiều, biên chuỗi số liệu theo thời gian 4.2.2.4 Hiệu chỉnh kiểm định mô hình: - Số liệu hiệu chỉnh kiểm định Số liệu thủy văn cụ thể phục vụ cho tính tốn kiểm định mơ hình số liệu mực nước thực đo trạm thủy văn Cửa Hội (Thời gian hiệu chỉnh từ ngày 28/10-12/11/2008; thời gian kiểm định từ ngày 27/09-10/10/2009) - Kết hiệu chỉnh kiểm định Hình 4.10 Mực nước tính tốn thực đo trạm Cửa Hội sơng Lam, lũ từ ngày 28/10-12/11/2008 72 Hình 4.11 Mực nước tính tốn thực đo trạm Cửa Hội sông Lam, lũ từ ngày 27/09-10/10/2009 Kết hiệu chỉnh, kiểm định mơ hình Mike 21 FM HD so với chuỗi số liệu mực nước thực đo trạm Thủy văn Cửa Hội tương ứng với thời gian mơ chế độ thủy lực mơ hình Mike 11 Trên hình 4.10, hình 4.11 kết hiệu chỉnh, kiểm định mô năm 2008, 2009 Từ hình vẽ cho thấy đường trình mực nước từ mơ hình phù hợp với số liệu quan trắc thực địa pha độ lớn đặc biệt thời kỳ triều cường Trong thời kỳ triều độ lớn có chênh lệch nhỏ 0,3 m sai số tương đối nhỏ, chấp nhận kết mơ mơ hình Do sử dụng mơ hình thủy lực chiều để tính tốn biên cho mơ hình chiều ứng với kịch khác 4.3 Xây dựng kịch mô xác định ranh giới đê sông – đê cửa sông, áp dụng cho vùng cửa Hội, sông Cả, Nghệ An 73 Ứng dụng kết hợp mơ hình chiều (1D) hai chiều (2D) để nghiên cứu chế độ thủy động lực học mà cụ thể đường trình mực nước Thời gian mơ đồng thời cho mơ hình hai chiều, biên chuỗi số liệu theo thời gian Trong trường hợp này, kết mơ hình chiều đầu vào mơ hình chiều Các số liệu dùng kịch sau: 4.3.1 Đường trình mực nước thứ ∗ Đối với mơ hình chiều: - Biên số liệu lưu lượng lũ thiết kế trạm: Từ ngày 20/09/1978 ÷ 06/10/1978 - Biên số liệu mực nước trạm Cửa Hội trích xuất từ mơ hình chiều mơ tính tốn thời đoạn ∗ Đối với mơ hình chiều: - Biên lưu lượng từ sông chảy mơ hình (tại Chợ Tràng) giá trị lưu lượng nhỏ trung bình nhiều năm có giá trị 130 m3/s (Q Chợ Tràng = Q Yên Thượng (97,3 m3/s) + Q Hòa Duyệt (20,9 m3/s) + Q Sơn Diệm (11,8 m3/s) - Biên phía biển mực nước triều tổng hợp (triều cường kết hợp nước biển dâng) với tần suất P=1%.(H~t) max 1%) Để tạo chuỗi số liệu biên cách xác, kết mơ trích xuất giá trị mực nước vị trí xã Nghi Thiết, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An (Tọa độ: X = 575250.040; Y=2082111.350) so sánh giá trị mực nước với giá trị mực nước lấy từ đường tần suất mực nước tổng hợp vị trí “Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế đê biển” năm 2012 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Kết so sánh cho giá trị phù hợp tiến hành mô thủy lực trích xuất kết mực nước Cửa Hội làm biên đầu vào cho mơ hình chiều 4.3.2 Đường trình mực nước thứ 74 ∗ Đối với mơ hình chiều: - Biên số liệu lưu lượng lũ thiết kế trạm: Từ ngày 20/09/1978 ÷ 06/10/1978 - Biên số liệu mực nước trạm Cửa Hội trích xuất từ mơ hình chiều mơ tính tốn thời đoạn ∗ Đối với mơ hình chiều: - Biên lưu lượng từ sông chảy mơ hình (tại Chợ Tràng) giá trị lưu lượng nhỏ trung bình nhiều năm có giá trị 130 m3/s (Q Chợ Tràng = Q Yên Thượng (97,3 m3/s) + Q Hòa Duyệt (20,9 m3/s) + Q Sơn Diệm (11,8 m3/s) - Biên phía biển làmực nước triều ứng với tần suất P=1%.(H~t) 1% ) Để tạo chuỗi số liệu biên cách xác, kết mơ trích xuất giá trị mực nước vị trí đảo Hịn Ngư so sánh giá trị mực nước với giá trị mực nước vị trí theo tần suất nêu Kết so sánh cho giá trị phù hợp tiến hành mô thủy động lực học trích xuất kết mực nước Cửa Hội làm biên đầu vào cho mơ hình chiều 4.4 Phân tích kết mơ xác định ranh giới đê sông – đê cửa sông 4.4.1 Phân tích kết mơ Dịng chảy sơng Lam khu vực từ bãi Xuân Giang kéo dài tới cửa Hội chịu ảnh hưởng mạnh tác động thủy triều mùa kiệt chế độ dòng chảy từ thượng lưu mùa lũ Bên cạnh đó, khúc sơng Xn Giang - cửa Hội cịn tồn nhiều đoạn sơng có hình cong gấp, dòng chảy hai chiều lúc thủy triều lên thủy triều xuống có xu tiến thẳng vào bờ lõm khu vực cảng cá Nghi Hải Một số hình ảnh từ kết tính tốn 75 trường vận tốc khúc sơng nghiên cứu mơ hình MIKE 21 HD thể hình đây: Hình 4.12 Phân bố trường vận tốc dòng chảy triều lên khu vực Cửa Hội (kịch tính tốn ứng với pha triều cường) Hình 4.13 Phân bố trường vận tốc dòng chảy triều rút khu vực Cửa Hội (kịch tính tốn ứng với pha triều cường) 76 Vận tốc dịng chảy sơng Lam khu vực gầncảng cá Nghi Hải khơng có khác biệt lớn giá trị lúc triều lên triều rút, vận tốc trung bình có giá trị từ 0,4 ÷ 0,5 m/s có nơi lên đến 0,7 m/s Kết tính tốn mơ chế độ thủy động lực học khu vực cửa Hội, sơng Cả hồn tồn phù hợp với q trình thủy động lực học ngồi thực tế Dịng triều lên rút ln có xu hướng tiến thẳng vào bờ lõm đoạn sông cong, điều minh chứng cụ thể giải thích nguyên nhân gây xói lở khu vực cảng cá Nghi Hải 4.4.2 Xác định ranh giới đê sơng – đê cửa sơng Hình 4.14 Trắc dọc mực nước sông Lam Mục 3.2.1, đề xuất tiêu chí xác định ranh giới đê sơng – đê cửa sông, áp dụng cho Cửa Hội, sông Cả, Nghệ An, nêu chi tiết ranh giới đê sông đê cửa sông xác định vị trí độ chênh lệchgiữa đường q trình mực (đường mực nước thứ đường mực nước thứ 2) xấp xỉ 0,5 mét Theo tiêu chí vị trí Km 21+000 sơng Lam có chênh lệch đường trình mực (đường mực nước thứ đường mực nước thứ 2) xấp xỉ 0,5 mét Vậy ranh giới đê sông từ trạm thủy văn Cửa Hội 77 ngược lên thượng lưu 11,0 km, tính từ cửa sơng khoảng cách 13,5 km Hình 4.15 Ảnh vệ tinh phạm vi đê sông đê cửa sông, sông Cả, Nghệ An 4.5 Kết luận chương Trên sở tiêu chí xây dựng (chương 3), tác giả ứng dụng kết hợp mơ hình MIKE 1D 2D Viện thủy lực Đan Mạch (DHI) để tính tốn xác định ranh giới đê sông đê cửa sông cho khu vực cửa Hội, sông Cả, Nghệ An Kết tính tốn phạm vi đê cửa sơng từ trạm thủy văn Cửa Hội ngược lên thượng lưu 11,0 km, tính từ cửa sơng khoảng cách 13,5 km (xem hình 4.15) 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong nghiên cứu này, tác giả xây dựng thành cơng tiêu chí phương pháp tính tốn xác định ranh giới đê sơng đê cửa sông, áp dụng cho khu vực cửa Hội, sơng Cả Kết nghiên cứu góp phần khơng nhỏ việc bước xây dựng hoàn thiện tiêu chí phương pháp xác định ranh giới đê sông đê cửa sông Việt Nam áp dụng cho loại cửa sông, vùng, miền khác Kết tính tốn phạm vi đê cửa sông từ trạm thủy văn Cửa Hội ngược lên thượng lưu 11,0 km, tính từ cửa sơng khoảng cách 13,5 km Kết góp phần hồn thiện cơng tác đầu tư xây dựng quản lý đê điều vùng cửa sông ven biển Nghệ An Tạo đà vững để xây dựng vùng cửa sông ven biển nơi trở thành trọng tâm phát triển kinh tế xã hội, trung tâm công nghiệp, thương mại du lịch địa điểm quan trọng để giao thương thị trường quốc tế Kiến nghị Kết nghiên cứu tính tốn sử dụng số liệu đầy đủ, đáng tin cậy cập nhật cho kết hoàn toàn phù hợp với thực tế Tất sản phẩm liên quan tài liệu tốt cho cấp ban ngành tư vấn, tham khảo đặc biệt việc áp dụng để tính tốn xây dựng tiêu chuẩn thiết kế đê cửa sông 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, Hướng dẫn phân cấp đê quy định tải trọng cho phép xe giới đê – số: 54/2013/TT-BNNPTNT, Hà Nội, 2013 [2] GS.TS Phạm Ngọc Quý – trường Đại học Thủy lợi, Nghiên cứu, đề xuất mặt cắt ngang đê biển hợp lý phù hợp với điều kiện vùng từ Quảng Ngãi đến Bà Rịa-Vũng Tàu,Đề tài nghiên cứu khoa học cấp NN&PTNT, Hà Nội, 2011 [3] Nguyễn Thị Phương Thảo, Trần Thanh Tùng, Xác định ranh giới đê sông đê cửa sông phương pháp mơ hình tốn, ứng dụng cho cửa sơng Ba tỉnh Phú Yên, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Môi trường, số 38 (09/2012), Hà Nội [4] Nguyễn Thị Phương Thảo nnk, Nghiên cứu đặc trưng thủy động lực học phục vụ quy hoạch, thiết kế cơng trình quản lý vùng cửa sông ven biển Cửa Hội – Nghệ An, Tuyển tập cơng trình Hội nghị khoa học Cơ học Thủy khí Tồn quốc năm 2012, Hà Nội [5] Nguyễn Xuân Tùng nnk, Thành hệ địa chất địa động lực Việt Nam, Hà Nội, 1993 [6] Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Mơi trường, Tính tốn, xác định đúc mốc, chơn mốc ranh giới đê sông, đê cửa sông đê biển, Hà Nội, 2003 [7] Viện Quy hoạch thủy lợi, Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Cả, Hà Nội, 2002 Tiếng anh [8] DHI, MIKE11_UserManual, 2009 [9] DHI, MIKE21_UserManual, 2009 80 PHỤ LỤC 81 Phụ lục 1: Bảng giá trị tham số mơ hình Mike 21HD Tham số Trọng lượng nước Hệ số nhớt Hệ số nhám Maining (M) Lực Coriolit Khuyến nghị mơ hình Giá trị chọn Ghi 1025 kg/m3 Khơng đổi tồn miền 0,25÷1,0 0,28 Khơng đổi tồn miền 20÷40 m1/3/s 35 m1/3/s Khơng đổi tồn miền Phụ thuộc vào nhiệt độ độ mặn Phụ thuộc vào vĩ độ Khơng đổi tồn miền Thời gian tính 60s Phụ lục 2: Bảng giá trị tham số mơ hình Mike 11HD STT Tên sơng Vị trí Hệ số nhám Maining Mực nước ban đầu (điểm) (n) (m) Ngàn Sâu 1428,74 0,06 3,2 Ngàn Sâu 1877,33 0,05 3,1 Ngàn Sâu 3371,55 0,036 3,1 Ngàn Sâu 5000,62 0,036 Ngàn Sâu 6739,99 0,036 2,8 Ngàn Sâu 8622,55 0,036 2,6 Ngàn Sâu 9935,46 0,036 2,5 Ngàn Sâu 11809,78 0,036 2,2 Ngàn Sâu 13306,69 0,036 2,1 10 Ngàn Sâu 15269,53 0,036 11 Ngàn Sâu 17068,48 0,036 12 Ngàn Sâu 19300,6 0,036 13 Ngàn Sâu 21236,36 0,036 14 Ngàn Sâu 23541,02 0,036 15 Ngàn Sâu 24983,19 0,036 82 STT Tên sơng Vị trí Hệ số nhám Maining Mực nước ban đầu (điểm) (n) (m) 16 Ngàn Sâu 24983,19 0,036 17 Ngàn Sâu 25766,36 0,036 18 Ngàn Sâu 27474,51 0,055 19 Ngàn Sâu 28088,63 0,036 1,9 20 Ngàn Sâu 28905,06 0,036 1,9 21 Ngàn Sâu 33147,84 0,036 1,9 22 Ngàn Sâu 35378,65 0,036 1,9 23 Ngàn Sâu 36679,3 0,036 1,8 24 Ngàn Sâu 37743,45 0,036 1,8 25 Ngàn Phố 4560,83 0,0365 26 Ngàn Sâu 8202,17 0,036 3,4 27 Ngàn Sâu 9651,99 0,036 3,2 28 Ngàn Sâu 11961,35 0,036 29 Ngàn Sâu 13846,06 0,036 2,8 30 Ngàn Sâu 15919 0,036 2,6 31 Ngàn Sâu 17817,84 0,036 2,5 32 Ngàn Sâu 19617,2 0,036 2,3 33 Ngàn Sâu 21291,72 0,036 2,1 34 Ngàn Sâu 23531,42 0,036 2,1 35 Ngàn Sâu 25040,34 0,036 36 Ngàn Sâu 27828,6 0,036 1,7 37 Cả 90852,5 0,07 4,4 38 Cả 91282,51 0,06 4,7 39 Cả 92393,84 0,036 4,6 40 Cả 96286,86 0,036 4,3 41 Cả 98456,32 0,036 4,1 83 Tên sơng Vị trí Hệ số nhám Maining Mực nước ban đầu (điểm) (n) (m) 42 Cả 99707,73 0,036 43 Cả 100444,72 0,0365 44 Cả 102244,45 0,036 3,9 45 Cả 103974,38 0,036 3,7 46 Cả 105583,84 0,036 3,5 47 Cả 106928,6 0,036 3,4 48 Cả 108550,95 0,036 3,1 49 Cả 110213,5 0,036 2,9 50 Cả 112975,34 0,036 2,6 51 Cả 115921,48 0,036 2,2 52 Cả 117952 0,036 53 Cả 119541,41 0,036 54 Cả 121834,04 0,036 1,9 55 Cả 124456,34 0,036 1,8 56 Cả 124456,34 0,036 1,8 57 Cả 126507,24 0,036 1,8 58 Cả 127555 0,036 1,8 59 Cả 128601,13 0,036 1,8 60 Cả 131787,2 0,036 1,6 61 Cả 133823,8 0,036 1,6 62 Cả 136195,81 0,036 1,5 63 Cả 138300,22 0,036 1,4 64 Cả 140214,28 0,036 1,4 65 Cả 142045,73 0,036 1,3 66 Cả 143768,66 0,036 1,2 67 Cả 145172,83 0,036 1,1 STT 84 Tên sơng Vị trí Hệ số nhám Maining Mực nước ban đầu (điểm) (n) (m) 68 Cả 146795,91 0,036 69 Cả 148491,44 0,036 0,8 70 Cả 150188,3 0,036 0,7 71 Cả 151329,81 0,036 0,6 72 Cả 152684,48 0,036 0,4 73 Cả 153683,25 0,036 0,4 74 Cả 155873,34 0,036 0,3 75 Cả 156575,97 0,036 0,3 STT ... DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH RANH GIỚI ĐÊ SÔNG VÀ ĐÊ CỬA SÔNG ÁP DỤNG CHO KHU VỰC CỬA HỘI, SÔNG CẢ, NGHỆ AN 45 3.1 Một số tiêu chí xác định ranh giới đê sông – đê cửa sông. .. cơng tiêu chí phương pháp xác định ranh giới đê sông đê cửa sông áp dụng cho khu vực Cửa Hội, sông Cả, Nghệ An - Nghiên cứu, tính tốn ranh giới đê sông đê cửa sông cho khu vực Cửa Hội, sông Cả,. .. biển vào sông 51 3.2 Đề xuất tiêu chí xác định ranh giới đê sơng – đê cửa sông, áp dụng cho Cửa Hội, sông Cả, Nghệ An 52 3.3 Đề xuất phương pháp xác định ranh giới đê sông – đê cửa sông,

Ngày đăng: 11/12/2020, 22:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Hướng dẫn phân cấp đê và quy định tải trọng cho phép đối với xe cơ giới đi trên đê – số: 54/2013/TT-BNNPTNT, Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn phân cấp đê và quy định tải trọng cho "phép đối với xe cơ giới đi trên đê – số: 54/2013/TT-BNNPTNT
[2] GS.TS Phạm Ngọc Quý – trường Đại học Thủy lợi, Nghiên cứu, đề xuất mặt cắt ngang đê biển hợp lý và phù hợp với điều kiện từng vùng từ Quảng Ngãi đến Bà Rịa-Vũng Tàu,Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ NN&PTNT, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đề xuất mặt cắt ngang đê biển "hợp lý và phù hợp với điều kiện từng vùng từ Quảng Ngãi đến Bà Rịa-Vũng Tàu
[3] Nguyễn Thị Phương Thảo, Trần Thanh Tùng, Xác định ranh giới đê sông và đê cửa sông bằng phương pháp mô hình toán, ứng dụng cho cửa sông Ba tỉnh Phú Yên, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật và Môi trường, số 38 (09/2012), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định ranh giới đê sông và đê cửa sông bằng "phương pháp mô hình toán, ứng dụng cho cửa sông Ba tỉnh Phú Yên
[4] Nguyễn Thị Phương Thảo và nnk, Nghiên cứu đặc trưng thủy động lực học phục vụ quy hoạch, thi ết kế công trình và quản lý vùng cửa sông ven biển Cửa Hội – Nghệ An, Tuy ể n t ậ p công trình Hội nghị khoa học Cơ học Thủy khí Toàn quốc năm 2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc trưng thủy động lực học phục vụ quy hoạch, "thi"ết kế công trình và quản lý vùng cửa sông ven biển Cửa Hội – Nghệ An
[5] Nguyễn Xuân Tùng và nnk, Thành h ệ địa chất và địa động lực Việt Nam, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành h"ệ địa chất và địa động lực Việt Nam
[6] Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Môi trường, Tính toán, xác định và đúc mốc, chôn mốc ranh giới giữa đê sông, đê cửa sông và đê biển , Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán, xác định và đúc mốc, chôn mốc "ranh giới giữa đê sông, đê cửa sông và đê biển
[7] Viện Quy hoạch thủy lợi, Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Cả, Hà Nội, 2002.Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Cả

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w