1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các điều khoản về trường hợp ngoại lệ liên quan đến cán cân thanh toán của WTO và vận dụng vào việt nam nhằm hạn chế nhập siêu

138 820 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

VIN NGHIấN CU THNG MI Bỏo cỏo tng kt ti cp B: Nghiên cứu các điều khoản về trờng hợp ngoại lệ liên quan đến cán cân thanh toán của WTO vận dụng vào Việt Nam nhằm hạn chế nhập siêu Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Trần Công Sách 8361 Hà Nội 12 - 2009 8 VIN NGHIấN CU THNG MI Bỏo cỏo tng kt ti cp B: Nghiên cứu các điều khoản về trờng hợp ngoại lệ liên quan đến cán cân thanh toán của WTO vận dụng vào Việt Nam nhằm hạn chế nhập siêu (Thc hin theo hp ng s: 041.09.RD/H gia B Cụng Thng v Vin Nghiờn cu thng mi ngy 25 thỏng 2 nm 2009) Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Trần Công Sách Các thành viên chính: - ThS. Lơng Hoàng Thái - CN. Bùi Quang Chiến - CN. Phí Kim Dung - ThS. Phùng Thị Vân Kiều - ThS. Thị Bích Ngọc - CN. Ngô Thị Lan Hơng Hà Nội 12 - 2009 9 Mục lục Trang Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Mở đầu 1 Chương 1 CÁC ĐIỀU KHOẢN CỦA WTO VỀ TRƯỜNG HỢP NGOẠI LỆ ĐƯỢC SỬ DỤNG BIỆN PHÁP HẠN CHẾ THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN CÁN CÂN THANH TOÁN 5 1.1 Cán cân thanh toán các điều khoản của WTO về trường hợp ngoại lệ được sử dụng biện pháp hạn chế thương mại để bảo vệ cán cân thanh toán 5 1.1.1 Khái quát chung về cán cân thanh toán bản chất khó khăn của cán cân thanh toán cần được bảo vệ 5 1.1.2 Tổng quan các điều khoản của WTO về trường hợp ngoại lệ được sử dụng biện pháp hạn chế thương mại để bảo vệ cán cân thanh toán 11 1.1.3 Tổng hợp phân tích các nội dung, điều kiện, nguyên tắc vận dụng các điều khoản của WTO về trường hợp ngoại lệ được sử dụng biện pháp hạn chế thương mại để bảo vệ cán cân thanh toán 25 1.2 Các điều khoản của WTO về các ngoại lệ có thể được sử dụng biện pháp hạn chế thương mại, nhưng không nhằm mục đích bảo vệ cán cân thanh toán 28 Chương 2 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI TRONG VẬN DỤNG CÁC ĐIỀU KHOẢN CỦA WTO VỀ TRƯỜNG HỢP NGOẠI LỆ ĐỂ BẢO VỆ CÁN CÂN THANH TOÁN BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 35 2.1 Khái quát chung về tình hình vận dụng các điều khoản của WTO về trường hợp ngoại lệ để bảo vệ cán cân thanh toán 35 2.2 Kinh nghiệm của một số nước đã vận dụng các điều khoản của WTO về trường hợp ngoại lệ trong sử dụng biện pháp hạn chế thương mại để bảo vệ cán cân thanh toán 37 2.2.1 Kinh nghiệm c ủa một số nước đã vận dụng thành công Điều XII của GATT trong sử dụng biện pháp hạn chế nhập khẩu 37 2.2.1.1 Kinh nghiệm của Bungaria về vận dụng thành công Điều XII của GATT trong sử dụng biện pháp hạn chế nhập khẩu, cải thiện được cán cân thanh toán 37 2.2.1.2 Kinh nghiệm của Hungary về vận dụng thành công Điều XII của GATT trong sử dụng biện pháp h ạn chế nhập khẩu, cải thiện được cán cân thanh toán 42 10 2.2.1.3 Kinh nghiệm của Slovakia về vận dụng thành công Điều XII của GATT trong sử dụng biện pháp hạn chế nhập khẩu, cải thiện được cán cân thanh toán, nâng được mức dự trữ ngoại hối 45 2.2.1.4 Kinh nghiệm của Rumani về vận dụng thành công Điều XII của GATT trong sử dụng biện pháp hạn chế nhập khẩu, cải thiện được cán cân thanh toán 47 2.2.1.5 Kinh nghiệm của Nam Phi về vận d ụng thành công Điều XII của GATT trong sử dụng biện pháp hạn chế nhập khẩu, cải thiện được cán cân thanh toán nâng mức dự trữ ngoại tệ 49 2.2.2 Kinh nghiệm của một số nước đã vận dụng thành công Điều XVIII.B của GATT trong sử dụng biện pháp hạn chế nhập khẩu 50 2.2.2.1 Kinh nghiệm của Bănglađét về vận dụng thành công Điề u XVIII.B của GATT trong sử dụng biện pháp hạn chế nhập khẩu đối với hàng nông nghiệp 50 2.2.2.2 Kinh nghiệm của Ai Cập về vận dụng Điều XVIII.B của GATT trong sử dụng biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩu hàng dệt may gia cầm 52 2.2.2.3 Kinh nghiệm của Ixraen về vận dụng Điều XVIII.B của GATT trong sử dụng biện pháp hạn chế số lượng nh ập khẩu hàng nông nghiệp 54 2.2.2.4 Kinh nghiệm của Pakixtan về vận dụng Điều XVIII.B của GATT trong sử dụng biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩu hàng may mặc 56 2.2.2.5. Kinh nghiệm của Philipin về vận dụng Điều XVIII.B của GATT trong sử dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu ô tô linh kiện ô tô, dầu khí hàng nông nghiệp 58 2.2.2.6 Kinh nghiệm của Srilanka, của Nigiênia, Thổ Nhĩ Kì về vận d ụng Điều XVIII.B của GATT trong sử dụng hạn chế biện pháp nhập khẩu đối với hàng nông nghiệp, khoáng sản, ô tô 60 2.2.3 Kinh nghiệm của một số nước đã vận dụng không thành công Điều XVIII.B Điều XX của GATT trong áp dụng biện pháp hạn chế nhập khẩu 64 2.2.3.1 Kinh nghiệm của Ấn Độ về vận dụng không thành công Điều XVIII.B của GATT trong áp dụng biện pháp h ạn chế nhập khẩu 64 2.2.3.2 Kinh nghiệm của Malayxia về vận dụng không thành công Điều XVIII.B của GATT 73 2.2.3.3 Kinh nghiệm của Thái Lan đã vận dụng không thành công Điều khoản XX.B của GATT trong sử dụng biện pháp nhập khẩu 74 2.3 Một số bài học rút ra cho Việt Nam từ kinh nghiệm nước ngoài về vận dụng các điều khoản của WTO trong áp dụng biện pháp h ạn chế thương mại vì mục đích cán cân thanh toán 77 Chương 3 KHẢ NĂNG, ĐIỀU KIỆN, CÁCH THỨC GIẢI PHÁP VẬN DỤNG CÁC ĐIỀU KHOẢN CỦA WTO VỀ TRƯỜNG HỢP NGOẠI LỆ LIÊN QUAN ĐẾN CÂN THANH TOÁN NHẰM HẠN CHẾ NHẬP SIÊU CỦA VIỆT NAM 86 11 3.1 Khái quát về nhập siêu, về cán cân thanh toán quốc tế quan hệ tương tác giữa tính trạng nhập siêu với cán cân thanh toán của Việt Nam 86 3.1.1 Khái quát về nhập siêu của Việt Nam 86 3.1.2 Khái quát về cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam 91 3.1.3 Quan hệ tương tác giữa tình trạng nhập siêu cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam 103 3.2 Quan điểm phương hướng vận dụng các điều khoản của WTO về trường hợp ngoại lệ liên quan đến cán cân thanh toán nhằm kiềm chế nhập siêu của Việt Nam 104 3.2.1 Quan điểm vận dụng các điều khoản của WTO liên quan đến cán cân thanh toán nhằm kiềm chế nhập siêu của Việt Nam 104 3.2.2 Phương hướng vận dụng các điều khoản của WTO liên quan đến cán cân thanh toán 105 3.3 Khả năng, điều kiện, cách thức giải pháp vận dụng các điều khoản về sử dụng biện pháp hạn chế nhập khẩu vớ i lý do bảo vệ cán cân thanh toán nhằm hạn chế nhập siêu của Việt Nam hiện nay 114 Kết luận 125 Danh mục tài liệu tham khảo chính 130 Các phụ lục 131 1 Mở đầu 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài: Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) về bản chất là một diễn đàn thương lượng đa phương để tạo ra thể chế pháp lý điều tiết các mối quan hệ kinh tế - thương mại quốc tế mang tính toàn cầu, tạo ra cơ chế pháp lý điều chỉnh chính sách thương mại trong các lĩnh vực thương m ại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ nhằm điều chỉnh hoạt động kinh tế - thương mại toàn cầu hướng theo qui tắc về lợi thế so sánh cạnh tranh công bằng. Vì thế, các định chế pháp lý của WTO liên quan trực tiếp (hoặc gián tiếp) tới tất cả các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của các quốc gia thành viên, trước hết là liên quan đến các luồng trao đổi hàng hoá, dịch vụ luồng vốn giữa một nước với các nước khác trên thế giới trong những thời kỳ nhất định. Nói cách khác, các định chế của WTO tác động mạnh đến sự hình thành điều tiết cán cân thanh toán quốc tế, đặc biệt là cán cân thanh toán vãng lai (mà bộ phận chủ yếu là cán cân thương mại) của các quốc gia thành viên với phần còn lại của thế giới. Do thâm hụt cán cân thanh toán (có nhiều nguyên nhân) có thể gây ra nhiề u tác động tiêu cực đến nền kinh tế quốc gia, nên WTO có đưa ra một số qui định cho phép các thành viên được sử dụng một số biện pháp hạn chế thương mại trong trường hợp quốc gia gặp khó khăn về cán cân thanh toán như là những trường hợp ngoại lệ. Trên thực tế, một số thành viên của WTO đã nghiên cứu, khai thác tốt các điều khoản của WTO về trường hợp ngoại l ệ liên quan đến cán cân thanh toán để tìm ra các giải pháp thiết lập điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế, nhất là cán cân thương mại của quốc gia theo hướng có lợi nhất cho lợi ích dân tộc. Do đó, trong bối cảnh Việt Nam đang trong tình trạng thâm hụt cán cân thương mại, thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai, tỷ lệ nhập siêu rất cao so với KNXK (năm 2007 tỷ lệ nhập siêu so với KNXK là 29,1%, năm 2008 tỷ lệ này là 26,8%) thì việc nghiên cứu các điề u khoản về trường hợp ngoại lệ liên quan đến cán cân thanh toán trong các Hiệp định WTO cũng như nghiên cứu kinh nghiệm của các nước trên thế giới trong việc vận dụng tận dụng các điều khoản đó để điều chỉnh cán cân thanh toán theo hướng có lợi nhất sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc tìm ra các giải phỏp nhằm hạn chế nhập siêu. Đây cần được xác định là một trong nh ững phương thức để chủ động điều chỉnh các mối quan hệ thương mại song phương đa phương để hạn chế nhập siêu, xác lập cán cân thương mại hợp lý, phù hợp với các qui định của WTO. 2 Từ GATT 1947 đến GATT 1994 của WTO là sự tiếp tục, kế thừa bổ sung hoàn thiện, nhưng về cơ bản GATT 1994 không có sự khác biệt về nguyên tắc với GATT 1947. Trong đó, nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT) là một trong bốn nguyên tắc nền tảng của WTO (tối huệ quốc, đãi ngộ quốc gia, mở cửa thị trường cạnh tranh công bằng), được qui định tại điểu III Hiệp định GATT, điều 127 hiệp định GATS điều 13 Hiệp định TRIPs. Nguyên tắc NT được hiểu là hàng hoá NK, dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ nước ngoài phải được đối xử không kém thuận lợi hơn so với hàng hoá cùng loại trong nước. Các nước thành viên WTO về nguyên tắc không được áp dụng những hạn chế số lượng NK XK (điều XI của GATT: loại bỏ hoàn toàn các hạn chế định lượng), tr ừ những ngoại lệ được qui định rõ ràng trong các hiệp định WTO. Trong Hiệp định GATT, các trường hợp ngoại lệ cụ thể: để bảo vệ cán cân thanh toán (điều XII, điều XV XVIII.B); nhằm mục đích bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ trong nước (điều XVIII.C);các biện pháp khẩn cấp đối với nhập khẩu các sản phẩm nhất định (điều XIX);các ngo ại lệ chung (điều XX) vì lý do an ninh quốc gia (điều XXI). Trong đó, WTO cũng qui định cụ thể về các điều kiện áp dụng, thời hạn áp dụng cách thức áp dụng các biện pháp hạn chế thương mại . Việc nghiên cứu kỹ lưỡng nội dung nguyên tắc áp dụng các điều khoản của WTO liên quan đến cán cân thanh toán để tìm ra các cách thức, biện pháp hạn chế nhập khẩu phù hợp vớ i qui định của WTO sẽ có ý nghĩa quan trọng đối với việc hạn chế nhập siêu của Việt Nam hiện nay. Ở Việt Nam, đến nay, đã có một vài công trình khoa học nghiên cứu bước đầu về cán cân thanh toán quốc tế (ví dụ đề tài cấp Bộ: “Cán cân thanh toán quốc tế mối quan hệ của nó với tỷ giá hối đoái chính sách kinh tế đối ngoại”, MS 1992-1993 của TS. Nguyễn Đình Tài tập thể tác giả ), về cán cân thương mại của Việt Nam (ví dụ đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu cán cân thương mại trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Việt Nam” của PGS. TS. Nguyễn Văn Lịch tập thể tác giả). đề tài: "Nhập siêu các giải pháp kiềm chế nhập siêu” do CN. Nguyễn Thành Biên làm chủ nhiệm cũng đã bước đầu nêu ra vấn đề vận dụng các điều khoản của WTO liên quan đế n cán cân thanh toán nhằm kiềm chế nhập siêu. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu trực diện chuyên sâu về các điều khoản của WTO về trường hợp ngoại lệ liên quan đến cán cân thanh toán, kinh nghiệm vận dụng 3 của các nước trên thế giới khả năng, cách thức vận dụng của Việt Nam nhằm hạn chế nhập siêu. Với những lý do nêu trên, việc thực hiện đề tài : “Nghiên cứu các điều khoản của WTO về các trường hợp ngoại lệ liên quan đến cán cân thanh toán vận dụng vào Việt Nam nhằm hạn chế nhập siêu" là rất cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: Làm rõ các qui định của WTO trong các điều khoản về trường hợp ngoại lệ được sử dụng biện pháp hạn chế thương mại để bảo vệ cán cân thanh toán; kinh nghiệm của một số nước về vận dụng các điều khoản đó; trên cơ sở đó, luận giải khả năng, điều kiện, cách thức giải pháp vận dụng của Việt Nam nhằm hạn chế nhập siêu. 3. Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài: - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các qui định của WTO tại các điều khoản về trường hợp ngoại lệ được sử dụng các biện pháp hạn chế thương mại để bảo vệ cán cân thanh toán, kinh nghiệm của một số nước trong việc vận dụng các qui định đó luận giải khả năng, điều kiện, cách thức áp dụng, giải pháp áp dụng củ a Việt Nam. - Giới hạn phạm vi nghiên cứu: + Đề tài không đi sâu nghiên cứu về cán cân thanh toán quốc tế mà chỉ nghiên cứu xác định bản chất, nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực của thâm hụt cán cân thanh toán đối với nền kinh tế quốc gia, từ đó xác định vấn đề: Cán cân thanh toán của một quốc gia được coi là gặp khó khăn. Mặt khác, chỉ đánh giá khái quát thực trạng cán cân thanh toán của Việt Nam để làm căn cứ xác định mức độ đáp ứng các điều kiện của WTO để áp dụng biện pháp hạn chế nhập khẩu thời gian tới. + Đề tài không nghiên cứu tất cả các qui định trong các hiệp định của WTO về trường hợp các thành viên được sử dụng các biện pháp hạn chế thương mại mà chỉ nghiên cứu các điều khoản về trường hợp ngoại lệ liên quan đến cán cân thanh toán được qui định trong Hiệp định GATT 1994 của WTO. Trong đó tập trung nghiên cứu các qui định tại Điều XII, Điều XV Điều XVIII.B về sử dụng biện pháp hạn chế thương mại để bảo vệ cán cân thanh toán khi gặp khó khăn. + Trọng tâm của đề tài là nghiên cứu các nội dung, điều kiện khả năng vận dụng, cách thức giải pháp vận dụng cỏc điều kho ản của GATT về trường 4 hợp ngoại lệ liên quan đến cán cân thanh toán nhằm hạn chế nhập siêu của Việt Nam. + Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước đã tận dụng các qui định trong các điều khoản về trường hợp ngoại lệ của hiệp định GATT để thực hiện các biện pháp hạn chế thương mại nhằm bảo vệ cán cân thanh toán khi bị thâm hụt gặp khó khăn. Mộ t số nước cụ thể, gồm: ấn Độ, Bulgaria, Hungary, Nam Phi, Banglađét, Ai Cập, , Ixraen, Nigiêria, Pakixtan, Philipin, Thái Lan, Srilanca, Tuynidi, Thổ Nhĩ Kỳ, Slovakia, Romania trong đó, xác định rõ hoàn cảnh áp dụng, biện pháp áp dụng, cách thức áp dụng 4. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn một số phương pháp cụ thể như khái quát hoá, phân tích tổng hợp, chứng minh, thống kê, so sánh trong nghiên cứu các nội dung cụ thể của đề tài. 5. Kết c ấu chung của Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Các điều khoản của WTO về trường hợp ngoại lệ được sử dụng biện pháp hạn chế thương mại liên quan đến cán cân thanh toán Chương 2: Kinh nghiệm củ a một số nước trên thế giới trong vận dụng các điều khoản của WTO về trường hợp ngoại lệ để bảo vệ cán cân thanh toán bài học cho Việt Nam Chương 3: Khả năng, điều kiện, cách thức giải pháp vận dụng các điều khoản của WTO về trường hợp ngoại lệ liên quan đến cán cân thanh toán nhằm hạn chế nhập siêu của Việt Nam. 5 Chương 1 CÁC ĐIỀU KHOẢN CỦA WTO VỀ TRƯỜNG HỢP NGOẠI LỆ ĐƯỢC SỬ DỤNG BIỆN PHÁP HẠN CHẾ THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN ĐẾN CÁN CÂN THANH TOÁN 1.1 Cán cân thanh toán các điều khoản của WTO về trường hợp ngoại lệ được sử dụng biện pháp hạn chế thương mại để bảo vệ cán cân thanh toán 1.1.1 Khái quát chung về cán cân thanh toán bản chất khó khăn của cán cân thanh toán cần được bảo vệCán cân thanh toán quốc tế (gọi tắt là cán cân thanh toán) – theo định nghĩa của IMF – là một bảng thống kê cho một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm) trình bày: a) Các luồng trao đổi hàng hóa, dịch vụ thu nhập giữa nền kinh tế trong nước thế giới bên ngoài; b).Những thay đổi về quyền sở hữu những thay đổi khác về vàng, quyền vay vốn đặc biệt (SDR) trong nền kinh t ế, những khoản khoản nợ của nước đó với các nước khác trên thế giới; c) Những khoản chuyển tiền không phải bồi hoàn những khoản thu nhập tương đương cần phải cân bằng 1 . Theo IMF, cán cân thanh toán (International balance of payment) gồm hai tài khoản chính là cán cân tài khoản vãng lai (gọi tắt là tài khoản vãng lai) cán cân tài khoản vốn. Tài khoản vãng lai (current account) ghi nhận tất cả các giao dịch có liên quan đến việc di chuyển hàng hóa, dịch vụ, thu nhập từ đầu tư di chuyển đơn phương giữa những người cư trú những người không cư trú (gồm 3 hạng mục: xuất khẩu, nhập khẩu dịch chuyển đơn phương ròng). Tổng của xuấ t khẩu hàng hóa nhập khẩu hàng hóa được gọi là cán cân thương mại hữu hình (visible balance) hay xuất khẩu hàng hóa ròng (net export). Tổng của xuất khẩu dịch vụ nhập khẩu dịch vụ cộng với thu nhập từ đầu tư ròng (thu nhập từ đầu tư trừ đi thanh toán cho đầu tư) được gọi là cán cân thương mại vô hình (invisible balance). Tài khoản vốn ghi nhận tất cả các giao dịch có liên quan đến s ự dịch chuyển 1 IMF “Sổ tay cán cân thanh toán” , Biance payment Manual 5, 1993 [...]... tích các nội dung, điều kiện, nguyên tắc vận dụng các điều khoản của WTO về trường hợp ngoại lệ được sử dụng biện pháp hạn chế thương mại để bảo vệ cán cân thanh toán Căn cứ Điều XII, Điều XV, Điều XVIII.B của GATT 1994 tài liệu bổ sung “Cách hiểu các điều khoản cán cân thanh toán của GATT 1994” của WTO, ta có thể tổng hợp những qui định về điều kiện áp dụng các biện pháp hạn chế thương mại cách... gặp khó khăn về cán cân thanh toán 1.1.2 Tổng quan các điều khoản của WTO về trường hợp ngoại lệ được sử dụng biện pháp hạn chế thương mại để bảo vệ cán cân thanh toán * Điều XII của GATT 1994: Hạn chế để bảo vệ cán cân thanh toán: Điều XII của GATT 1994 có 5 khoản mục quy định tính chất nguyên tắc sử dụng biện pháp hạn chế thương mại để bảo vệ cán cân thanh toán; các điều kiện áp dụng, các yêu cầu... nhận số liệu đánh giá/kết luận của IMF (3) Thủ tục áp dụng các qui định của WTO về trường hợp ngoại lệ được sử dụng biện pháp hạn chế thương mại để bảo vệ cán cân thanh toán - Về thủ tục chung, một thành viên WTO muốn sử dụng các hạn chế mới hoặc tăng mức độ chung của các hạn chế thương mại hiện hành của họ thì sẽ phải đàm phán với “Ủy ban về các hạn chế của cán cân thanh toán của WTO (BOP) trong... cực đến nền kinh tế quốc gia nên WTO có đưa ra một số quy định về trường hợp ngoại lệ, cho phép các thành viên được áp dụng một số biện pháp hạn chế nhập khẩu trong trường hợp quốc gia gặp khó khăn về cán cân thanh toán nhằm bảo vệ cán cân thanh toán của quốc gia Trong khuôn khổ của WTO, có ba điều khoản chính được quy định tại Hiệp định GATT 1994 đề cập đến vấn đề cán cân thanh toán là: Điều XII, Điều. .. khoản qui định về những ngoại lệ khác mà theo đó, một thành viên WTO có thể được sử 28 dụng các biện pháp hạn chế thương mại Tuy các biện pháp hạn chế đó không vì lý do mục đích bảo vệ cán cân thanh toán nhưng khi được sử dụng nó có tác động đến cán cân thương mại do đó nó có liên quan đến cán cân thanh toán đối ngoại của một nước thành viên WTO Các trường hợp ngoại lệ đó nhằm mục đích bảo vệ ngành... vụ của thành viên WTO đó sẽ được xem xét, thực hiện theo các khuyến nghị cụ thể của Đại Hội Đồng 1.2 Các điều khoản của WTO về các ngoại lệ có thể được sử dụng biện pháp hạn chế thương mại, nhưng không nhằm mục đích bảo vệ cán cân thanh toán Ngoài các điều khoản qui định về hạn chế thương mại với mục đích để bảo vệ cán cân thanh toán (đã nêu tại mục 1.1), WTO cũng có một số điều khoản qui định về những... trình tham vấn, các Bên ký kết sẽ chấp nhận kết luận của Quĩ về thực tế hay số liệu về dự trữ ngoại hối hay cán cân thanh toán; các bên cũng sẽ chấp nhận kết luận của Quĩ về tính phù hợp của các biện pháp về ngoại hối đã được một bên ký kết vận dụng, so với điều lệ của Quĩ về tính phù hợp của các biện pháp về ngoại hối đã được một bên ký kết vận dụng, so với điều lệ của Quĩ hay các qui định của Hiệp định... áp dụng biện pháp này trong trường hợp có khó khăn về cán cân thanh toán như sau: (1) Điều kiện áp dụng các qui định của WTO về biện pháp hạn chế thương mại vì lý do bảo vệ cán cân thanh toán: Để bảo vệ tình hình tài chính đối ngoại cán cân thanh toán, một thành viên WTO có thể hạn chế khối lượng hoặc giá trị hàng nhập khẩu Thành viên WTO đó phải thỏa mãn các điều kiện tối thiểu sau: Thứ nhất, điều. .. hiện cho các mục đích cán cân thanh toán được thông qua ngày 28/11/1979 (BISD 26S/205-209 hay còn gọi là tuyên bố 1979) Tài liệu bổ sung về “cách hiểu các điều khoản cán cân thanh toán của GATT 1994” gồm 4 nội dung thỏa thuận: 1 )về việc áp dụng các biện pháp hạn chế thương mại; 2) về các thủ tục đối với các tham vấn về cán cân thanh toán; 3) về thông báo về tài liệu; 4) về các kết luận của các cuộc... pháp hạn chế nhập khẩu Trong trường hợp không công bố lịch trình này thì thành viên WTO đó phải cho biết lý do tại sao chưa đưa ra công bố đó (2) Cách thức áp dụng các qui định của WTO về trường hợp ngoại lệ được sử dụng biện pháp hạn chế thương mại để bảo vệ cán cân thanh toán Một thành viên WTO muốn áp dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu để bảo vệ cán cân thanh toán phải tiến hành tham vấn với các thành . trạng nhập siêu và cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam 103 3.2 Quan điểm và phương hướng vận dụng các điều khoản của WTO về trường hợp ngoại lệ liên quan đến cán cân thanh toán nhằm kiềm chế. chế nhập siêu của Việt Nam 104 3.2.1 Quan điểm vận dụng các điều khoản của WTO liên quan đến cán cân thanh toán nhằm kiềm chế nhập siêu của Việt Nam 104 3.2.2 Phương hướng vận dụng các điều khoản. khoản của WTO về các trường hợp ngoại lệ liên quan đến cán cân thanh toán và vận dụng vào Việt Nam nhằm hạn chế nhập siêu& quot; là rất cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 15/04/2014, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w