1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT - VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM

78 1,2K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 4,15 MB

Nội dung

Phương pháp cấp cứu các tình huống về chấn thương hàm mặt, giúp người xử lý đưa ra cách xử lý và xử trí một cách nhanh chóng chính xác

Trang 2

NỘI DUNG

Tổng quan về chấn thương vùng hàm mặt

 Xử lý cấp cứu ban đầu

 Sơ cứu vết thương phần mềm

Sơ cứu một số chấn thương thường gặp

Trang 3

 Trình bày được các cấp cứu chấn thương hàm mặt và cách xử trí cấp cứu

 Trình bày được các giai đoạn của sự lành thương

Trang 4

 Trình bày đặc điểm chấn thương phần mềm hàm mặt

 Trình bày các giai đoạn của sự lành thương phần mềm

 Trình bày nguyên tắc xử trí vết thương phần mềm

hàm mặt

 Trình bày các loại tổn thương và phương pháp xử trí

Trang 5

TỔNG QUAN

Chấn thương hàm mặt:

- Chiếm tỷ lệ 10-15% chấn thương

- Nguyên nhân chủ yếu do TNGT ( 70%)

- Thường liên quan đến CTSN, CTCS nên

Chấn thương

hàm mặt

10-15%

Trang 6

Thống kê viện thông tin y học

50% tử vong trong vài phút đầu sau tai nạn 15% tử vong trong 4h đầu tại BV

5-10% được sơ cứu tại chỗ

Được xử trí đúng trong vòng 1h đầu giảm 2,5 lần nguy cơ tử vong so với không được xử trí đúng

TỔNG QUAN

Trang 7

Thống kê của bệnh viện RHM TW Hà Nội

- Gãy XHD chiếm 70-80% tổng số các chấn thương vùng hàm mặt

- Gãy xương hàm trên và gò má cung tiếp chiếm tỷ lệ ít hơn

- Trong đó gãy phối hợp 2 hay nhiều xương chiếm tỷ lệ khá cao

TỔNG QUAN

Trang 10

XỬ LÝ CẤP CỨU

BAN ĐẦU

Kiểm soát và làm thông thoáng đường thở;

Kiểm soát chảy máu;

Chống choáng;

Phát hiện những bất thường về hệ thần kinh

(tổn thương sọ não, đốt sống cổ)

Chống nhiễm trùng

Trang 12

 Tắc đường hô hấp trên

Do dị vật: máu, mảnh răng, đờm dãi, dị vật…

Do phù nề thanh quản hạ họng: tổn thương vùng sàn miệng, lưỡi, dưới hàm…

Do tụt lưỡi: gãy XHD 2 đường, gãy nát vùng cằm…

Trang 13

Xử trí ngạt thở

Ngạt do dị vật

- Để bệnh nhân nằm đầu nghiêng, thấp

- Móc họng: dùng ngón tay quấn gạc để móc sạch đờm dãi, dị vật trong miệng

Chú ý: Không cố định 2 hàm khi bệnh nhân

hôn mê hoặc cố định bằng phương pháp khó cắt bỏ

Trang 14

Ngạt do lưỡi tụt ra sau

- Kéo và cố định lưỡi ra phía trước

- Băng vòng cằm đầu cố định xương gãy

- Đặt NKQ hoặc mở KQ

Trang 15

Ngạt do lưỡi tụt ra sau

Trang 16

Xử trí:

 Đặt nội khí quản hoặc mở KQ

 Phẫu thuật cầm máu, lấy máu tụ

 Trong trường hợp không có phương tiện đặt NKQ thì có thể dùng 1 kim to (số 17) chọc qua sụn nhẫn và chuyển ngay lên tuyến trên

 Đặt đường truyền tĩnh mạch

Trang 18

Xử trí cấp cứu chảy máu trong CTHM

Nhắc lại về giải phẫu:

Vùng mặt được nuôi dưỡng bởi

Trang 19

Nguyên

nhân

Chảy máu phần mềm

Chảy máu do gãy xương Chảy máu các hốc

Trang 20

Sơ cứu tạm thời:

Gối gạc ép tại chỗ Dùng tay ép vào đường đi của nguồn cấp máu tại những điểm nông sát xương

Trang 21

Việc cố định xương gãy là quan trọng nhất

Gãy xương hàm trên:

Băng vòng cằm đầu Buộc chỉ thép qua răng Nhét Meche mũi

Trang 22

Băng vòng cằm đầu

Trang 23

Buộc chỉ thép qua răng trong trường hợp

gãy dọc giữa

Trang 24

Nhét Meche mũi trước

Trang 25

Nhét Meche mũi sau

Trang 26

Lâm sàng: chảy máu nhiều, đặc biệt là trong trường hợp gãy cành ngang và góc hàm làm đứt ống răng dưới

Chú ý: gãy XHD gây tụ máu sàn miệng khó thở

Xử trí:

 Đường gãy ở vùng có răng: buộc chỉ thép qua 2 răng bên đường gãy (với răng 1 chân thường buộc 4 răng)

 Vị trí khác: băng vòng cằm đầu

Trang 28

Shock chấn thương

- Định nghĩa SCT:

+ Tình trạng suy sụp toàn thân xảy ra sau chấn thương

+ Thể hiện rõ trên ls bằng hối chứng suy tuấn hoàn

+ Không đảm bảo cung cấp oxy tổ chức và nhu cầu oxy cơ thể

- SCT: 80% tử vong

- 3 loại: sốc mất máu, sốc chèn ép tim, sốc tủy

- Sốc trong CTHM thường gặp trong bệnh cảnh đa CT phối hợp với các CT nặng khác: chảy máu, vỡ tạng, gãy chi…

Trang 29

Phân loại sốc mất máu trên ls:

- Sốc nhẹ: (mất <= 20%V máu)

+ SLB: giảm tưới máu ở các cơ quan và tổ chức ít quan trọng

như: da, mỡ, cơ xương và xương

+ Ls: nhợt nhạt, da và chi lạnh Tụt HA nếu phối hợp với ngộ

độc rượu

- Sốc vừa: (mất 20%-40%V máu)

+ SLB: giảm tưới máu ở các cơ quan nội tạng và thận

+ LS: thiểu niệu, tụt HA, lơ mơ or kích động

- Sốc nặng: (mất >= 40%V máu)

+ SLB: giảm tưới máu nặng ở cả tim và não

+ LS: hôn mê, kích động, thiếu máu cơ tim, ngừng tim

Trang 31

-Chống suy hô hấp:

+ Đặt Bn ở tư thế an toàn: nằm ngửa, đầu thấp,

nghiêng một bên( tăng lượng máu lên não, tránh tắc các mạch do khí khi đặt Catheter TM cảnh

+ Làm sạch đất cát, đờm rãi ở miệng, mũi

+ Kéo lưỡi ( nếu có tụt lưỡi) và đẩy XHD ra trước + Thở oxy, hô hấp nhân tạo

-Chống RL chuyển hóa: Truyền dịch, đạm, chống tăng Ca huyết, đảm

bảo thân nhiệt

+ Truyền dịch : tốt nhất là Ringer lactat ( Na+, Ca++, Cl-, lactat) với lượng bằng 5% trọng lượng cơ thể

Là dịch gần giống dịch ngoại bào => tác dụng chống sốc rất tốt

Trang 32

Phát hiện tổn thương liên quan

- Chấn thương sọ não

- Chấn thương đốt sống cổ

- Chấn thương ngực

- Vỡ tạng đặc, rỗng…

Trang 33

Phát hiện tổn thương liên quan

Trang 34

Phát hiện tổn thương liên quan

Trang 35

Chống nhiễm khuẩn

- Sơ cứu làm sạch VT, lấy bỏ dị vật

- Xử trí vết thương phần mềm: Khâu định hướng

(Lưu ý vết thương đến muộn) -Kháng sinh dự phòng

-Tiêm phòng uốn ván

Trang 36

Sơ cứu vết thương phần

mềm

 Đặc điểm vết thương phần mềm vùng hàm mặt

 Các loại VTPM vùng hàm mặt

 Nguyên tắc xử lý cấp cứu VTPM

Trang 38

Liên quan tới dây VII và tuyến nước bọt

Trang 39

Vùng mặt có các đường giảm căng (nếp nhăn tự

nhiên)

Trang 42

Nguyên tắc xử trí VTPM

Gồm 4 bước cơ bản:

Làm sạch: Lấy bỏ hết dị vật, sát trùng Cắt lọc: tiết kiệm tổ chức

Cầm máu: băng, buộc mạch, đốt điện…

Khâu đóng: Càng sớm càng tốt, có thể khâu đóng thì đầu với VT đến muộn (<24h)

Không để lại khoang ảo Khâu đúng lớp giải phẫu Dùng thuốc phối hợp: Kháng sinh, giảm đau, SAT…

Trang 43

Vết thương xây sát

- Tổn thương lớp thượng bì

- Tạo ra do ma sát của vật ráp

- Đau nhiều do tổn thương đầu mút thần kinh

- Ít chảy máu do chỉ tổn thương các mao mạch nhỏ

-Thường không để lại sẹo

- Xử lý:

+ Làm sạch là quan trọng nhất: gắp bỏ dị vật, dùng dung môi hòa tan chất màu, bàn chải Betadine… + Băng mỡ kháng sinh

Trang 44

Vết thương xây sát

Trang 45

Vết thương xây sát

Trang 46

Bàn chải Betadine dùng để

làm sạch VTPM

Trang 47

Vết thương đụng giập

-Vết thương không rách da chỉ sưng nề bầm tím

- Nguyên nhân: Do va đập với 1 vật tù

- Xử trí:

Máu tụ dưới da nhỏ: Chườm lạnh, băng ép

Máu tụ vừa: Chọc hút lấy máu tụ bằng kim to

Máu tụ dưới da lớn: Lấy máu tụ, dẫn lưu, băng ép…

Trang 48

Vết thương đụng giập

Trang 52

Vết thương rách da

Trang 54

Vết thương rách da

Trang 59

Vết thương khuyết hổng tổ chức

-Nguyên tắc: Che phủ xương tối đa

- Nếu mất tổ chức ít: Bóc tách rộng ra xung quanh

Rạch giảm căng Tạo vạt tại chỗ xoay đóng VT

- Nếu mất nhiều tổ chức: Ghép da, cơ tự do hoặc có cuống mạch…

Trang 60

Vết thương khuyết hổng tổ chức

Trang 61

Vết thương xuyên thấu

- Vết thương bao giờ cũng sâu và liên quan đến các hốc tự nhiên: miệng, mũi, xoang

- Nguy hiểm vì mang theo vi khuẩn vào sâu, dễ nhiễm trùng yếm khí ( uốn ván)

- Xử trí: Chủ yếu điều trị bảo tồn chống NK

Bỏ ngỏ VT, tưới rửa hàng ngày chờ tổ chức hạt liền thương

Tiêm SAT

Trang 64

Vết thương tuyến nước bọt

- Tổn thương tuyến nước bọt: nhu mô tuyến và/hoặc ống tuyến  gây dò nước bọt liên quan đến bữa ăn

- Xử trí:

Nếu dò tuyến: Khâu kỹ, nhiều lớp lệch nhau, khâu dầy, có thể kết hợp dùng thêm thuốc giảm tiết nước bọt…

Trang 67

Hình ảnh vết thương tuyến

Trang 68

Kỹ thuật khâu nối ống tuyến Stenon

Đặt ống cao su nối thông 2 đầu

Khâu nối ống tuyến che phủ ống cao su

Trang 70

 Tổn thương ở lớp nông của thượng bì

 Lâm sàng: đỏ da,đau nhẹ hoặc vừa

 Trường hợp này thường do tiếp xúc quá mức với ánh sáng mặt trời

Trang 71

 Phá hủy thượng bì và phần nông lớp bì

 Lâm sàng:đăc trưng bởi sự hình thành các nốt phỏng nước

 Trường hợp này các đầu tận cùng thần kinh bị tồn thương gây đau nhức dữ dội

Trang 72

Bỏng độ 2

Trang 73

 Tổn thương toàn bộ lớp bì,gây phá hủy da toàn bộ không hồi phục

 Lâm sàng: hình ảnh những mạch máu đã đông đăc trên một nền bóng chắc

 Thường không đau như bỏng độ 2 do các đầu tận cùng TK bị phá hủy toàn bộ

Trang 74

Bỏng độ 3

Trang 75

 Tổn thương lan đến các cấu trúc cơ,xương,mạc

 Lâm sàng:cháy đen da và các tổ chức bên dưới là dấu hiệu đặc trưng

Trang 77

 Bỏng độ 1 và độ 2 nhẹ có thể điều trị tại nhà

 Bỏng độ 2 xảy ra ở mặt,mông,háng; bỏng độ 3; bỏng độ 4 nên đến bác sĩ để được chăm sóc cẩn thận

Trang 78

+ Nhanh chóng dội nước lạnh vào chỗ bỏng 10-15 phút, ngâm vết bỏng vào nước lạnh hoặc dùng gạc lạnh

băng lại Lưu ý không dùng đá chườm trực tiếp lên vết bỏng,

+ Bôi kem chữa bỏng lên vết thương,băng lại bằng 1

miếng gạc khô,không nên buộc quá chặt tránh tạo sức

ép lên vết thương

+ Không chọc vỡ nốt phỏng nước để tránh nhiễm

trùng,khi nó tự vỡ thì rửa sạch và lau khô,bôi kháng sinh rồi băng lại

+Có thể dùng thuốc giảm đau

Ngày đăng: 12/05/2014, 23:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh vết thương tuyến - CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT - VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM
nh ảnh vết thương tuyến (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w