TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 30 Môn thi NGỮ VĂN Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh Số báo danh I ĐỌ[.]
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019 HỒ CHÍ MINH CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 30 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Điều tốt đẹp ln mang yếu tố tích cực nên dễ dàng khen ngợi chào đón Nhưng thực tế có thế? Dễ nhận thấy tốt đẹp dễ bị ganh tị, học sinh giỏi mà cịn ngoan, hiền dễ trở thành đối tượng bị ghen ghét, cô gái đẹp mà thành công bị nghi ngờ thực lực, doanh nhân giàu có thường hứng chịu soi mói q trình làm giàu Một nghệ sĩ thơng tin làm từ thiện có bình luận chiêu PR, ảnh ngơi nhà có kiến trúc đẹp khoe lên mạng tức nhận “gạch đá” chê bai, chí việc thả động vật rừng bị cợt nhả cách thiếu ý thức Đáng buồn tượng ghen ăn tức (được dân mạng xã hội gọi “gato”) giới trẻ khơng cịn điều đáng xấu hổ Mạng xã hội cho phép giới trẻ “ném đá” công khai điều họ thấy không vừa ý, có hành vi tốt đẹp Suy diễn tiêu cực điều tốt đẹp trở thành phần định kiến ứng xử xã hội Có mâu thuẫn xã hội ngày có khuynh hướng đề cao hình thức bên lại ghét đẹp đạp đổ tốt Chúng ta nói nhiều cách giáo dục lạc hậu, nhận thức yếu dẫn đến hành vi tiêu cực giới trẻ, phải thiếu quan điểm xác định đâu điều tốt đẹp, đâu điều xấu xa nên dễ bị lệch lạc từ suy nghĩ đến hành động? Nếu điều tốt đẹp bị đánh lận đen điều xấu xa bao phủ địa vị, quyền lực, tiền bạc, danh vọng khó khuyến khích làm điều tích cực Các hành vi xã hội phản ánh tư não trạng xã hội đó, giá trị bị trao đổi thừa nhận điều bình thường khó khăn để đặt lại giá trị với vị trí (Hồi nghi điều tốt đẹp, dẫn theo tuoitre.vn, ngày 14.5.2017) Câu 1: Xác định hai thao tác lập luận sử dụng văn Câu 2: Theo văn bản, nguyên nhân dẫn đến việc điều tốt đẹp không “khen ngợi chào đón”? Câu 3: Nêu nội dung văn Câu 4: Anh (chị) có đồng tình với nhận định “chúng ta thiếu quan điểm xác định đâu điều tốt đẹp, đâu điều xấu xa nên dễ bị lệch lạc từ suy nghĩ đến hành động” hay khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Từ văn trên, viết đoạn văn khoảng 200 từ nêu ý kiến anh (chị) việc cần làm để khắc phục tượng giới trẻ “ném đá” công khai điều họ thấy không vừa ý, có hành vi tốt đẹp Trang Câu (5,0 điểm): Phân tích giá trị tố cáo sâu sắc tác phẩm Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh) Từ so sánh với đoạn trích sau để thấy nét độc đáo tác giả việc thể tội ác quân xâm lược: “Nhân họ Hồ phiền hà, Để nước lịng dân ốn hận Qn cuồng Minh thừa gây hoạ, Bọn gian tà bán nước câu vinh Nướng dân đen lửa tàn, Vùi đỏ xuống hầm vạ Dối trời lừa dân muôn ngàn kế, Gây bệnh kết oán trái hai mươi năm Bại nhân nghĩa nát đất trời, Nặng thuế khoá khơng đâm núi Người bị ép xuống biển dịng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng, Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt Tàn hại giống côn trùng cỏ, Nheo nhóc thay kẻ gố bụa khốn Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ no nê chưa chán; Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay phục dịch cho vừa Nặng nề núi phu phen, Tan tác nghề canh cửi Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa mùi Lẽ trời đất dung tha, Ai bảo thân nhân chịu được?” (Bình Ngơ đại cáo, Nguyễn Trãi) HẾT -HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT I ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) Hai thao tác lập luận sử dụng văn bản: Bình luận, chứng minh Câu 2: (0,5 điểm) Nguyên nhân dẫn đến việc điều tốt đẹp không “khen ngợi chào đón” ganh tị, ghen ghét, nghi ngờ thói quen suy diễn tiêu cực dư luận xã hội Câu 3: (1,0 điểm) Trang Nội dung văn bản: • Qua việc thuật lại số việc cụ thể, tác giả nêu quan điểm cách đánh giá tốt đẹp nay: tốt đẹp không chào đón, khen ngợi mà cịn bị ghen ghét, phán xét tiêu cực • Từ đó, tác giả thể thái độ băn khoăn, lo ngại cách đánh giá điều tốt đẹp, xấu xa nhiều thiên lệch toàn xã hội Câu 4: (1,0 điểm) Ý kiến hồn tồn đắn, ngun nhân sau: • Không phân biệt điều tốt đẹp không khuyến khích thân tìm đến hành động tích cực • Thói quen soi mói thứ làm thân trì trệ khơng thể học hỏi, trau dồi • Khơng có quan niệm rõ ràng tốt, xấu xác định mục tiêu tốt đẹp để phát triển thân II LÀM VĂN (7,0 điểm): Câu 1: (2,0 điểm) Có thể nêu số nội dung sau: • Mỗi cá nhân cần chấm dứt thói ganh tị, ghen ghét trước người tốt, việc tốt, cần phải thấy xấu hổ thân chưa thực điều • Giới trẻ cần tiếp nhận thông tin, thông tin mạng xã hội có chọn lọc, có suy nghĩ khơng phải với tâm lí hiếu kì, soi mói phản biện tiêu cực • Gia đình nhà trường cần định hướng lại quan điểm việc đánh giá tốt, xấu cho giới trẻ, giúp họ hiểu đâu chuẩn mực giá trị đâu thiên kiến (Lưu ý: Học sinh viết thành đoạn văn) Câu 2: (5,0 điểm) Phân tích giá trị tố cáo sâu sắc tác phẩm Tun ngơn độc lập Từ so sánh với đoạn trích Bình Ngơ đại cáo để thấy nét độc đáo tác giả việc thể tội ác quân xâm lược a Vài nét tác giả, tác phẩm Hồ Chí Minh (1890 – 1969) sáng tác đa dạng nhiều thể loại thể loại Người tạo phong cách riêng sinh động, hấp dẫn Với liệu chân thực, xác, tình cảm sâu sắc, giàu chất trí tuệ, Người viết nên viết luận đặc sắc, giá trị Ra đời vào thời điểm quan trọng đầy ý nghĩa với đất nước, tác phẩm không văn kiện lịch sử trọng đại mà cịn văn luận mẫu mực b Giá trị tố cáo sâu sắc tác phẩm Tuyên ngôn độc lập: Thể qua việc tác giả bác bỏ hàng loạt luận điệu xảo trá thực dân Pháp: • Pháp kể cơng “khai hố”: Bác dẫn chứng việc chúng bóc lột tả kinh tế, đàn áp dã man trị: lập nhà tù nhiều trường học, thi hành sách ngu dân, dùng rượu thuốc phiện làm suy nhược nòi giống dân tộc, Và hành động độc ác chúng gây nạn đói giết chết hai triệu đồng bào ta từ Bắc Kì đến Quảng Trị • Pháp kể cơng “bảo hộ”: Bác “phát xít Nhật đến xâm lăng Đơng Dương để mở thêm đánh Đồng minh, bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật” “trong năm, chúng bán nước ta hai lần cho Nhật” • Pháp cho Đông Dương thuộc địa chúng: Bác ra: “Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật, thuộc địa Pháp nữa”, “Khi Nhật hàng đồng minh, Trang nhân dân ta dậy giành quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà”, “Sự thật dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, từ tay Pháp” c Đánh giá • Bác nêu hàng loạt tội ác chủ nghĩa thực dân nhiều mặt, tố cáo cách toàn diện, sắc sảo, thể nhiệt tình u nước sâu sắc • Đây phần sở thực tế tun ngơn, góp phần củng cố lập luận tun bố độc lập cho nước nhà d Liên hệ so sánh * Giống: • Với dẫn chứng cụ thể, tác giả tái đầy đủ tội ác quân xâm lược • Những tội ác sở cho việc khẳng định chân lí, lẽ phải kháng chiến chống quân xâm lược: giải phóng nhân dân khỏi ách thống trị bạo tàn • Tội ác khắc họa rõ nét phương pháp liệt kê, với hình ảnh sinh động ấn tượng, giọng văn biến hóa linh hoạt, thể rõ lòng căm thù sặc sâu sắc tình yêu thương da diết, cháy bỏng nhân dân * Khác: TUN NGƠN ĐỘC LẬP • Bác nêu hàng loạt tội ác chủ nghĩa thực dân mặt: trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục ngoại giao Bản tuyên ngôn vạch rõ âm mưu thâm độc, sách tàn bạo, thủ đoạn dung thứ thực dân Pháp 80 năm đô hộ đất nước ta • Đoạn văn gây xúc động hàng triệu tim, khơi dậy lòng phẫn nộ hàng triệu người Dù ngắn gọn giá trị bật đoạn văn lí lẽ xác đáng, chứng xác thực chối cãi, đặc biệt đoạn văn diễn đạt ngôn ngữ sắc sảo, gợi cảm, hùng hồn BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO • Nguyễn Trãi tố cáo tội ác quân xâm lược thể qua luận điệu bịp bợm, chủ trương cai trị thâm độc với hành động diệt chủng, hủy hoại mơi trường sống với sách bóc lột vơ vét nặng nề • Tác giả đứng lập trường nhân bản, đứng quyền sống người dân vô tội để tố cáo, lên án giặc Minh Có thể nói đoạn trích chứa đựng yếu tố tuyên ngôn nhân quyền • Với thủ pháp nghệ thuật so sánh, tương phản, liệt kê, có kết hợp hài hịa yếu tố luận yếu tố văn chương, đoạn trích góp phần làm rõ thêm giá trị thiên cổ hùng văn Trang