Phương pháp cấp cứu các tình huống về chấn thương hàm mặt, giúp người xử lý đưa ra cách xử lý và xử trí một cách nhanh chóng chính xác
Trang 1VIỆN ĐT RĂNG HÀM MẶT
BM Bệnh lý Miệng – Hàm mặt
CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT
Bs.CKII Trần Minh Thịnh
MỤC TIấU
1 Trỡnh bày cỏc loại cấp cứu chấn thương hàm mặt
2 Trỡnh bày triệu chứng, xử trớ tắc nghẽn, thở, thụng khớ
3 Trỡnh bày triệu chứng, xử trớ chảy mỏu và shock
Ngày nay, giao thụng phỏt triển với tốc độ chúng mặt, hệ lụy tất yếu của nú là tai nạn gia tăng Mức độ tổn thương phức tạp nguy hiểm đến tớnh mạng của bệnh nhõn Để cứu sống và giảm thiểu mức độ tổn thương thỡ cụng tỏc cấp cứu ban đầu là cực kỳ quan trọng, tại Hoa kỳ 60% bệnh nhõn tử vong trong giờ đầu, do đú thời gian 1 giờ đầu người
ta gọi là thời gian vàng Chấn thương hàm mặt thường phối hợp với chấn thương khỏc hoặc chấn thương đơn độc nhưng cú một đặc điểm quan trọng là chấn thương hàm mặt
trực tiếp hoặc liền kề với bộ phận đảm bảo chức năng sống
Để cấp cứu kịp thời và trỏnh bỏ sút tổn thương đũi hỏi người bỏc sỹ nắm chắc lý thuyết, khỏm tỷ mỷ từ đầu đến chõn, tiến hành cỏc bước cấp cứu nhanh, khoa học
Thái độ xử trí tr-ớc 1 bệnh nhân CTHM:
1.Khai thác bệnh sử và diễn biến của bệnh nhân qua : bệnh nhân, ng-ời nhà, ng-ời đ-a
bệnh nhân, hồ sơ của tuyến tr-ớc, các xử trí tuyến d-ới
2 Khám, phát hiện, điều trị, tình trạng cấp cứu: đánh giá các dấu hiệu sinh tồn (mạch,
nhiệt độ, huyết áp), tính điểm Glassgow, các dấu hiệu tổn th-ơng thần kinh Ưu tiên xử trí sớm các tình trạng cấp cứu ảnh h-ởng đến tính mạng sau:
- Khó thở, ngừng thở
- Chảy máu, tụt huyết áp
- Choáng, shock
3 Khám, phát hiện chấn th-ơng toàn thân:
- Chấn th-ơng sọ não
- Chấn th-ơng lồng ngực
- Chấn th-ơng ổ bụng
Trang 2- Chấn th-ơng chi
- Chấn th-ơng mắt
4 Khám, chẩn đoán, X-quang chấn th-ơng vùng hàm mặt
B-ớc này chỉ đ-ợc tiến hành sau khi đã chẩn đoán và điều trị phối hợp với các chuyên khoa khác
I- PHÂN LOẠI
Cấp cứu ban đầu tuõn thủ nguyờn tắc A B C D:
- A (Airway control): Kiểm soỏt đường thở
- B (Breathing and ventilation): Thở và thụng khớ
- C (Circulation): Tuần hoàn
- D (disability): Thần kinh
A- Kiểm soỏt đường thở
Kiểm soỏt đường thở là thao tỏc quan trọng đầu tiờn, khi bệnh nhõn khú thở cú hai cơ chế: bớt tắc và chốn ộp đường thở
- Bớt tắc đường thở gồm cỏc nguyờn nhõn sau:
+ Do dị võt: Vết thương thụng hốc miờng, những mảnh răng, mảnh tổ chức rời, dị vật bờn ngoài rơi vào hốc miờng, răng giả
+ Do mỏu chảy: Mỏu đụng từ vết thương phần mềm, góy xương hàm, mũi sàng, gũ mỏ + Do ứ đọng đờm rói
- Chốn ộp đường thở:
+ Tụt lưỡi ra sau: Vết thương sàn miờng, góy gúc hàm hai bờn, vết thương mất phức hợp cằm múng
+ Vết thương đụng dập vựng dưới hàm, cạnh cổ gõy phự nề, tụ mỏu chốn ộp vào khớ quản
Trang 3Khi bệnh nhân khó thở, rối loạn nhịp thở, thở yếu cần phải kiểm tra nhưng tổn thương ở các bộ phận sau:
- Tổn thương lồng ngực; gãy xương sườn, mảng sườn di động, tràn khí, tràn máu màng phổi
- Tổn thương phổi: dập nhu mô, dị vật khí phế quản, tràn máu nhu mô phổi
- Tổn thương ổ bụng; cơ hoành, vỡ tạng, tổn thương thành bụng
- Tổn thương thần kinh: chấn thương sọ não, cột sống, hôn mê
C- Tuần hoàn
Cấp cứu hệ tuần hoàn bao gồm kiểm soát chảy máu, đánh giá mức độ mất máu và phương pháp sử trí
1 Cầm máu
- Chảy máu phần mềm
- Chảy máu phần xương
- Chảy máu tư hốc tự nhiên
2 Đánh giá tình trạng mất máu
Mất máu cấp khối lượng trên 20% là rơi vào tình trạng shock Vết thương hàm mặt đơn thuần ít xảy ra shock, thường gặp trong đa chấn thương
Shock: là tình trạng thiếu oxy tổ chức thể hiện trên lâm sàng bằng hội chứng suy tuần hoàn, suy sụp toàn thân, thường tử vong 80%
- Phân loại shock mất máu trên lâm sàng:
+ Shock nhẹ (mất <= 20% khối lượng máu) giảm cấp máu ở cơ quan, tổ chưc ít quan trọng như: cơ, mỡ, da, xương Trên lâm sàng biểu hiện da nhợt nhạt, mạch nhanh, HA tăng
+ Shock vừa (mất 20 - 40% khối lượng máu, giảm cấp máu ở nội tạng, thận,biểu hiên : thần kinh lơ mơ, kích động, mạch nhanh, HA tụt, thiểu niệu
Trang 4+ Shock nặng: (mất > 40% khối lượng máu) giảm cấp máu cả ở tim và não Bệnh nhân rơi vào trạng thái hôn mê, kích động, HA tụt, ngừng tim
D-Thần kinh
- Đau
- Chấn thương sọ não
- Chấn thương cột sống
+ Đau sau chấn thương có nhiều mức độ, có thể gây choáng và ngất thậm chí shock Để giảm đau cần sơ cưu kịp thời: bất động bệnh nhân và dùng thuốc giảm đau
+ Chấn thương sọ não: phát hiện nhưng dấu hiệu chấn thương sọ não: tổn thương vùng đầu, tri giác, chấm theo thang điểm Glassgow
+ Chấn thương cột sống, Đặc biêt chấn thương hàm mặt luôn gắn liền với chấn thương đốt sống cổ, do đo khi khám cần phát hiện tổn thương ở cổ như: đau, hạn chế cử động, liệt cần phải bất động toàn thân đặc biệt bất động cổ
II- XỬ TRÍ CẤP CỨU
A Kiểm soát đường thở, nhịp thở, thông khí
+ Thông đường thở
- Để bệnh nhân nằm đầu thấp, nghiêp sang bên
- Loại bỏ dị vật: móc họng, gắp bỏ dị vật, hút dịch
- Cầm máu
- Gắp bỏ tổ chức sắp rời
- Kéo, cố định lưỡi
Trang 5- Cố định xương gãy
+ Thở oxy
+ Chọc kim to > số 17 qua sụn giáp nhẫn
+ Đặt ống nội khí quản, mở khí quản
+Hội chẩn ngay với bác sỹ chuyên khoa khác để phối hợp sử trí
B- Xử trí chảy máu và chống shock
Chảy máu
1 Chảy máu phần mềm: lựa chọn các phương pháp sau:
1.1 Băng ép tại chỗ
1.2 Kẹp, đốt điện
1.3 Khâu cầm máu
1.4 Thắt động mạch
2 Chảy máu từ xương
2.1 Nắn chỉnh sơ bộ
2.2 Cố định xương:
+ Cố định răng - răng
Trang 6
+ Băng vòng cằm đầu
+ Nhét bấc mũi trước, mũi sau, cả trước và sau
Trang 72 Chảy máu từ hốc mũi, lỗ tai: Nhét bấc
Chống shock
1 Giảm, loại trừ các nguyên nhân: giảm đau, cầm máu, khai thông đường thở
2 Chống suy hô hấp: khi thông đương thở, thở oxy, đặt, mở khí quản
3 Chống rối loạn tuần hoàn: bồi phục nước, điện giải, máu, thuốc
4 Chống rối loạn thần kinh: giảm đau, an thần
5 Chống rối loạn chuyển hóa, nội tiết: đam bảo thân nhiệt, nước điện giải, corticoit
6 Chống nhiễm khuẩn: kháng sinh, chống phù nề
Chống rối loạn thần kinh
Trang 81/ Giảm đau: cố định xương gãy, thuốc an thần giảm đau
2/ Phối hợp với chuyên khoa phẫu thuật thần kinh điều tri