Slide 1 Tieáng Vieät Tieát 3 VAÊN BAÛN GV Nguyeãn Thò Ngoïc Thuùy I Khaùi quaùt veà vaên baûn HS ñoïc kó muïc I trong SGK vaø traû lôøi caâu hoûi Vaên baûn laø gì? * Coù nhieàu ñònh nghóa veà vaên baû[.]
Tiết 3: Tiếng VĂN Việt BẢN GV: Nguyễn Thị Ngọc Thúy hái quát văn Có nhiều định nghóa văn bản: - Theo từ điển Thuật ngữ ngơn ngữ học (1996): “Văn chuỗi đơn vị kí hiệu ngơn ngữ làm thành thể thống mối liên hệ ý nghĩa mà thuộc tính hồn chỉnh hình thức nội dung; sản phẩm lời nói định hình dạng chữ viết in ấn.” - Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: “Văn chỉnh thể câu, gồm chuỗi câu, đoạn văn cấu tạo theo qui tắc, tạo nên thông báo có tính hệ thống” - Theo Diệp Quang Ban theo định nghĩa Bách khoa thư ngôn ngữ ngơn ngữ học, 1994, tập 10, kó mục I vịtrong PergamonHS Press:đọc “Văn loại đơn làm thành từ khúc đoạn lời nói hay lờitrả viết, hoặclời lớn nhỏ, có cấu SGK câu trúc, có đề tài… loại truyện kể, thơ, đơn Văn thuốc, mộthỏi: biển đường …” gì? hái quát văn Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, tác giả khác đưa quan niệm khác văn Có thể khái quát thành hai cách hiểu rộng hẹp văn sau: + Theo cách hiểu hẹp: văn biến thể liên tục dạng viết ngôn (Ngôn chuỗi yếu tố ngôn ngữ mà người giao tiếp tạo nên để truyền đạt nội dung giao tiếp) + Theo cách hiểu rộng: văn hiểu tương tự ngôn bản, tồn dạng viết lẫn dạng nói Khái quát văn Tóm lại + Văn tồn dạng nói (bằng miệng phát âm thanh, nhận biết chủ yếu thính giác) dạng viết (bằng bút, máy chữ, máy in, … cố định hóa thành chữ, nhận biết chủ yếu thị giác) Văn vừa phương tiện, vừa sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ + Văn thường nhiều câu kết hợp với tạo thành Văn ngắn câu tục ngữ dài tiểu thuyết nhiều tập Thảo luận nhóm phút Bài tập 1: Hãy cho biết văn sau viết cho đối tượng nào, viết nhằm mục đích gì? MỪNG XN 1969 Năm qua thắng lợi vẻ vang, Năm tiền tuyến thắng to Vì độc lập, tự do, Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào, Tiến lên! Chiến sĩ, đồng bào, Bắc – Nam sum họp xuân vui hơn! (Hồ Chí Minh) Đại diện nhóm trình bày trước lớp Văn Mừng xuân 1969 thơ chúc Tết Chủ tịch Hồ Chí Minh hướng tới đồng bào chiến sĩ nước xuân 1969 - Nội dung văn bản: + Tổng kết, đánh giá năm 1968: thắng lợi vẻ vang + Dự báo thắng lợi năm 1969: thắng to - Mục đích văn bản: Đem đến cho tầng lớp nhân dân Việt Nam niềm tin, phấn khởi tâm; kêu gọi người tiến lên, nỗ lực (đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào) giành độc lập, tự do, thống Tổ quốc (Bắc – Nam sum họp) Thảo luận nhóm phút Bài tập 2: Hai đoạn văn sau trích từ nói chuyện khác Chủ tịch Hồ Minh Hãy cho biết văn hướng tới đối tượng tiếp nhận ai, dựa vào đâu mà em biết vậy? a) “Từ nay, với cố gắng đồng bào, sản xuất ngày phát triển, phần xác ta ấm no phần hồn yên vui Tôi chúc giáo sĩ đồng bào cán năm Chúa ban phước lành sống hịa bình hạnh phúc” b) “Đây tơi lấy danh nghĩa người già mà nói chuyện với cụ Tục ngữ có câu: “Lão lai tài tận”, thường cụ phụ lão ta tin Gặp việc gì, cụ nói “Lão giả an chi” – tuổi hạc cao, khơng bay nhảy Việc đời cháu bầy trẻ làm Chúng ta gần đất xa trời rồi, không cần hoạt động nữa.” Đại diện nhóm trình bày trước lớp Hai đoạn văn Chủ tịch Hồ Chí Minh hướng tới hai đối tượng tiếp nhận khác HS cần đối tượng tiếp nhận văn bản, đồng thời phân tích nội dung lựa chọn, cách sử dụng từ ngữ tác giả, ví dụ: Đoạn (a) hướng tới đối tượng tiếp nhận đồng bào Thiên Chúa giáo Với đối tượng này, Bác lựa chọn nội dung sử dụng từ ngữ như: phần xác, phần hồn, giáo sĩ, Chúa, hưởng phước lành, Bài tập 3: Dựa vào kết giải tập 1, em cho biết yếu tố chi phối trình tạo lập văn bản? Khái quát văn * Muốn tạo văn bản, người nói, người viết phải xác định rõ: + Mục đích văn (Viết để làm gì?) + Đối tượng tiếp nhận văn (Nói với ai? Viết cho ai?) + Nội dung thông tin (sự kiện, tình cảm, thái độ) mà người viết, người nói cần biểu đạt (Nói, viết gì?) + Thể thức cấu tạo quy tắc ngôn ngữ vận dụng văn (Nói, viết nào?) II Đặc điểm văn bản: HS đọc kĩ mục II.1 SGK trả lời câu hỏi: Đề tài văn gì? Tư tưởng, tình cảm văn gì? Mục đích văn gì? Thơng qua tác phẩm cụ thể (một biên bản, đơn từ, thơ …) chứng minh văn có tính thống đề tài, tư tưởng – tình cảm mục đích II Đặc điểm văn bản: Văn có tính thống đề tài, tư tưởng, tình cảm mục đích - Đề tài văn phạm vi thực mà văn hướng tới để phản ánh - Tư tưởng, tình cảm thái độ, cảm xúc người nói, người viết việc, tượng, người, phong cảnh … tái văn - Mục đích văn hiệu tác động vào người nghe, người đọc sau tiếp nhận văn để họ có hưởng ứng đồng thuận mong đợi Đề tài, tư tưởng, tình cảm mục đích quy định cách chọn từ, đặt câu, liên kết đoạn văn làm cho văn thống Bài tập Hãy thống đề tài văn sau: “Cây bàng thật chẳng có đặc biệt Vỏ xù xì, hung dày bánh đa nướng Tán bàng xoè giống ô nối tiếp thành ba bốn tầng Cây bàng hiền lành người nói Dưới gốc bàng, người ta hay dựa xe đạp có đứng tránh mưa nhỏ Ai trồng bàng ấy, không rõ Chỉ biết to Đến mùa chín, mùi thơm ngon hương bàng tỏa lên tận gác ba, gác tư …” (Phong Thu) Văn đặt tên nào? II Đặc điểm văn bản: Văn có tính hồn chỉnh hình thức a) Văn sáng tạo: gổm văn văn luận, khoa học, nghệ thuật Tính hồn chỉnh hình thức thể : - Đầu đề văn - Cấu trúc ba phần: mở bài, thân bài, kết - Trật tự tuyến tính (thứ tự trước sau câu, VD: câu đầu nêu ý khái quát câu phải giải thích, đưa dẫn chứng;…) - Mối quan hệ câu (các phương tiện liên kết phép lặp, phép thế, phép nối,…) - Cách sử dụng mảng từ ngữ, mẫu câu chuyên dùng b) Văn theo mẫu: văn phải tuân theo quy ước hành định Tính hồn chỉnh hình thức thể : - Quốc hiệu, tiêu ngữ HS- Tên đọctổ kĩ mục II.2 trả lời lập câuvănhỏi: chức cá nhân cóSGK liên quan tới việc bảnEm - Địa điểmbiết lập văn bảndấu chứng tỏ văn có cho - Thời gian lập văn tính- Chữ hồn chỉnh hìnhcáthức? kí tổ chức nhân có liên quan tới nội dung văn II Đặc điểm văn bản: Văn có tác giả - Văn có tác giả, dù hữu danh hay khuyết danh, tập thể hay cá nhân - Mỗi tác giả thuộc tầng lớp định xã hội (cơng nhân, nơng dân, trí thức, …), nghề nghiệp, trình độ học vấn, quê hương quán định… => Thơng tin có liên quan đến tác giả giúp cho người tiếp nhận hiểu sâu sắc nội dung văn bản, văn nghệ thuật HS tìm hiểu mục II.3 SGK trả lời câu hỏi: Tác giả có vai trị việc tiếp nhận văn bản? LUYỆN TẬP Bài tập (SGK/tr.16): - HS tìm ví dụ văn đời sống: thơ, báo, học SGK, phát biểu, câu tục ngữ, tin nhắn, tiểu thuyết, đơn xin phép nghỉ học, … - Lưu ý đến tính đa dạng văn văn bia cổ, câu đối, hoành phi, ghi chép, lời răn dạy, v.v Văn diện khắp nơi đời sống Văn có độ dài ngắn khác nhau, chúng phải thể thống nhất, hoàn chỉnh LUYỆN TẬP Bài tập (SGK/tr.16): Đại Việt sử kí tồn thư + Nhờ đâu mà em biết suy nghĩ, cách ứng xử người Việt Nam sống cách hàng trăm, hàng ngàn năm? + Nhờ đâu mà (hoặc người nước ngoài) biết sống người Việt xưa? LUYỆN TẬP Bài tập (SGK/tr.16): Đại Việt sử kí tồn thư - Vai trị văn lịch sử văn hóa dân tộc: + Lưu giữ tri thức kinh nghiệm sống nhiều hệ lịch sử dân tộc + Chuyển giao tri thức kinh nghiệm sống cho hệ sau + Tạo thành “dòng chảy” liên tục truyền thống văn hóa dân tộc … Tóm lại: Nhờ có văn mà văn hóa dân tộc phát triển theo tinh thần kế thừa đổi mới, phong phú, đa dạng văn hóa phụ thuộc chủ yếu vào số lượng văn lưu giữ Ngoài văn viết, khắc, in, truyền thống văn hóa dân tộc cịn thấm nhuần phong tục, tập quán sáng tác dân gian truyền miệng Dặn dò: - Học bài, làm tập, đọc soạn trước “Phân loại văn theo phương thức biểu đạt” - HS nhà sưu tập số văn hành định, báo cáo, biên bản, … để chuẩn bị cho tiết học sau