Văn bản nghị luận và văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn 9

41 0 0
Văn bản nghị luận và văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPTTrang 1 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT =============== Tác giả chuyên đề Nguyễn Thị Kim Anh Chức vụ Giáo viên Đơn vị công tác Trường[.]

Trang CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT =============== Tác giả chuyên đề: Nguyễn Thị Kim Anh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Hương Sơn Tên chuyên đề/chủ đề: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VÀ VĂN BẢN NHẬT DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN - Đối tượng học sinh:Lớp – Trường THCS: - Dự kiến số tiết dạy:12 tiết (5 buổi) + Buổi Kĩ làm trắc nghiệm đọc hiểu viết đoạn văn Nghị luận xã hội theo chuyên đề + Buổi Ôn tập hệ thống kiến thức (2 văn bản, thực hành đề) + Buổi Ôn tập hệ thống kiến thức (2 văn bản, thực hành đề) .+ Buổi Thực hành luyện đề ôn tập viết đoạn văn theo yêu cầu (3 đề) + Buổi Thực hành luyện đề ôn tập viết đoạn văn theo yêu cầu (3 đề) Văn nghị luận – Văn nhật dụng lớp Trang CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT PHẦN THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNGVÀ KẾT QUẢ THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2021-2022 Từ năm học 2018 – 2019, Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc thay đổi yêu cầu thang điểm thi vào lớp 10 THPT có nhiều điểm so với trước Cấu trúc theo tinh thần đổi theo định hướng hình thành phát triển lực người học, đồng thời làm tiền đề cho kì thi Đặc điểm cấu trúc đề thi gồm câu hỏi: - Câu 1: Trắc nghiệm Gồm ý ý 0,5 điểm, nội dung trắc nghiệm đọc hiểu đoạn ngữ liệu chương trình - Câu 2: Viết đoạn văn Nghị luận xã hội xuất phát từ vấn đề, khía cạnh nêu đoạn ngữ liệu câu (có thể vấn đề không liên quan đến ngữ liệu) - Câu 3: Nghị luận văn học Phân tích, cảm nhận,… đoạn/tác phẩm văn học (đoạn thơ/ thơ, đoạn trích/tác phẩm truyện) chương trình Ngữ văn       Thời gian ôn luyện cho học sinh thi vào THPT không nhiều, khoảng thời gian cuối năm có nhiều hoạt động đồng thời mà giáo viên phải hoàn thành trước kết thúc năm học Kết quả: Năm học 2020 - 2021, chất lượng thi tuyển vào Lớp 10 THPT nhà trường điểm trung bình 5,28      Trường THCS Hương Sơn SLHS ĐTB quy thang 10 Điểm Điểm liệt Đăng ký thi Dự thi Văn Văn Văn 108 108 5.28 39 Nhìn vào bảng số liệu khảo sát ta thấy: điểm trung bình mơn Ngữ văn thấp so với điểm trung bình huyện tỉnh Thực tế viết qua theo dõi thân nhận thấy số HS lạc đề, xa đề không xác định hướng làm dẫn đến điểm thấp thực thi khảo sát lớn Như vậy, học sinh thi vào lớp 10 kết thấp, chưa đạt yêu cầu cao chất lượng môn mục tiêu đề Văn nghị luận – Văn nhật dụng lớp Trang CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT PHẦN HỆ THỐNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VÀ VĂN BẢN NHẬT DỤNG LỚP A THỐNG KÊ TÁC PHẨM THEO CHUYÊN ĐỀ: Tên văn Nội dung Thể loại Ghi Văn Nghị luận Bàn đọc sách Đọc sách đường quan trọng để Nghị luận tích lũy, nâng cao học vấn, đọc sách có khó khăn phải có phương pháp đọc hiệu Chuẩn bị hành trang Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới: Nghị luận vào kỉ nhìn nhận hạn chế cần khắc phục để không bị tụt hậu bắt kịp bước thời đại Đưa đất nước khỏi đói nghèo, lạc hậu, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tiếp cận kinh tế tri thức Tiếng nói văn nghệ Cơng dụng sức mạnh kì diệu Nghị luận Khuyế văn nghệ sống n khích người học sinh tự đọc Chó sói cừu Hình tượng cừu hình tượng chó Nghị luận Khuyế thơ ngụ ngơn sói thơ ngụ ngơn La Phơng n khích La Phơng-ten - ten học sinh tự đọc Văn nhật dụng Phong cách Hồ Chí Minh Giữ gìn sắc dân tộc hội nhập giới Đấu tranh cho Bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh giới hịa bình Tuyên bố giới Quyền sống người Văn nghị luận – Văn nhật dụng lớp Thuyết minh Xã luận Nghị luận Khuyế Trang sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT n khích học sinh tự học Theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc: không đề vào nội dung/ Hướng dẫn học sinh tự học, tự đọc Căn Công văn 4040/BGDĐT-GDTrH ngày 16/9/2021 hướng dẫn thực Chương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS, THPT năm học 2021-2022 ứng phó với dịch Covid-19, có văn khơng nằm nội dung dạy học, ôn tập, kiểm tra thi vào 10 THPT là: Tiếng nói văn nghệ, Chó sói cừu thơ ngụ ngôn La Phông-ten, Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em B CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG CỦA CHUYÊN ĐỀ VÀ PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI Các dạng tập đặc trưng chuyên đề Nằm hệ thống ôn tập, kiểm tra đánh giá thi vào lớp 10 THPT, văn nghị luận văn nhật dụng chương trình Ngữ văn tập trung dạng tập sau: Với văn nhật dụng nghị luận, đề thường đưa đoạn trích từ văn bản, để kiểm tra kĩ đọc hiểu học sinh việc kiểm tra việc nhớ, thuộc kiến thức từ văn Vì thế, đề thi thường yêu cầu học sinh trả lời thông tin sau: - Thông tin chung liên quan đến tác giả văn như: Xác đinh tên tác giả nội dung văn bản, giải thích từ ngữ bật nhan đề văn bản, xuất xứ hoàn cảnh đời văn bản, chủ đề văn bản, phương thức biểu đạt văn - Kĩ đọc hiểu đoạn ngữ liệu trích từ văn nhật dụng nghị luận Đây dạng phổ biến thường xuyên xuất Đề thi trích đoạn văn đưa yêu cầu liên quan đến đọc hiểu để kiểm tra nội dung, hình thức, cách dùng từ, đặt câu, biện pháp tu từ thể đoạn trích Để làm tốt dạng này, bên cạnh việc nắm nội dung văn bản, học sinh cần có kĩ đọc hiểu kiến thức liên quan đến phần Tiếng Việt Bên cạnh - Viết đoạn/ văn nghị luận xã hội để bàn vấn đề có liên quan đến nội dung văn nhật dụng/ nghị luận đề thi đề cập đến Đề thi mở rộng yêu cầu học sinh liên hệ thực tiễn sống, nêu quan điểm vấn đề đặt ngữ liệu đưa đề Nội dung đưa đa dạng Văn nghị luận – Văn nhật dụng lớp Trang CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT nhiên nhìn chung xoay quanh chủ đề chung ngữ liệu đặt đề Từ đó, học sinh cần trang bị kĩ làm để luyện viết, chủ động chuẩn bị cho thi Phương pháp làm 2.1 Phương pháp làm thi trắc nghiệm Vì đề thi thường trắc nghiệm (1 câu ý) với dạng chọn phương án Vì yêu cầu học sinh: - Với dạng này, nhiệm vụ em nhận câu trả lời cho câu hỏi đặt - Đầu tiên em đọc kĩ đề Vội vàng khiến em mắc sai lầm Các em phải đọc kĩ để biết yêu cầu câu hỏi lựa chọn phương án hay phương án sai, lựa chọn phương án hay lựa chọn nhiều phương án Hãy chắn em hiểu rõ câu hỏi - Sau đọc kĩ đề bài, em bắt tay vào làm câu hỏi Các em làm câu dễ trước, bỏ qua câu khó quay lại sau Giải xong câu dễ, em cần tập trung làm câu khó Cuối cùng, em làm câu hỏi mà em đốn Các em cần chắn hồn thành tất câu hỏi với dạng trắc nghiệm ln có phần nhỏ dành cho may mắn Các em khơng nên bỏ qua hội giúp nâng cao điểm số Hãy chọn câu trả lời hồn tồn xác Với câu hỏi quen thuộc mà em giải mã lựa chọn ln đáp án mà khơng cần thời gian đọc hết toàn lựa chọn khác Sử dụng phương pháp loại trừ Nếu em xác định phương án cho câu hỏi loại bỏ tất phương án sai Thơng thường có đáp án sai mà lại Hầu hết phương án sai dễ nhận biết Ngay lập tức, em loại bỏ đáp án sai rõ ràng khơng hợp lí, cịn lại đáp án Các em thể đoán đáp án số câu hỏi Một câu trả lời dài hẳn câu khác câu trả lời Nếu có đối lập, câu trả lời số Một lựa chọn có nội dung là: “tất ý trên” thường lựa chọn đúng, lựa chọn với nội dung: “không ý số ý thường lựa chọn sai” Lưu ý số dạng câu hỏi đề thi trắc nghiệm: * Hiểu rõ ngữ liệu phần trắc nghiệm Đọc hiểu: Văn nghị luận – Văn nhật dụng lớp Trang CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT - Một điều mà dễ dàng nhìn nhận thấy ngữ liệu phần đọc hiểu thông thường đoạn văn, văn thuộc loại văn nào, từ văn khoa học, báo chí, nghị luận, đến văn nghệ thuật… Hầu hết, văn khơng nằm chương trình học hay SGK mà hoàn toàn lạ Hoặc số ngữ liệu lấy Sách giáo khoa Ngữ văn THCS thiên văn nghị luận (các văn bàn chuẩn mực đạo đức, lối sống, giá trị người, ) - Học sinh sưu tầm, đọc - hiểu ngữ liệu bên sách giáo khoa nên ý đến văn có liên quan, đề cập đến vấn đề sau: bàn vấn đề mang tính cập nhật : mơi trường sống, tượng thiết gần gũi diễn đời sống người; vấn đề liên quan đến chuẩn mực đạo đức xã hội, kĩ sống như: lịng u thương người, tình u q hương - đất nước, lịng biết ơn cha mẹ, tình mẫu tử, tình thầy trị, lịng bao dung nhân ái, …; sống cống hiến, tự tin, tự lập, nghị lực, khát vọng sống, … Nghĩa ngữ liệu phải hướng học sinh nhận biết, hiểu vấn đề liên quan đến hình thành hồn thiện nhân cách, đạo đức,… * Mức độ câu hỏi trắc nghiệm phần Đọc - hiểu: Các câu hỏi phần Đọc - hiểu thi môn Ngữ văn vào lớp 10 THPT thường đưa theo mức độ nhận thức từ thấp đến cao: từ nhận biết - thơng hiểu - vận dụng Vì vậy, số điểm cho câu tùy thuộc vào mức độ kiến thức mà câu hỏi đề cập đến - Nhận biết: Câu hỏi thường đề cập đến: xác định thể loại, phương thức biểu đạt, biện pháp tu từ, xác định thành phần biệt lập, khởi ngữ, cách dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp… - Thông hiểu: Nêu chủ đề nội dung ngữ liệu; đặt nhan đề cho phần ngữ liệu cho; tác dụng biện pháp tu từ, …có văn - Vận dụng: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) nêu bộc lộ tình cảm, suy nghĩ học sinh học, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến bạn đọc qua ngữ liệu cho * Các dạng câu hỏi thường gặp cách làm dạng câu hỏi phần trắc nghiệm Đọc - hiểu : - Dạng 1: Kiểm tra kiến thức tiếng Việt: Đối với dạng câu hỏi này, học sinh cần ý: - Học sinh cần nắm vững đơn vị kiến thức tiếng Việt chương trình Ngữ văn lớp 9: xác định thành phần khởi ngữ, thành phần biệt lập, phương châm hội thoại, nghĩa hàm ý, xưng hô hội thoại, biện pháp tu từ… Văn nghị luận – Văn nhật dụng lớp Trang CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT Cụ thể: + Nắm xác khái niệm đơn vị kiến thức tiếng Việt học + Hiểu tác dụng, kiểu dạng đơn vị kiến thức tiếng Việt + Chú ý đến đặc điểm, dấu hiệu hình thức số đơn vị kiến thức tiếng Viêt để nhận dạng cho đắn - Dạng 2: Kiểm tra đơn vị kiến thức Tập làm văn: Để làm tốt dạng câu hỏi này, học sinh cần: Nắm vững kiến thức kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, xác định thể loại, phương thức biểu đạt chính, ngơi kể, đối thoại – độc thoại nội tâm văn tự sự; cách dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp; phép liên kết câu liên kết đoạn văn… chương trình Ngữ văn THCS (chủ yếu sách Ngữ Văn lớp 9) - Dạng 3: Nêu nội dung chính, chủ đề văn Dạng địi hỏi học sinh phải đọc kĩ ngữ liệu cho, xác định trúng nội dung, chủ đề mà ngữ liệu muốn biểu đạt Diễn đạt ngắn gọn, hàm súc, dễ hiểu. Để xác định xác nội dung văn bản, em nên: + Tìm câu văn nêu vấn đề bật mà văn đề cập tới + Xác định xác nội dung đoạn văn bản, tổng hợp lại thành nội dung bao quát tồn văn Từ lựa chọn đáp án - Dạng 4: Đặt nhan đề cho ngữ liệu phần Đọc - hiểu: Đối với dạng câu hỏi này, em phải đọc nhiều lần ngữ liệu cho, nắm vững chủ đề, nội dung đoạn thơ, đoạn văn, văn bản… đặt nhan đề phù hợp Khi đặt nhan đề, cần ý nhan đề phải ngắn gọn, thể chủ đề văn Một ngữ liệu đặt nhiều nhan đề khác Vì vậy, em lựa chọn nhan đề hay nhất, chủ đề để khoanh vào thi - Dạng 5: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ ngữ liệu cho: Đối với dạng đề học sinh cần lưu ý: + Câu hỏi yêu cầu biện pháp nghệ thuật tu từ làm cần tìm xác định biện pháp tu từ ngữ liệu + Các biện pháp nghệ thuật tu từ thường thể kèm theo hình ảnh, chi tiết có chứa biện pháp nghệ thuật tu từ - Dạng 6: Phân tích giá trị chi tiết, hình ảnh, cụm từ, câu nói có ý nghĩa Ở dạng câu hỏi này, trả lời em nên ý: Đọc thật kĩ ngữ liệu để tìm chi tiết, hình ảnh, cụm từ, câu nói mà đề yêu cầu giải mã, phân tích, đặt vào chỉnh thể ngữ liệu cho để lí giải trúng vấn đề 2.2 Rèn cho HS kỹ viết đoạn văn Nghị luận xã hội có yêu cầu sử dụng Văn nghị luận – Văn nhật dụng lớp Trang CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT tri thức tiếng Việt Để làm tốt câu hỏi này, trước hết GV cần hệ thống hóa kiến thức cho HS đoạn văn, cách triển khai nội dung đoạn văn, liên kết đoạn văn, thao tác lập luận bản… Đồng thời, khắc sâu cho HS ghi nhớ kỹ viết đoạn văn sau: * Cách viết đoạn theo yêu cầu đề: - Xác định nội dung: Đề yêu cầu nghị luận vấn đề có ý nghĩa rút phần đọc hiểu, hoặccó thể trích dẫn câu văn có giá trị phần đọc hiểu yêu cầu người viết bày tỏ quan điểm, suy nghĩ, chí để người viết tự suy nghĩ để xác định vấn đề (bài học, thông điệp) mà ngữ liệu (thường câu chuyện “Quà tặng sống”) đề cập đến… Điều quan trọng học sinh cần nắm vững yêu cầu đề xác định hướng đắn +Thứ nhất: Phải xác định đề yêu cầu viết vấn đề gì? (nội dung đoạn văn).Đây yêu cầu quan trọng nhất, đòi hỏi người viết phải bày tỏ quan điểm, suy nghĩ, đánh giá cá nhân cách rõ ràng Cụ thể: Người viết hiểu vấn đề (giải thích), lại nói (phân tích) +Thứ hai: Cần phải có dẫn chứng thuyết phục bằng ví dụ cụ thể đời sống +Thứ ba: Phải đánh giá nêu thái độ của người viết trước vấn đề bàn luận Cần nêu học nhận thức sau bàn luận Từ đó, đề xuất giải pháp thiết thực khả thi cho thân tất người + Thứ tư: Vận dụng kiến thức Tiếng Việt theo yêu cầu đề - Về hình thức: +Thứ nhất: Đề yêu cầu viết đoạn văn, học sinh cần trình bày đoạn văn (khơng ngắt xuống dịng ), dung lượng an toàn  khoảng 2/3 tờ giấy thi ( khoảng 20 dòng viết tay) Đoạn văn cần diễn dạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu +Thứ hai: Đoạn văn phải đảm bảo bố cục ba phần: Đặt vấn đề - Giải vấn đề Kết thúc vấn đề + Thứ ba: Đoạn văn sử dụng thao tác lập luận: Giải thích - Phân tích - Chứng minh -Bình luận - Bác bỏ - Bình luận mở rộng Diễn đạt phải sáng, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Tìm ý cho đoạn văn: + Xác định viết nội dung cụ thể (ý chính)?  Văn nghị luận – Văn nhật dụng lớp Trang CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT + Ghi giấy nháp ý đoạn văn (theo hệ thống thao tác lập luận).  + Việc tìm ý cho đoạn văn sẽ  giúp ta hình dung ý cần viết, tránh tình trạng viết lan man dài dịng, khơng trọng tâm - Các bước viết đoạn văn hồn chỉnh: + Sau tìm ý cho đoạn văn, tiến hành viết câu mở đầu Câu mở đầu có nhiệm vụ dẫn dắt vấn đề Đoạn văn trình bày theo nhiều cách khác nhau, cách đơn giản trình bày theo kiểu diễn dịch: + Tức câu chủ đề nằm đầu đoạn (thường lời bày tỏ ý kiến đánh giá, nhận xét câu nói/ vấn đề).  + Các câu sau triển khai ý, làm rõ ý câu mở đầu (ý kiến đánh giá, nhận xét câu nói/ vấn đề).  - Viết câu nối tiếp câu mở đầu:  + Dựa vào ý vừa ghi giấy nháp, tiến hành viết đoạn văn.  + Các câu nối tiếp sử dụng thao tác lập luận: Giải thích – Phân tích – Chứng minh – Bình luận – Bác bỏ – Bình luận mở rộng + Lưu ý cách diễn đạt lỗi tả - Viết câu kết đoạn văn:  + Câu kết đoạn có nhiệm vụ kết thúc vấn đề.  + Dù đoạn văn dài hay ngắn câu kết giữ vai trị quan trọng, để lại ấn tượng cho người đọc +  Câu kết có thể nêu cảm xúc cá nhân, mở rộng vấn đề (nêu học chung), tóm lược vấn đề vừa trình bày Lưu ý:  + Cần trình bày quan điểm cá nhân nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật.  + Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…) Tóm lại:  * Để tìm ý cho đoạn văn, cần xem xét vấn đề nhiều góc độ Cách đơn giản thử đặt trả lời câu hỏi: + Nó(vấn đề) gì? Nó (câu nói) nào? + Tại lại thế? + Điều hay sai, hay vừa vừa sai? + Nó thể (trong văn học, sống)? + Điều có ý nghĩa sống, với người, thân, …? + Cần phải làm để thực thi/hạn chế vấn đề/ câu nói? Văn nghị luận – Văn nhật dụng lớp Trang 10 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT * Từ việc đặt trả lời câu hỏi trên, hình dung đoạn văn nghị luận cần triển khai theo ba bước: - Thứ nhất: Giải thích + Trước tiên, cần giải thích nghĩa cụ thể số từ ngữ then chốt, khái niệm ẩn ý chưa rõ nghĩa + Sau giải thích ý nghĩa câu nói - Thứ hai: Phân tích chứng minh + Lí giải vấn đề, làm sáng tỏ vấn đề + Dẫn Ví dụ: người việc cụ thể đời sống, xã hội, lịch sử, … - Thứ ba: Bình luận, đánh giá, mở rộng + Khẳng định lại chân lí (bình luận, đánh giá) + Mở rộng nâng cao vấn đề: Phê phán tượng ngược lại chân lí; - Thứ tư: Liên hệ thân để rút học nhận thức hành động - Cấu trúc đoạn theo yêu cầu đề thi: – Câu mở đoạn: Giới thiệu vấn đề (khoảng ÷ dịng) – Các câu phát triển đoạn: (khoảng 16 dòng) Vận dụng thao tác: + Giải thích (Câu nói nêu lên vấn đề gì?) + Lí giải – phân tích (Vì lại nói thế?) + Dẫn chứng – chứng minh (Họ làm nào?) + Bình luận (Vấn đề hay sai hay vừa vừa sai?) + Bác bỏ (Hiện tượng trái ngược cần phê phán gì?) – Câu kết đoạn: Rút học.(Bản thân người cần phải làm gì?) (2 ÷ dịng) - Trình bày bố cục đoạn văn NLXH 200 chữ Đoạn văn NLXH Đoạn văn NLXH một việc, tượng vấn đề tư tưởng, đạo lý Bước 1: Nêu rõ thực trạng, biểu Bước 1: Giải thích ý nghĩa câu nói/ cụ thể tượng đời sống (Nó vấn đề nghị luận đề (từ ngữ, nào?) hình ảnh cịn ẩn ý, chưa rõ nghĩa) Bước : Nêu nguyên nhân dẫn đến thực Bước 2: Bình luận, nêu quan điểm trạng (Nguyên nhân khách quan cá nhân (thấy đúng, sai hay chủ quan; Nguyên nhân sâu xa trực sai) Lý giải quan điểm tiếp) (Vì đúng? Vì sai?) Bước 3: Nêu thái độ đánh giá, nhận định Bước 3: Minh chứng dẫn mặt – sai, lợi – hại, kết – hậu chứng, ví dụ cụ thể (Biểu quả, biểu dương – phê phán nào?) Văn nghị luận – Văn nhật dụng lớp ... kiểm tra đánh giá thi vào lớp 10 THPT, văn nghị luận văn nhật dụng chương trình Ngữ văn tập trung dạng tập sau: Với văn nhật dụng nghị luận, đề thường đưa đoạn trích từ văn bản, để kiểm tra kĩ... vào lớp 10 kết thấp, chưa đạt yêu cầu cao chất lượng môn mục tiêu đề Văn nghị luận – Văn nhật dụng lớp Trang CHUYÊN ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 10 THPT PHẦN HỆ THỐNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VÀ VĂN BẢN NHẬT DỤNG... tri thức ngữ văn vào đoạn văn Nghị luận xã hội: + Thứ nhất: Phải xác định đề yêu cầu thực đưa vào đoạn văn tri thức ngữ văn (sử dụng câu ghép, sử dụng pháp liên kết, sử dụng hình ảnh, từ ngữ, )

Ngày đăng: 21/03/2023, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan