1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học phân vùng ưu (4)

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

iii Index biệt chuẩn hoá 51 NDII Normalized Difference Infrared Index Chỉ số hồng ngoại khác biệt chuẩn hoá 52 NDMI Normalized Difference Moisture Index Chỉ số độ ẩm khác biệt chuẩn hoá 53 NDSI Normal[.]

Index Normalized Difference Infrared Index Normalized Difference Moisture Index Normalized Difference Salinity Index Normalized Difference Turbidity Index Normalized Difference Vegetation Index 51 NDII 52 NDMI 53 NDSI 54 NDTI 55 NDVI 56 NDWI Normalized Difference Water Index 57 NPV Non-Photosynthetic Vegetation 58 OLI Operational Land Imager 59 PALSAR Phased Array type L-band Synthetic Aperture Radar 60 PAM Process Analysis Model 61 PCA Principal Component Analysis 62 PCTVI 63 PRA 64 65 PVI RI 66 RIS 67 68 RVI SAR 69 SAVI 70 SAW 71 72 SMI SPEI biệt chuẩn hoá Chỉ số hồng ngoại khác biệt chuẩn hoá Chỉ số độ ẩm khác biệt chuẩn hoá Chỉ số độ mặn khác biệt chuẩn hoá Chỉ số độ đục khác biệt chuẩn hoá Chỉ số thực vật khác biệt chuẩn hoá Chỉ số nước khác biệt chuẩn hoá (Chỉ số độ ẩm NDWI) Chỉ số thực vật không quang hợp Cảm biến chụp ảnh hoạt động mặt đất dải nhìn thấy, cận hồng hoại, hồng ngoại sóng ngắn Landsat Radar độ mở tổng hợp kênh L dạng ma trận pha Phương pháp phân tích q trình Phương pháp phân tích thành phần Chỉ số thực vật biến đổi theo lượng mưa Đánh giá nhanh có tham gia Precipitation-Corrected Transformed Vegetation Index Participatory Rapid Appraisal / Participatory Rapid Assessment Precipitation-Vegetation Index Random Index Chỉ số ngẫu nhiên Bản kê khai thông tin Ramsar Information Sheet Ramsar Ratio Vegetation Index Chỉ số tỷ số thực vật Synthetic Aperture Radar Radar độ mở tổng hợp Chỉ số thực vật hiệu Soil-Adjusted Vegetation Index chỉnh phản xạ mặt đất Phương pháp trọng số Simple Additive Weighting phụ giản đơn (SAW) Soil Moisture Index Chỉ số độ ẩm đất Standardized Precipitation Chỉ số thoát nước iii Evapotranspiration Index Standardized Precipitation Index Satellite Pour l’Observation de la Terre Sea Surface Temperatures 73 SPI 74 SPOT 75 SST 76 SWOT Strength - Weaknesses Opportunities - Threats 77 TIRS Thermal Infrared Sensor 78 TOPSIS Technique for Order of Preference by Similarity to Ideal Solutions 79 TSS Turbidity & Suspended Solids 80 TVDI Temperature Dryness Index 81 UAV Unmanned Aerial Vehicle 82 VCI 83 VIKOR 84 W Vegetation Condition Index Vlse Kriterijumska Optimizacija Kompromisno Resenje Weights 85 WHI Wetland Hazard Index 86 WVC Water Vapor Content 87 WVI Wetland Vulnerability Index - Vegetation iv lượng mưa chuẩn hoá Chỉ số lượng mưa chuẩn hoá Vệ tinh quan sát Trái Đất Nhiệt độ bề mặt biển Phân tích điểm Mạnh Yếu - Cơ hội - Mối đe dọa Cảm biến hồng ngoại nhiệt Landsat-8 Kỹ thuật xếp hạng ưu tiên khoảng cách tới lời giải lý tưởng (TOPSIS) Hàm lượng chất rắn lơ lửng Chỉ số Nhiệt độ - Thực vật - Khô hạn Thiết bị bay không người lái Chỉ số điều kiện thực vật Phương pháp thoả hiệp tối ưu hố đa tiêu chí VIKOR Trọng số Chỉ số tai biến đất ngập nước Chỉ số hàm lượng nước Chỉ số dễ bị tổn thương đất ngập nước DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các mục tiêu tiên bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước Việt Nam 36 Bảng 2.2 Bộ tiêu chí, tiêu đánh giá mức độ ưu tiên bảo vệ HST ĐNN Việt Nam 47 Bảng 2.3 Bộ tiêu chí, tiêu đánh giá mức độ ưu tiên phục hồi HST ĐNN Việt Nam 49 Bảng 2.4 Nội dung, phương pháp xây dựng, chuẩn hoá liệu thành phần cảnh quan sở ứng dụng viễn thám, GIS 59 Bảng 2.5 Hệ thống phân loại cảnh quan Việt Nam [45], [77] 63 Bảng 2.6 Các kiểu hệ sinh thái đất ngập nước Việt Nam [5] 64 Bảng 3.1 Hiện trạng liệu khu vực Đồng Tháp Mười 86 Bảng 3.2 Các tiêu lựa chọn thử nghiệm đánh giá mức độ ưu tiên bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước khu vực Đồng Tháp Mười .88 Bảng 3.3 Bảng ánh xạ quan hệ hệ sinh thái đất ngập nước số hiệu cảnh quan biểu thị đồ sinh thái cảnh quan 98 Bảng 3.4 Thống kê diện tích hệ sinh thái đất ngập nước khu vực Đồng Tháp Mười 99 Bảng 3.5 Số liệu đa dạng sinh học số khu vực thuộc Đồng Tháp Mười 102 Bảng 3.6 Tổng hợp lượng khách du lịch doanh thu khu sinh thái Đồng Tháp Mười năm 2018 [113] 102 Bảng 3.7 Số liệu phục vụ đánh giá mức độ ưu tiên bảo vệ HST ĐNN Đồng Tháp Mười 108 Bảng 3.8 Số liệu đánh giá mức độ ưu tiên phục hồi HST ĐNN Đồng Tháp Mười 108 Bảng 3.9 Ma trận so sánh cặp tiêu ưu tiên bảo vệ HST ĐNN Đồng Tháp Mười 110 Bảng 3.10 Ma trận chuẩn so sánh cặp tiêu ưu tiên bảo vệ HST ĐNN Đồng Tháp Mười 110 Bảng 3.11 Ma trận định ưu tiên bảo vệ HST ĐNN Đồng Tháp Mười .111 Bảng 3.12 Ma trận định chuẩn hóa ưu tiên bảo vệ HST ĐNN Đồng Tháp Mười v .111 Bảng 3.13 Ma trận định chuẩn hóa trọng số ưu tiên bảo vệ HST ĐNN Đồng Tháp Mười .112 Bảng 3.14 Xác định lời giải lý tưởng dương, lý tưởng âm tiêu chí đánh giá ưu tiên bảo vệ HST ĐNN Đồng Tháp Mười 112 Bảng 3.15 Xác định khoảng cách tới lời giải lý tưởng dương, lý tưởng âm ưu tiên bảo vệ HST ĐNN Đồng Tháp Mười .113 Bảng 3.16 Xác định thứ tự ưu tiên bảo vệ HST ĐNN Đồng Tháp Mười 113 Bảng 3.17 Ma trận định ưu tiên phục hồi HST ĐNN Đồng Tháp Mười .115 Bảng 3.18 Xác định thứ tự ưu tiên phục hồi HST ĐNN Đồng Tháp Mười 115 Bảng 3.19 Bảng tổng hợp số liệu so sánh, đánh giá hai mục tiêu ưu tiên vệ ưu tiên phục hồi HST ĐNN Đồng Tháp Mười 117 Bảng 3.20 Xếp hạng mức độ ưu tiên bảo vệ, phục hồi HST ĐNN Đồng Tháp Mười 117 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quy trình ứng dụng phân tích cảnh quan, cơng nghệ viễn thám, GIS phân vùng ưu tiên bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước 32 Hình 2.2 Quy trình ứng dụng phân tích cảnh quan, cơng nghệ viễn thám GIS xác định ranh giới hệ sinh thái đất ngập nước .52 Hình 2.3 Thang đo so sánh cặp Saaty [145] 73 Hình 3.1 Vị trí địa lý khu vực Đồng Tháp Mười đồ [134] 78 Hình 3.2 Xử lý lỗi đầu thu ảnh công cụ Tool Landsat_gapfill ENVI 89 Hình 3.3 Ghép ảnh sau xử lý phần mềm ENVI 90 Hình 3.4 Chuyển đổi hệ tọa độ WGS84 sang VN-2000 cắt ảnh theo ranh giới 90 Hình 3.5 Bình đồ ảnh vệ tinh chụp tháng 4/2010 (trái) tháng 11/2018 (phải) 91 Hình 3.6 Chuẩn hố liệu quy tắc topology, gộp vùng nhỏ công cụ Eliminate Polygon Part ArcGIS Pro 3.0 91 Hình 3.7 Chuẩn hóa lớp liệu địa mạo Đồng Tháp Mười ArcGIS Pro 3.0 92 Hình 3.8 Lớp liệu thuỷ văn Đồng Tháp Mười 93 Hình 3.9 Số liệu trạm khí tượng thuỷ văn Mộc Hóa, Mỹ Tho, Cao Lãnh 93 vi Hình 3.10 Dữ liệu sinh khí hậu Đồng Tháp Mười xây dựng ArcGIS Pro 3.0 94 Hình 3.11 Dữ liệu thổ nhưỡng Đồng Tháp Mười sau chuẩn hóa 94 Hình 3.12 Dữ liệu thảm thực vật Đồng Tháp Mười năm 2018 95 Hình 3.13 Dữ liệu trạng sử dụng đất Đồng Tháp Mười năm 2018 96 Hình 3.14 Kết phân loại cảnh quan khu vực Đồng Tháp Mười 97 Hình 3.15 Hình ảnh thu nhỏ đồ hệ sinh thái đất ngập nước tỷ lệ 1:100.000 khu vực Đồng Tháp Mười năm 2018 101 Hình 3.16 Dữ liệu mức độ đa dạng sinh học giá trị dịch vụ du lịch đất ngập nước Đồng Tháp Mười năm 2018 103 Hình 3.17 Khu vực bị xâm nhập mặn theo kịch biến đổi khí hậu 104 Hình 3.18 Phân bố điểm cháy khu vực Đồng Tháp Mười giai đoạn 2000 - 2018 105 Hình 3.19 Các lớp raster khoảng cách từ khu vực chăn nuôi, khu vực công nghiệp, khu vực dân cư, đường giao thông ảnh hưởng tới dịch vụ du lịch 106 Hình 3.20 Diễn biến số lượng Sếu đầu đỏ vườn quốc gia Tràm Chim (nguồn: Vườn quốc gia Tràm Chim, 2018) 107 Hình 3.21 Chất lượng nước mặt khu vực Đồng Tháp Mười tháng 11 năm 2018 [113] 107 Hình 3.22 Dữ liệu tích hợp tiêu chí đánh giá mức độ ưu tiên bảo vệ, phục hồi HST ĐNN Đồng Tháp Mười 109 Hình 3.23 Hình ảnh thu nhỏ đồ phân vùng ưu tiên bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước tỷ lệ 1:100.000 khu vực Đồng Tháp Mười 114 Hình 3.24 Cơng cụ hỗ trợ tính toán, xếp hạng ưu tiên bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước phương pháp kết hợp AHP-TOPSIS 115 Hình 3.25 Hình ảnh thu nhỏ đồ phân vùng ưu tiên phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước tỷ lệ 1:100.000 khu vực Đồng Tháp Mười 116 Hình 3.26 Vị trí khu vực ưu tiên quy hoạch bảo tồn thuộc Dự án Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 (Nguồn: Sở TNMT Đồng Tháp) 119 vii MỞ ĐẦU Đất ngập nước "Những vùng đầm lầy, vùng lầy, vùng than bùn hay vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời với nước tĩnh hay chảy, nước ngọt, lợ hay mặn, bao gồm khu vực nước biển có độ sâu không m so với triều kiệt” [142] Đây nơi tập trung cao loài chim, động vật có vú, lồi bị sát, lưỡng cư, cá động vật không xương sống, kho lưu trữ vật liệu gen thực vật quan trọng Sự tương tác yếu tố vật lý, sinh học, hóa học đất ngập nước phần “cơ sở hạ tầng tự nhiên” Trái đất để thực chức cần thiết cho sống trữ nước, chắn bão, giảm nhẹ lũ lụt, ổn định đới bờ kiểm sốt xói mịn, cung cấp dự trữ nước ngầm, lọc nước, giữ lại chất dinh dưỡng, trầm tích chất gây nhiễm điều hịa khí hậu địa phương, đặc biệt lượng mưa nhiệt độ Với diện tích khoảng 12 triệu [73], đất ngập nước Việt Nam có vai trị quan trọng việc bảo vệ mơi trường bảo tồn đa dạng sinh học ; cung cấp dịch vụ sinh thái, có giá trị cao mặt kinh tế, đáp ứng nhiều giá trị mặt xã hội giải trí, tinh thần, thẩm mỹ nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, thời gian qua mức độ đa dạng sinh học, chức nhiều hệ sinh thái đất ngập nước bị suy thoái nghiêm trọng chủ yếu gây hoạt động phát triển kinh tế - xã hội thay đổi chế độ canh tác, chặt phá rừng ngập mặn, đốt rừng, khai thác thuỷ sản phương pháp huỷ diệt, khai thác mức áp lực tăng dân số, đói nghèo, nhiễm mơi trường hay du nhập loài ngoại lai Với thực trạng này, việc điều tra bản, nghiên cứu đánh giá trạng mơi trường, tính đa dạng sinh học, lập đồ hệ sinh thái bị suy thoái, đề xuất giải pháp bảo tồn, phục hồi, sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật… cần thiết Ở Việt Nam, văn pháp luật chưa quy định công tác thành lập đồ hệ sinh thái, cụ thể đồ hệ sinh thái đất ngập nước Gần nhất, Nghị định 66/2019/NĐ-CP bảo tồn sử dụng bền vững vùng đất ngập nước [30] đề cập đến khái niệm hệ sinh thái đất ngập mà chưa có quy định quy trình phương pháp thành lập đồ hệ sinh thái đất ngập nước Các công trình nghiên cứu, dự án điều tra thành lập đồ phân loại đất ngập nước từ trước đến nước ta chủ yếu dựa yếu tố nước lớp phủ bề mặt chính; khơng đặc điểm nguồn gốc hình thành điều kiện tác động lên hệ sinh thái vùng đất ngập nước yếu tố tảng rắn, nguồn gốc phát sinh, chất đất, độ cao, khí hậu, thuỷ văn, hải văn… Đây yếu tố hình thành nên hệ sinh thái nói chung, hệ sinh thái đất ngập nước nói riêng Cách tiếp cận sinh thái cảnh quan nghiên cứu, ứng dụng nhiều giới Việt Nam nhiều cơng trình, bước đầu có nghiên cứu riêng lẻ cho số hệ sinh thái đất ngập nước cụ thể Các yếu tố hình thành nên cảnh quan tương đồng với yếu tố hình thành nên hệ sinh thái Chính vậy, vận dụng kiến thức phân tích cảnh quan vào xác định ranh giới hệ sinh thái đất ngập nước cách tiếp cận cần nghiên cứu Luật Quy hoạch 2017 [89] Nghị định số 37/2019/NĐ-CP [29] quy định trình xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia cần phải đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường, cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh học, vùng đất ngập nước quan trọng; xác định khu vực cần phải bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, xây dựng tiêu chí xác định danh mục dự án quan trọng quốc gia, dự án ưu tiên đầu tư bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học đề xuất thứ tự ưu tiên thực Tuy nhiên, văn pháp luật trước đây, gần Luật bảo vệ môi trường 2020 [90] Nghị định 08/2022/NĐ-CP [31] chưa có quy định vấn đề Chính vậy, nghiên cứu tiêu chí xác định, xếp hạng dự án ưu tiên đầu tư bảo vệ mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh học nói chung dự án bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng hệ sinh thái đất ngập nước nói riêng cần thiết Hiện chưa có nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ mục tiêu cần ưu tiên tiêu chí đánh giá, xếp hạng hệ sinh thái đất ngập nước cần bảo vệ, phục hồi Đánh giá đa tiêu chí phương pháp phổ biến thường áp dụng rộng rãi toán định Việt Nam giới Các phương pháp đánh giá đa tiêu chí có ưu điểm hạn chế riêng Do đó, hướng tiếp cận cần phải nghiên cứu kết hợp phương pháp phân tích đa tiêu chí có điểm mạnh, yếu bổ sung cho nhau, đặc biệt kết hợp với GIS tạo thành hệ hỗ trợ định không gian để giải toán vùng đất ngập nước Viễn thám ngày phát triển ứng dụng vào nhiều lĩnh vực, có nhiều nghiên cứu vùng đất ngập nước, hỗ trợ trích xuất nhiều thơng tin lớp phủ, điều kiện tự nhiên, chất lượng môi trường, yếu tố khí hậu, khí tượng… Đây đầu vào cho hệ thống GIS tích hợp, phân tích, làm giàu liệu để giải tốn khơng gian đặt trình bày, xuất bản đồ vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười đồng lụt kín, số hệ sinh thái có diện tích ngập nước lớn có tính đa dạng sinh học cao Việt Nam trải dài tỉnh Long An, Tiền Giang Đồng Tháp, với khoảng 671.000 ha, có khả trữ 100 tỷ m3 nước, có hệ sinh thái điển hình rừng lau, sậy ngập nước, với hai khu Ramsar vườn quốc gia Tràm Chim - Đồng Tháp, khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen - Long An Ngoài ra, cịn có khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười, khu bảo tồn đa dạng sinh học khu di tích Xẻo Quýt, khu du lịch sinh thái Gáo Giồng… Đây khu vực trú ngụ nhiều loài chim, cá, bị sát, động vật đáy, có nhiều loài loài đặc hữu, quý hiếm… nằm danh sách lồi cần bảo vệ, có nguy tuyệt chủng Đất ngập nước khu vực phải đối mặt với nhiều vấn đề hạn hán, xâm nhập mặn, cháy rừng, nước biển dâng, xâm nhập loài ngoại lai… hoạt động sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, phát triển công nghiệp, du lịch dịch vụ người ảnh hưởng biến đổi khí hậu Do vậy, khu vực điển hình cho việc nghiên cứu, đánh giá, xếp hạng mức độ ưu tiên bảo vệ, phục hồi, làm sở cho việc quy hoạch, lên kế hoạch phân bổ nguồn lực định sách phù hợp, hiệu Chính vậy, đề tài “Nghiên cứu xác lập sở khoa học phân vùng ưu tiên bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước dựa phương pháp phân vùng cảnh quan ứng dụng công nghệ viễn thám, GIS” cần thiết để đề xuất sở khoa học quy trình phục vụ triển khai cơng tác thành lập đồ phân vùng ưu tiên bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước Mục tiêu luận án Xác lập sở khoa học phân vùng ưu tiên bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước dựa tiếp cận cảnh quan, ứng dụng công nghệ viễn thám GIS Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án hệ sinh thái đất ngập nước công nghệ viễn thám, GIS nghiên cứu hệ sinh thái đất ngập nước - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi khoa học: hệ sinh thái đất ngập nước nói chung (ven biển, nội địa) cơng nghệ viễn thám, GIS nghiên cứu hệ sinh thái đất ngập nước 10 + Phạm vi không gian: hệ sinh thái đất ngập nước tồn quốc, mà điển hình hệ sinh thái đất ngập nước nội địa đặc trưng 08 khu vực đất ngập nước Đồng Tháp Mười là: 1) Vườn quốc gia Tràm Chim; 2) Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen; 3) Khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười; 4) Khu di tích Xẻo Quýt; 5) Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng; 6) Khu bảo tồn Cây dược liệu Đồng Tháp Mười; 7) Làng Tân Lập; 8) Khu sinh thái Đồng Sen Gò Tháp + Phạm vi thời gian: giai đoạn 2010-2018 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu: sử dụng để thu thập, tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường áp lực tác động lên vùng đất ngập nước; tổng hợp, xử lý quy đổi giá trị dịch vụ hệ sinh thái du lịch thời điểm khác năm 2018… - Phương pháp vấn: sử dụng để vấn sâu người dân, cán làm việc quản lý địa phương, chuyên gia lĩnh vực môi trường, đa dạng sinh học nhằm xác định mục tiêu, tiêu chí đánh giá mức độ ưu tiên bảo vệ, phục hồi khu vực nghiên cứu bên liên quan; kiểm chứng kết xếp hạng thành lập đồ - Phương pháp đối sánh: sử dụng để đối sánh kết phòng với thực địa để kiểm tra, xác định kết phân loại cảnh quan, thông tin thực phủ, loại đất ngập nước… - Phương pháp phân tích đa tiêu chí: dùng để xác định trọng số tiêu chí phương pháp AHP đánh giá, xếp hạng thứ bậc ưu tiên bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước phương pháp TOPSIS - Phương pháp chuyên gia: sử dụng để hỏi ý kiến chuyên gia thông qua vấn sâu, hội thảo để xác định mục tiêu ưu tiên, tiêu chí đánh giá; xác định mức độ quan trọng tiêu chí theo cặp đơi so sánh thơng qua bảng hỏi - Phương pháp phân tích khơng gian GIS: sử dụng để chuẩn hóa lớp thơng tin địa chất, địa mạo, độ cao địa hình, thủy văn, sử dụng đất; chồng xếp, phân tích, xử lý để thành lập đồ hệ sinh thái đất ngập nước; gán thông tin động, thực vật, giá trị dịch vụ hệ sinh thái; phân tích, xử lý thơng tin chất lượng môi trường nước; thành lập lớp raster khoảng cách để đánh giá áp lực lên dịch vụ du lịch giải trí; tính tốn raster nhạy cảm cháy; chiết tách liệu xâm nhập mặn - Phương pháp viễn thám: dùng để xử lý, cắt ảnh vệ tinh; trích xuất thơng tin 11 thực phủ (mật độ, độ ẩm, loại lớp phủ) nhiệt độ, chỉnh lớp phủ, sử dụng đất, đất ngập nước; hỗ trợ đánh giá chất lượng môi trường nước, - Phương pháp đồ: sử dụng để thành lập đồ ưu tiên phục hồi, bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước Điểm luận án - Đề xuất tiêu chí phương pháp đánh giá đa tiêu chí kết hợp AHPTOPSIS xếp hạng mức độ ưu tiên bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước - Đề xuất quy trình ứng dụng lý luận cảnh quan, công nghệ viễn thám, GIS, đánh giá đa tiêu chí phân vùng ưu tiên bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước - Đã xác định có sở khoa học phân bố 03 hệ sinh thái đất ngập nước tự nhiên, 04 hệ sinh thái đất ngập nước nhân tạo; lựa chọn 11 tiêu đánh giá mức độ ưu tiên bảo vệ 03 tiêu đánh giá mức độ ưu tiên phục hồi; đánh giá có tính đến trọng số, xếp hạng mức độ ưu tiên bảo vệ, phục hồi cho 08 khu vực Đồng Tháp Mười, thể đồ tỷ lệ 1:100.000 Các luận điểm bảo vệ - Phân tích cảnh quan, công nghệ viễn thám, GIS cung cấp cách thức, cơng cụ xây dựng, xử lý, phân tích, khơng gian hóa liệu đầu vào cách hiệu để xác định ranh giới, phân vùng ưu tiên bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước - Bộ tiêu chí đề xuất phương pháp kết hợp AHP-TOPSIS cho phép đánh giá, xếp hạng ưu tiên bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước cách đáng tin cậy Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: + Xác lập sở khoa học đề xuất quy trình phân vùng ưu tiên bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước dựa tiếp cận cảnh quan, ứng dụng công nghệ viễn thám GIS + Góp phần hồn thiện tiêu chí sử dụng đánh giá, xác định hệ sinh thái đất ngập nước cần ưu tiên bảo vệ, phục hồi + Đề xuất ứng dụng phương pháp lai AHP-TOPSIS xác định thứ tự ưu tiên bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước nhằm kết hợp điểm mạnh loại bỏ điểm yếu hai phương pháp - Ý nghĩa thực tiễn: + Việc đề xuất tiêu chí, quy trình phân vùng ưu tiên bảo vệ, phục hồi 12

Ngày đăng: 12/04/2023, 14:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w