NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1 Khái niệm, cấu tạo, đặc điểm của thương hiệu
1.1.1.1 Khái niệm về thương hiệu
Hàng ngày có đến hàng nghìn, hàng vạn thông tin quảng cáo về các sản phẩm, thương hiệu trên khắp các phương tiện thông tin đại chúng, nhiều đến nỗi khách hàng không thể chú ý hết được với quỹ thời gian ít ỏi của mình Vậy thương hiệu là gì? Có rất nhiều quan điểm cũng như định nghĩa xoay quanh vấn đề về thương hiệu:
Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ thì “Thương hiệu là một tên gọi, thuật ngữ, kí hiệu, biểu tượng, hình vẽ, hay một sự kết hợp giữa chúng, nhằm nhận diện các hàng hóa hay dịch vụ của người bán và để phân biệt chúng với hàng hóa hay dịch vụ của đối thủ cạnh tranh.”
Theo quan điểm tổng hợp của Amber & Styler thì ''Thương hiệu (brand) là một tập các thuộc tính cung cấp cho khách hàng mục tiêu các giá trị mà họ đòi hỏi'' Quan điểm này cho rằng, sản phẩm chỉ là một phần của thương hiệu, chủ yếu cung cấp lợi ích chức năng cho khách hàng, các yếu tố khác của Marketing mix cũng chỉ là các thành phần của một thương hiệu Nếu như trước đây, người ta coi thương hiệu chỉ là phần nhãn mác bên ngoài thì giờ đây bản thân sản phẩm cũng là một phần của thương hiệu.
Thương hiệu giúp cho chúng ta biết được sản phẩm của công ty nào và tin tưởng vào sản phẩm hơn, vì thương hiệu là lời hứa về chất lượng cũng như uy tín của doanh nghiệp.
Theo Philip Kotler “Thương hiệu (brand) là sản phẩm, dịch vụ được thêm vào các yếu tố để khác biệt hóa với sản phẩm, dịch vụ khác cũng được thiết kế để thỏa mãn cùng một nhu cầu Sự khác biệt này có thể là về mặt chức năng, các yếu tố hữu hình của sản phẩm, chúng cũng có thể là những yếu tố mang tính biểu tượng, cảm xúc hoặc vô hình mà thương hiệu thể hiện ra”. Ở Việt Nam không có định nghĩa chính thức về thương hiệu mà hiện tại theo Điều 4, Luật sở hữu trí tuệ, (2005) chỉ có định nghĩa về Nhãn hiệu hàng hóa.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu
Vân 1 3 chức, cá nhân khác nhau.
Nhìn chung, có hai quan điểm về sản phẩm và thương hiệu: (1) Quan điểm truyền thống cho rằng: thương hiệu là thành phần của sản phẩm (2) Trong khi đó quan điểm hiện đại cho rằng: sản phẩm là thành phần của thương hiệu Trong đó, quan điểm thứ hai ngày càng được nhiều nhà nghiên cứu và thực tiễn chấp nhận Lý do là khách hàng có hai nhu cầu: nhu cầu về chức năng (functional needs) và nhu cầu về tâm lý
(psychological needs) Sản phẩm chỉ cung cấp cho khách hàng lợi ích chức năng và thương hiệu mới cung cấp cho khách hàng cả hai Hơn nữa, “Sản phẩm là những gì được sản xuất trong nhà máy, thương hiệu là những gì khách hàng mua Sản phẩm có thể bắt chước bởi các đối thủ cạnh tranh nhưng thương hiệu là tài sản riêng của công ty.
Sản phẩm có thể nhanh chóng bị lạc hậu, nhưng thương hiệu nếu thành công sẽ không bao giờ bị lạc hậu” (Stephen King) Chính vì vậy mà các doanh nghiệp cần nỗ lực xây dựng quảng bá và phát triển thương hiệu mạnh cho thị trường mục tiêu thì mới có thể đứng vững để cạnh tranh và tồn tại trên thị trường.
1.1.1.2 Cấu tạo của thương hiệu
Một thương hiệu có thể được cấu tạo bởi hai phần:
Phát âm được: là những yếu tố có thể đọc được, tác động vào thính giác của người nghe như tên công ty (ví dụ như: Unilever), tên sản phẩm (Dove), câu khẩu hiệu
(nâng niu bàn chân Việt), đoạn nhạc hát đặc trưng và các yếu tố phát âm được khác.
Không phát âm được: là những yếu tố không đọc được mà chỉ có thể cảm nhận được bằng thị giác như hình vẻ, biểu tượng ( ví dụ hình lưỡi liềm của hãng Nike), màu sắc (màu vàng chủ đạo của Thế giới di động), kiểu dáng thiết kế, bao bì (kiểu chai nước khoáng Lavie) và các yếu tố nhận biết khác.
1.1.1.3 Đặc điểm của thương hiệu
Thương hiệu có một số đặc điểm sau:
Thứ nhất: thương hiệu là loại tài sản vô hình, có giá trị ban đầu bằng không Giá trị của nó được hình thành dần dần do sự đầu tư vào chất lượng sản phẩm và các phương tiện quảng cáo.
Thứ hai: thương hiệu là tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp nhưng lại ngoài
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu
Vân 1 5 phạm vi doanh nghiệp và tồn tại trong tâm trí người tiêu dùng
Thứ ba: thương hiệu được hình thành dần qua thời gian nhờ nhận thức của người tiêu dùng khi họ sử dụng sản phẩm của những nhãn hiệu được yêu thích, tiếp xúc với hệ thống các nhà phân phối và qua quá trình tiếp nhận những thông tin về sản phẩm.
Thứ tư: thương hiệu là tài sản có giá trị tiềm năng, không bị mất đi cùng sự thua lỗ của công ty.
1.1.2 Vai trò của thương hiệu
1.1.2.1 Vai trò của thương hiệu đối với người tiêu dùng
Thương hiệu giúp người tiêu dùng phân biệt nhanh chóng hàng hóa cần mua trong muôn vàn các hàng hóa cùng loại khác, góp phần xác định được nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa Mỗi hàng hóa do một nhà cung cấp khác nhau sẽ mang một tên gọi hay các dấu hiệu khác nhau, vì thế thông qua thương hiệu người tiêu dùng có thể nhận dạng dễ dàng hàng hóa hoặc dịch vụ của từng nhà cung cấp Có một thực tế là người tiêu dùng luôn quan tâm đến công dụng lợi ích đích thực mà hàng hóa, dịch vụ mang lại cho họ, nhưng khi cần phải lựa chọn hàng hóa, dịch vụ thì hầu hết người tiêu dùng lại luôn để ý đến thương hiệu, xem xét hàng hóa hoặc dịch vụ đó của nhà cung cấp nào, uy tín hoặc thông điệp mà họ mang lại đến là gì, những người tiêu dùng khác có quan tâm và để ý đến hàng hóa mang thương hiệu đó không Như vậy, thực chất thương hiệu như một lời giới thiệu, một thông điệp và dấu hiệu quan trọng để người tiêu dùng căn cứ vào đó để đưa ra phán quyết cuối cùng về hành vi mua sắm.
Thương hiệu góp phần tạo ra một giá trị cá nhân cho người tiêu dùng, một cảm giác sang trọng và được tôn vinh Thực tế, một thương hiệu nổi tiếng sẽ mang đến cho khách hàng một giá trị cá nhân nào đó trong cộng đồng, nó làm cho người tiêu dùng có cảm giác được sang trọng hơn, nổi bật hơn, có đẳng cấp hơn và được tôn vinh khi tiêu dùng hàng hóa mang thương hiệu đó.
Thương hiệu tạo một tâm lý yên tâm về chất lượng, giảm thiểu rủi ro trong tiêu dùng Khi người tiêu dùng lựa chọn một thương hiệu, tức là họ đã gửi gắm niềm tin vào thương hiệu đó Họ hoàn toàn yên tâm về chất lượng hàng hóa, những dịch vụ đi kèm và thái độ cư xử của nhà cung cấp với các sự cố xảy ra đối với hàng hóa, dịch vụ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu
1.1.2.2 Vai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp
Theo báo Thương mại số 33 (2005), trình bày một số vai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp, bao gồm:
- Tăng doanh số bán hàng.
- Thắt chặt sự trung thành của khách hàng.
- Tăng lợi nhuận và tăng thu nhập cho doanh nghiệp.
- Mở rộng và duy trì thị trường.
- Tăng cường thu hút lao động và việc làm.
- Tăng sản lượng và doanh số hàng hóa.
- Tăng giá trị sản phẩm do người tiêu dùng phải trả tiền mua uy tín của sản phẩm.
- Nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm tăng, điều này dẫn tới tăng trưởng cho kinh tế nói chung
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA MOBIFONE TẠI BÌNH DƯƠNG
THƯƠNG HIỆU CỦA MOBIFONE TẠI BÌNH DƯƠNG 2.1 Tổng quan về Mobifone tại Bình Dương
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Mobifone tại Bình Dương
Mobifone tại Bình Dương còn được gọi là công ty TNHH Mobifone Bình
Dương là một trong 74 Công ty thuộc hệ thống Mobifone Bình Dương, được thành lập ngày 24/05/2008, là thành viên thứ 30 của hệ thống Công ty được đầu tư xây dựng với sự hợp tác của công ty Cổ Phần Đầu Tư phát triển SaigonMobifone (SCID) và công ty Cổ Phần Đầu tư Bắc Trường Tiền có tổng vốn đầu tư 10 tỷ đồng.
Mobifone tại Bình Dương nằm trong khu phức hợp Trung tâm Thương mại
Trường Tiền Plaza số 06 Trần Hưng Đạo, Thành phố Bình Dương, Tỉnh Thừa Thiên
- Bình Dương Với diện tích tổng thể 6,460m 2 với 2 tầng lầu gồm các khu chức năng như: Công ty tự chọn, kho hàng, các gian hàng chuyên doanh, khu ẩm thực, khu vui chơi, bãi xe cùng nhiều dịch vụ và trang thiết bị hiện đại phục vụ tốt các nhu cầu của người dân và du khách đến với Bình Dương.
Mobifone tại Bình Dương kinh doanh trên 20.000 mặt hàng trong đó hơn 85% là hàng Việt Nam chất lượng cao, thuộc các ngành hàng thực phẩm, thời trang, hoá
Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
HUẾ phẩm, đồ dùng, hàng gia dụng, bánh kẹo, thực phẩm tươi sống, chế biến, đông lạnh, rau củ quả
Công ty Mobifone Bình Dương là một công ty kinh doanh thương mại do đó có các chức năng sau:
- Thứ nhất: Công ty là trung gian kết nối giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng cuối cùng để giải quyết mâu thuẫn từ việc sản xuất tập trung hóa cao còn người tiêu dùng lại bị phân tán Các hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp nhân dân về các loại hàng hóa và dịch vụ mà công ty được phép kinh doanh.
- Thứ hai: Công ty chuyển hóa mặt hàng từ sản xuất thành mặt hàng thương mại đồng bộ, nâng cao khả năng cạnh tranh cho sẩn phẩm.
- Thứ ba: Công ty hình thành dự trữ bảo vệ và quản lý chất lượng hàng Công ty phải tiến hành dự trữ để đảm bảo tính liên tục và ổn định trong kinh doanh, đồng thời đảm bảo quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng về hàng hóa đúng chất lượng, đúng chủng loại, đúng yêu cầu.
- Thứ tư: Công ty là một mắt xích quan trọng trong mạng lưới phân phối nên công ty còn có chức năng giao tiếp - phân phối giữa công ty với các nhà cung cấp và bạn hàng của mình, từ đó có những thông tin liên kết giữa các bên trong quá trình mua bán và tư vấn cho nhà sản xuất.
- Công ty TNHH Mobifone Bình Dương hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại nên công ty có nhiệm vụ cung ứng và tiêu thụ hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ trung chuyển hàng hóa góp phần kích thích sự vận động của nền kinh tế.
- Là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thương mại, nên công ty nhận thức rõ tầm quan trọng của chất lượng hàng hóa trong việc tạo dựng thương hiệu và uy tín của công ty Do đó công ty phải thực hiện nghiêm chỉnh những quy định chỉ tiêu về chất lượng hàng hóa góp phần bình ổn giá cả và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
- Tổ chức hoạt động kinh doanh thường xuyên, liên tục, tạo công ăn việc làm, bảo đảm thu nhập và quyền lợi của người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp nhằm góp phần ổn định xã hội.
Mobifone tại Bình Dương sử dụng mô hình trực tuyến chức năng cho bộ máy quản lý của mình Trong mô hình này, nhân viên được chia vào các tổ phù hợp với khả năng trình độ làm việc của mình và được trực tiếp quản lý bởi các tổ trưởng Các tổ này hoạt động dưới sự lãnh đạo đồng thời của cấp trên trực tuyến và bộ phận chức năng Thường xuyên có sự hợp tác giữa các bộ phận để đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu của công ty đồng thời tạo ra sự thống nhất trong quản lý của công ty.
Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Mobifone Bình Dương bao gồm:
- Giám đốc: là người đứng đầu ở công ty và là người đại diện theo pháp luật của công ty Giám đốc là người điều hành mọi hoạt động hàng ngày của công ty và có quyền quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty.
- Phó giám đốc phụ trách ngành hàng: là người được giám đốc ủy quyền để thực hiện một số công việc của công ty Phó giám đốc phải chịu trách nhiệm về những việc được giao và những lĩnh vực mà mình phụ trách, giúp giám đốc lên kế hoạch, chỉ đạo, giải quyết các công việc thay mặt giám đốc khi cần thiết:
+ Xây dựng kế hoạch kinh doanh, phương án kinh doanh phù hợp với nhiệm vụ được giao và nhu cầu thị trường.
+ Thực hiện việc kiểm tra thường xuyên đối với mọi hoạt động của công ty, lao động, tài chính, nhân sự.
+ Quan hệ giao dịch với khách hàng, với nhà cung cấp.
+ Thu thập, phân tích những thông tin liên quan cần thiết đối với hoạt động kinh doanh của công ty.
+ Được quyền thay mặt giám đốc ký kết các hợp đồng mua bán hàng hóa và các hợp đồng kinh tế khác khi có sự ủy quyền.
Phó giám đốc phụ trách 4 ngành hàng bao gồm: Tổ Thực phẩm công nghệ & Đông lạnh, Tổ sản phẩm cứng, Tổ sản phẩm mềm, Tổ hóa mỹ phẩm & sản phẩm vệ
Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hữu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
HUẾ sinh Giúp Phó giám đốc có các tổ trưởng và tổ phó của từng ngành hàng
- Nhân viên chất lượng: Nhiệm vụ quan trọng nhất là phải kiểm tra chất lượng cũng như nắm được tình hình thực tế của hàng hóa trong công ty để đảm bảo có được nguồn hàng hóa tốt nhất phục vụ cho nhu cầu của khách hàng Nếu xảy ra tình trạng hàng hóa bị hư hỏng, kém chất lượng thì phải thông báo ngay cho bộ phận quản lý hàng hóa để tìm ra biện pháp khắc phục.
- Quầy bánh mỳ: đứng đầu là tổ trưởng, tổ này chịu trách nhiệm sản xuất và tiêu thụ các loại bánh mỳ và các loại bánh khác.
- Tổ Thực phẩm tươi sống, chế biến & nấu chín: chịu trách nhiệm quản lý các mặt hàng tươi sống như rau, củ, quả tiến hành chế biến và nấu chín các món ăn.
- Tổ Thu ngân: Tổ trưởng, tổ phó tổ thu ngân và dịch vụ khách hàng quản lý việc lập hóa đơn thanh toán cho khách hàng, tổng kết báo cáo cho bộ phận quản lý sau mỗi ca làm việc.
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA MOBIFONE TẠI BÌNH DƯƠNG
3.1 Định hướng phát triển thương hiệu Mobifone Bình Dương
Thị trường bán lẻ Việt Nam là một trong những thị trường có khả năng sinh lợi cao nhất, là một quốc gia đứng thứ 2 trong top 10 thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất Châu Á Theo dự báo của giới phân tích, năm 2016 Việt Nam sẽ là một nước tràn ngập sự phân khúc tiêu dùng, người tiêu dùng sẽ tiến đến một phân khúc thị trường phức tạp và đa dạng hơn Điều này sẽ tác động đến sự phát triển mạnh của sản phẩm và thúc đẩy sự tiêu thụ Đây là những cơ hội lớn mà Công ty Mobifone Bình Dương nói chung và Mobifone Bình Dương nói riêng cần nắm bắt, tiếp tục thực hiện hoạt động xây dựng, phát triển thương hiệu của mình với một số định hướng sau:
- Xây dựng kế hoạch truyền thông trên cơ sở kế hoạch phát triển thương hiệu, đảm bảo tính nhất quán, sáng tạo và hiệu quả.
-Tiếp tục xây dựng, vun đắp và phát triển văn hoá doanh nghiệp đậm đà bản sắc dân tộc đồng thời đẩy mạnh các hoạt động truyền thông nội bộ, xây dựng nền tảng để truyền thông tới công chúng.
- Nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ, đa dạng hoá sản phẩm.
- Tiếp tục đẩy mạnh các chương trình quảng cáo, giới thiệu hình ảnh sản phầm, thương hiệu tới khách hàng, chăm sóc khách hàng tốt, mở rộng các dịch vụ tăng thêm để nâng cao thiện cảm, lòng tin của khách hàng đối với sản phẩm.
- Đảm bảo sự thuận tiện cho khách hàng khi đi mua sắm, sự sẵn có của hàng hóa.
3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xây dựng, phát triển thương hiệu
Mobifone tại Bình Dương đã đã từng bước xây dựng và khẳng định thương hiệu của mình trên thị trường Bình Dương Tuy nhiên để thương hiệu của Công ty ngày càng lớn mạnh và vươn xa hơn nữa, thực sự trở thành tài sản vô hình có giá trị của doanh nghiệp thì Công ty cần có một chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu tổng thể, toàn diện, bài bản và mang tính chiến lược lâu dài Để làm được điều đó cần có chiến lược marketing hỗ trợ xây dựng cho chiến lược xây dựng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
HUẾ tảng nghiên cứu và đứng dưới vai trò là một khách hàng của Mobifone Bình Dương tôi xin đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng và phát triển thương hiệu của Mobifone Bình Dương như sau:
3.2.1 Nâng cao nhận thức của Công ty về thương hiệu
Xây dựng thương hiệu không chỉ là trách nhiệm của bộ phận thương hiệu hay bộ phận marketing mà là trách nhiệm của tất cả các thành viên trong tổ chức Mỗi nhân viên trong Công ty là một đại sứ thương hiệu do vậy nếu nhân viên có nhận thức và tư duy đúng về thương hiệu thì khả năng thành công của chiến lược xây dựng, phát triển thương hiệu sẽ cao hơn Do vậy, để toàn bộ nhân viên trong công ty có cách hiểu đúng đắn, toàn diện và thống nhất thì cần phải có các chương trình đào tạo, huấn luyện một cách bài bản, thường xuyên và chú trọng đến chất lượng Công ty nên tham khảo các mô hình đào tạo về thương hiệu, cách đào tạo của những công ty trong cùng lĩnh vực hoạt động mà đã thực hiện thành công để xây dựng kế hoạch đào tạo hợp lý tại doanh nghiệp mình.
Thường xuyên kiểm tra nghiệp vụ chuyên môn của nhân viên để kịp thời đào tạo lại, hoặc nâng cao trình độ nhằm hướng tới mục tiêu có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, nhiệt tình.
Tạo môi trường làm việc và giải trí cho nhân viên trong mối liên kết với tổ chức để từ đó nâng cao tình yêu với Công ty trong từng nhân viên, bản thân họ sẽ là kênh marketing hiệu quả cho Công ty
3.2.2 Giải pháp quản lý hệ thống nhận diện thương hiệu
Hiện nay với hệ thống nhận diện thương hiệu được thiết kế rõ ràng, thống nhất của Mobifone Bình Dương trong toàn bộ hệ thống sẽ là cẩm nang hướng dẫn cụ thể về cách thức quản lý hệ thống nhận diện thương hiệu tại mỗi chi nhánh Ở chi nhánh
Bình Dương, việc quản lý hệ thống nhận diện thương hiệu cũng được tiến hành khá tốt Tuy nhiên, để nâng cao mức độ nhận biết thương hiệu của khách hàng thì Công ty có thể kết hợp chương trình khuyến mại với việc tổ chức các cuộc thi liên quan
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
HUẾ phố Bình Dương về các yếu tố thuộc thương hiệu thì có một số ý kiến về tên thương hiệu dễ đọc, slogan ngắn gọn chưa được khách hàng đánh giá cao Do đó, Mobifone tại Bình Dương cũng như hệ thống cần họp bàn, tiến hành nghiên cứu ý kiến đánh giá của khách hàng sâu rộng hơn nhằm hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu hơn.
3.2.3 Nhóm giải pháp về chiến lược Marketing - Mix
3.2.3.1 Giải pháp về sản phẩm
Cái gốc của thương hiệu là sự uy tín của sản phẩm và dịch vụ, sự bền vững của chất lượng Thậm chí những thương hiệu dù đã có được uy tín lâu dài cũng sẽ tự đánh mất mình nếu chất lượng sản phẩm bị giảm sút Điều này càng quan trọng hơn đối với doanh nghiệp thương mại, kinh doanh dịch vụ bán lẻ hàng hóa tiêu dùng hàng ngày như Mobifone Bình Dương thì vấn đề đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ là điều thật sự rất cần thiết. Để làm được điều đó đầu tiên Mobifone tại Bình Dương phải tìm kiếm, liên kết, hợp tác được với những nhà cung ứng có uy tín, có khả năng cung ứng đầy đủ, kịp thời nguồn hàng cho Công ty không những đủ về số lượng mà chất lượng phải được đảm bảo.
Tổ chức nghiên cứu nhu cầu của người tiêu dùng để phát triển thêm nhiều mặt hàng mới, nhằm đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng sự lựa chọn cho người tiêu dùng, phục vụ tốt hơn, đầy đủ hơn nhu cầu của khách hàng.
Sản phẩm kinh doanh trong Công ty cần phải được kiểm tra kỹ trước khi đem ra bày bán cho người tiêu dùng Luôn đảm bảo các yêu cầu về chất lượng sản phẩm, như các tiêu chuẩn đối với hàng nông nghiệp, các tiêu chuẩn đối với hàng thực phẩm Không bán các sản phẩm đã quá hạn, các sản phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, những sản phẩm có chứa chất độc hại cho sức khỏe người tiêu dùng. Đối với các thực phẩm chế biến cần đảm bảo quy trình vệ sinh tất cả các khâu trong khu vực chế biến, vệ sinh cá nhân, vệ sinh - diệt khuẩn các thiết bị chế biến.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Ngày nay, giá không phải là yếu tố cạnh tranh hàng đầu nhưng vẫn được coi là yếu tố quan trọng trong việc thu hút khách hàng, nó gắn liền với chất lượng hàng hóa và các dịch vụ kèm theo Do vậy:
- Giá cần phải niêm yết rõ ràng và bán đúng như cam kết Tránh tình trạng sai sót ghi trong các mức giá niêm yết.
- Giá cần luôn phải giữ vững mức cạnh tranh so với các đối thủ trên thị trường, phù hợp với thị trường.