1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Skkn.docx

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 6,65 MB
File đính kèm sáng kiến 2021-2022.rar (8 MB)

Nội dung

1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học âm nhạc 7” 1 Mô tả bản chất của sáng kiến 1 1 Các giải pháp thự[.]

1 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh học âm nhạc 7” Mô tả chất sáng kiến: 1.1 Các giải pháp thực hiện, bước cách thức thực hiện: Gồm giải pháp: a Gây hứng thú cho học sinh từ phần khởi động tiết học đoạn video tự thực có chứa hình ảnh thân quen như: thầy cô, học sinh, hoạt động vui chơi, giải trí, sinh hoạt trường…mang tính chất bất ngờ b Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học đại môn âm nhạc c Tổ chức số trò chơi vừa nâng cao hiệu học vừa tạo hứng thú cho học sinh với tinh thần “học mà vui, vui mà học” d Sử dụng phương tiện dạy học, nguồn học liệu số phù hợp  e Đồng hành giáo viên trải nghiệm, khám phá, thực hành học sinh người bạn 1.2 Phân tích tình trạng giải pháp biết (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở) Mơn âm nhạc mơn học lí thú em Trước hết, âm nhạc giúp phát triển trí não, tư tốt học sinh, qua giúp học sinh tiếp nhận kiến thức môn học khác tốt Trong học Âm nhạc, thứ diễn nhẹ nhàng, học em thể khả mà không bị ràng buộc kiến thức cứng nhắc Một lí khơng thể phủ nhận âm nhạc nhộn nhịp làm cho tinh thần học sinh hưng phấn mà em thoải mái sáng tạo, thể hết khiếu, cảm thụ thân Học sinh tham gia trò chơi, thi âm nhạc học từ có gắn kết với nhau, tinh thần đoàn kết chia sẻ ngày phát huy, giúp em cố gắng lên lớp Các em tán dương, khuyến khích nên niềm vui nối tiếp niềm vui làm em hăng say hơn, mà tiết học âm nhạc ln đạt thành cơng đáng khích lệ Bên cạnh thuận lợi cịn có khó khăn kể đến như: Môn âm nhạc môn khác, học làm được, khơng phải có khả cảm âm tốt Nhiều học sinh nghe nhạc theo nhịp chí có em mà hát khơng cần nhịp phách gì, đa phần em khơng phân biệt hát đúng, sai Nhiều em hát, gõ đệm cách ngẫu hứng khiến lớp học ồn ào, gây khó chịu cho bạn học Mặt khác, lứa tuổi lớp có thay đổi tâm, sinh lý mà phận học sinh có tính e ngại, thẹn thùng thể trước lớp Hoặc có tư tưởng âm nhạc mơn phụ, khơng thiết phải tập trung Nếu giáo viên âm nhạc không sử dụng thành thạo đàn, tiết học sử dụng nhạc Beat, video karaoke có sẵn mạng cho nội dung học hát, tập đọc nhạc dẫn đến cao độ không phù hợp với tầm cử giọng học sinh Có em hát được, có em hát khơng được, việc sửa sai cho học sinh không thể, tiết học vơ nhàm chán, vừa sai phương pháp, vừa sai cách thức lên lớp * Giải pháp áp dụng trước Bản thân áp dụng phương pháp trò chơi, tuyên dương khuyến khích học sinh, phương pháp trực quan sinh động… hoạt động em làm quen nhiều sử dụng nhiều môn học nên nhiều học sinh có thái độ thờ ơ, sơi nổi, tập trung cho học Tiết học chưa thực phát huy hết vai trò tự học, sáng tạo học sinh 1.3 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở): a Gây hứng thú cho học sinh từ phần khởi động tiết học đoạn video tự thực có chứa hình ảnh thân quen như: thầy cô, học sinh, hoạt động vui chơi, giải trí, sinh hoạt trường…mang tính chất bất ngờ 3 Nếu giáo viên vào lớp có thái độ vui vẻ thân mật học sinh thay đổi cách kiểm tra thường xuyên nhẹ nhàng, phù hợp yếu tố góp phần tạo nên khơng khí hào hứng chung lớp để chuẩn bị bước vào học hứng thú học tập thực bắt đầu với phần giới thiệu đề mục tạo hấp dẫn học sinh Hoạt động khởi động hoạt động đầu tiên tác động đến cảm xúc, trí tuệ người học trong tồn tiết học. Hoạt động khởi động sẽ kích thích tính tị mị, hứng thú, tâm của học sinh từ đầu tiết học Nếu tổ chức tốt hoạt động này tạo tâm lí hưng phấn, tự nhiên để “lôi kéo” học sinh vào tiết học Mỗi tiết học, nghiên cứu nội dung học, lựa chọn hình ảnh thực tế thầy cô trường, em lúc học tập vui chơi, quê hương Tây Giang…Sử dụng ứng dụng, phần mềm miễn phí tạo video máy tính, điện thoại thơng minh như: VivaVideo, FilmoraGo, Proshow Gold, Capcut…tạo thành đoạn video, có lồng ghép hát, đoạn nhạc học tiết học, nội dung thích hợp để phục vụ học Ưu điểm biện pháp phần mềm, ứng dụng miễn phí, thao tác điện thoại máy tính Video ghép từ hình ảnh, dễ dàng chèn âm thanh, giọng nói…Giáo viên chủ động việc truyền tải nội dung phù hợp với học sinh Từng tiết học, hoạt động khởi động em nhìn thấy hình ảnh, video khác nhau, khơng trùng lặp Vì hầu hết em hào hứng chờ đợi xem bất ngờ, gương mặt, hình ảnh giới thiệu video cô Video công cụ hiệu để thu hút ý học sinh Đặc biệt video có gần gũi, thực tế, lồng ghép dẫn dắt nội dung giúp em theo dõi tích cực, thích thú, tạo tâm sơi nổi, vui vẻ từ đầu tiết học b Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học đại môn âm nhạc 4 * Phương pháp Kodály (Đọc nhạc theo ký hiệu bàn tay, đọc chữ theo tiết tấu) Đây phương pháp sử dụng người giáo viên muốn học sinh đọc cao độ mà khơng nhìn theo nhạc Ký hiệu bàn tay giúp giáo viên không cần dùng đến bảng hay máy chiếu mà điều khiển học sinh đọc nốt nhạc theo đạo Mỗi âm hàng âm ký hiệu ký hiệu bàn tay giúp học sinh dễ nhớ quan hệ cao thấp nốt Ngoài ra, học sinh tăng cường thêm hệ thống tư biểu tượng kết hợp với tư âm Nhờ em đọc cao độ xác hơn, quan trọng hào hứng, thi đua em thực hành đọc nhạc theo ký hiệu bàn tay Kí hiệu bàn tay Ở phương pháp cũ, phần đọc tiết tấu, học sinh đọc tên theo hình nốt trắng, đen, đơn… Thì sử dụng phương pháp Kodály, em chọn chủ đề quả, hoa…để thay tên hình nốt Học sinh tương đối hào hứng với sản phẩm *Phương pháp Dalcroze (Cảm nhận vận động theo nhạc) Các trò chơi tập vận động âm nhạc theo phương pháp Dalcroze phát triển có tính khoa học hệ thống từ đơn giản đến phức tạp, từ khám phá vận động thân đến khám phá thành tố âm nhạc liên kết với vận động thể VD: Trong tiết học Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du hát Đường Khi cho học sinh nghe tác phẩm Đường đi, đồng thời với việc cảm nhận giai điệu giáo viên yêu cầu học sinh vận động tự theo nhạc Thay đổi động tác từ nhẹ nhàng đến sôi động theo giai điệu bài( hát chia thành đoạn với sắc thái khác nhau) *Phương pháp body percussion (Bộ gõ thể) Âm phát cách chạm, vỗ, lắc… vào phận thể để tạo âm như: tiếng vỗ tay (clapping), búng ngón tay (snapping), vỗ ngực (slapping on the chest), vỗ đùi (slapping on the thigh), dậm chân (stamping) Đây âm gõ thể, ngồi cịn có động tác khác Một số âm gõ thể Áp dụng gõ thể, học sinh thoải mái sáng tạo, tạo mẻ, thu hút cách vỗ tay đơn Đối với hát, có vơ vàng cách thể gõ thể, tùy cá nhân, nhóm cho sản phẩm vừa hát, vừa sử dụng gõ thể phù hợp c Tổ chức số trò chơi vừa nâng cao hiệu học vừa tạo hứng thú cho học sinh với tinh thần “học mà vui, vui mà học” Thực tế cho thấy tiết học giáo viên biết cách xếp thời gian hợp lý tổ chức trị chơi cho học sinh học sinh hào hứng học Trong âm nhạc có nhiều trò chơi giáo viên phải biết tổ chức trò chơi phù hợp với học cụ thể - Ví dụ: + Trong học hát sử dụng trị chơi “Nghe nhạc đốn hát”, “Nghe tiết tấu đốn câu hát” Ở trị chơi “Nghe giai điệu đoán câu hát” giáo viên đàn câu hát, học sinh nghe trả lời câu hát + Trong nội dung học Tập đọc nhạc sử dụng trò chơi “Thẩm âm” Giáo viên giới thiệu đoạn tiết tấu mà không đọc, học sinh nghe lần gõ lại + Tổ chức thi tổ, nhóm tự ghép lời tập đọc nhạc hay, xác đặt lời cho dân ca, tập đọc nhạc nhanh (Trong trò chơi học sinh chơi tốt giáo viên nhận xét, tuyên dương ghi điểm để khích lệ tinh thần em + Trong tiết học, GV tổ chức “ Trị chơi âm nhạc” với hình thức cho học sinh nghe đoạn hát, có vài từ bị tắt tiếng, sau nghe xong em tìm từ cịn thiếu để bổ sung hồn chỉnh cho đoạn hát Chúng ta thao tác cắt ghép, chỉnh, xóa hát trực tuyến qua đường ứng dụng miễn phí “mp3cut.net” d Sử dụng phương tiện dạy học, nguồn học liệu số phù hợp Muốn học sinh động giáo viên không sử dụng phương tiện dạy học Đồ dùng dạy học phổ biến với mơn âm nhạc sách giáo khoa, nhạc cụ tranh, ảnh, đàn organ, máy nghe nhạc, máy tính, máy chiếu, tivi Các phương tiện giáo viên phải biết sử dụng cho phù hợp với nội dung học Biết minh hoạ cách độc đáo, thú vị kích thích hứng thú học tập em Nếu quen với kiến thức sách giáo khoa học sinh khơng hứng thú học tập vai trò giáo viên lớp khơng phát huy Mặt khác ly sách giáo khoa làm cho học sinh khó nắm kiến thức cần thiết giảng dù có hấp dẫn sinh động đến không mang lại hiệu sư phạm Đặc biệt với môn âm nhạc phải trọng thực hành, giáo viên dạy nhạc khơng có nhạc cụ, khơng biết sử dụng nhạc cụ tiết học trở nên nhàm chán, hiệu dạy khơng cao Các phương tiện ứng dụng cơng nghệ thông tin phát huy hiệu giảng dạy, học sinh hào hứng, sôi học tập Hiện nguồn học liệu số dùng dạy học, giáo dục môn âm nhạc phong phú Tùy nội dung học mà giáo viên sử dụng nguồn học hiệu sau cho môn âm nhạc để học sinh tham khảo lớp như: * Chương trình truyền hình - Địa chỉ: https://vtv.vn/video/ * Video Âm nhạc - Địa chỉ: https://www.youtube.com/ * Kho hình ảnh đa dạng chủ đề - Địa chỉ: https://www.vectorstock.com/ e Đồng hành giáo viên trải nghiệm, khám phá, thực hành học sinh người bạn Phát huy tính sáng tạo học sinh giúp em có thêm tự tin, hào hứng tiết học thiếu đồng hành giáo viên Như biết, môn học Âm nhạc yếu tốt thực hành chủ yếu nên giáo viên vừa người giúp em tự tìm tịi, khám phá kiến thức vừa người bạn đồng hành tất hoạt động em Đối với tiết học hát ôn tập hát, học sinh thường hát theo nhóm, theo nhiều hình thức như: Lĩnh xướng, hịa giọng, bè…Vậy nội dung giáo viên đóng vai trị thành viên nhóm, phối hợp thực hành với học sinh Trong nội dung hát kết hợp vận động, thường học sinh ngại phối hợp hát múa, lúc giáo viên vận động với em để em thêm hứng thú, thoải mái thể Với nội dung nghe hát phần Âm nhạc thường thức, sau nghe xong tác phẩm giáo viên đệm đàn, học sinh dựa vào giai điệu nghe, tổng phổ hát trình sách giáo khoa, lớp học hát lại hát vừa nghe Dù hay sai vài chỗ em vui vẻ, thích thú so với việc yêu cầu em cảm nhận tác phẩm âm nhạc mà không thực hành hát Như trường hợp giáo viên vừa đệm đàn, vừa hát học sinh để em thêm tự tin, thể tốt 1.4 Khả áp dụng sáng kiến: Biện pháp mang lại hiêu cao dạy học, áp dụng cho nhiều khối học, nhiều đơn vị tồn huyện Hiện áp dụng cơng nghệ thông tin vào dạy học cần thiết Cũng có nhiều phương pháp giúp giáo viên tiếp cận, Modun dành cho giáo viên với nội dung “Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục học sinh Trung học sở môn âm nhạc” phần giúp cho thầy cô áp dụng tốt giải pháp 1.5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: a Đối với học sinh - Có ý thức học tập, khơng xem âm nhạc môn học phụ b Đối với giáo viên: - Mỗi giáo viên giảng dạy cần tìm hiểu đối tượng học sinh dạy lực học tập sao, tâm lý nào? Từ lựa chọn phương pháp dạy phù hợp với nhóm đối tượng - Nghiên cứu, học hỏi công nghệ thông tin qua bạn bè, đồng nghiệp, trang thơng tin thống - Nghiêm túc học tập Mơ-đun dành cho giáo viên âm nhạc để có thêm nhiều kiến thức, kỹ bổ ích, phục vụ cho trình dạy học - Rèn luyện kỹ sử dụng phương tiện dạy học đàn, máy tính, máy chiếu… c Đối với nhà trường: - Tăng cường bổ sung trang bị trang thiết bị dạy học - Tổ chức đợt tập huấn ứng dụng công nghệ, thông tin 1.6 Hiệu sáng kiến mang lại: Giúp học sinh hứng thú học tập, chất lượng môn học khối tăng, phát triển thị hiếu thẩm mỹ nghệ thuật, nâng cao dần bước tiếp xúc với âm nhạc tạo đà cho giáo dục phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh Quan trọng hết em tham gia tiết học ln đơng đủ, khơng có tình trạng bỏ tiết, ngược lại hào hứng chào đón *Khảo sát sau tuần học năm học 2021-2022, chưa áp dụng giải pháp mới: Lớp Tổng số học Xếp loại Đạt % sinh Xếp loại % chưa Đạt 7/1 42 38 90,5 % 9,5 % 7/2 42 25 59,5 % 17 40,5 % 7/3 42 20 47,6 % 22 52,4 % * Khảo sát sau 30 tuần học năm học 2021-2022, áp dụng giải pháp mới: Lớp Tổng số học Xếp loại Đạt % sinh Xếp loại % chưa Đạt 7/1 42 42 100 % 0% 7/2 42 41 97,6 % 2,4 % 7/3 42 40 95,2 % 4,8 % Những thông tin cần bảo mật-Nếu có: Khơng Danh sách thành viên tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu-Nếu có: TT Họ tên Nơi cơng tác Nơi áp dụng sáng kiến Ghi Hồ sơ kèm theo (Bản mơ tả sáng kiến minh họa vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm )- Nếu có Hình ảnh trích từ video phần khởi động tiết học 10 Hình ảnh trích từ video phần khởi động tiết học Kí hiệu bàn tay Tập đọc nhạc số 11 Sử dụng Phương pháp Kodály - Đọc nhạc theo Kí hiệu bàn tay (nốt La) Đào Đào Mai Mai Đào Nhóm Mai Mai Đào Ly ly ly ly Đào Sử dụng Phương pháp Kodály - Đọc tiết tấu theo tên loài hoa 12 Áp dụng Phương pháp Dalcroze - học sinh cảm nhận vận động theo nhạc nội dung Âm nhạc thường thức Phương pháp body percussion - Thực hành hát, kết hợp gõ thể

Ngày đăng: 12/04/2023, 10:11

w