dự yến Vườn Quỳnh, ơn sủng gội nhuần, lễ tiết đãi ngộ thật trọng hậu”.[166, tr.325] Thi Tiến sĩ Kỳ thi Tiến sĩ bao gồm thi Hội thi Đình Đây kỳ thi quốc gia triều đình đứng tổ chức kinh đô Tuy nhiên kỳ thi Hội, thi Đình nhà Lê Trung hưng trước năm 1592 tổ chức Hành cung Vạn Lại Thanh Hóa Đây khoa thi cao đánh giá trình độ, lực sĩ tử, để từ xếp thứ hạng đỗ Với ý nghĩa đó, kỳ thi gọi Đại khoa Thi Hội có kỳ thi Hương: Đệ nhất, Đệ nhị, Đệ tam Đệ tứ yêu cầu chất lượng cao Các sĩ tử phải đỗ trường trước vào dự thi trường sau, trường, khơng có Đối tượng dự kỳ thi Hội gồm sĩ tử đỗ thi Hương Giám sinh Quốc Tử Giám, Nho sinh Chiêu Văn quán, Tú Lâm cục… Các sĩ tử đỗ thi Hội vào tham dự thi Đình Thi Đình diễn sân Điện cịn gọi Điện thí, vua đề chấm để xếp loại người đỗ kỳ thi Hội Trong văn bia Tiến sĩ khoa Canh Thìn có ghi: “Năm Canh Thìn niên hiệu Quang Hưng thứ (1580) nước nhiều việc bộn bề, chưa rảnh rỗi, Thánh thượng trước hết cho mở khoa thi Tiến sĩ nơi hành ấp thang mộc, đặc sai quan Đề điệu, Tri cống cử, Giám thí khảo xét kẻ có văn học, lấy trúng cách người, khoa Tiến sĩ thời Trung hưng Ngày hơm sau thi Điện, Hồng thượng đích thân xét chọn, ban cho bọn Nguyễn Văn Giai người đỗ Tiến sĩ xuất thân, bọn Lê Quang Hoa người đỗ Đồng Tiến sĩ xuất thân”[166, tr.344 – 345] Sau năm 1580 nhà Lê Trung hưng tiếp tục cho tổ chức khoa thi thức vào năm Quý Mùi (1583), Kỷ Sửu (1589), Nhâm Thìn (1592) Như thời gian 38 năm Thanh Hóa, nhà Lê Trung hưng tổ chức khoa thi, 102 khoa thi Chế khoa khoa thi thức Đối với vị Tiến sĩ đỗ khoa thi thức, nhà Lê Trung hưng lấy đỗ Tiến sĩ xuất thân Đồng Tiến sĩ xuất thân Về độ tuổi đỗ: Chúng thống kê tuổi đỗ 30 người tổng số 45 Tiến sĩ thời Lê Trung hưng Trong có người đỗ 25 tuổi, trẻ Hoàng Quốc Thực đỗ 20 tuổi; người đỗ 50 tuổi, Nguyễn Đức đỗ 58 tuổi Độ tuổi trung bình bậc đại khoa triều Lê Trung hưng 31,2 tuổi Đây độ tuổi sung sức thể lực trí tuệ để đảm nhận trọng trách mà triều đình giao phó Trong số nhà khoa bảng có cha Ngơ Trí Tri Ngơ Trí Hồ đỗ khoa thi năm Nhâm Thìn (1592) - tượng có chế độ giáo dục khoa cử Nho học nước ta Về địa bàn phân bố: Lúc nước ta chia làm 13 đạo Thừa tuyên kinh thành Thăng Long Tuy nhiên lúc đất nước chia thành cục diện Nam - Bắc triều, Bắc triều chủ yếu cai quản từ Ninh Bình trở ra, cịn Nam triều từ Thanh Hố trở vào Cả hai quyền cố gắng tổ chức khoa cử để tranh giành kẻ sĩ với đối phương Kẻ sĩ có quyền lựa chọn thi với Bắc triều Nam triều Bảng 3.4: Các Tiến sĩ đỗ thời Lê Trung hưng phân bố theo địa phương STT Địa phương Đệ giáp Chế khoa xuất thân Đệ nhị giáp Chế khoa xuất thân Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân Đệ Tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân Tổng Nghệ An Thanh Hoá 4 18 Hà Tĩnh 12 Hà Nam Hà Nội Quảng Bình 103 6 Tổng 12 15 11 45 Nguồn: Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Hữu Mùi, Nguyễn Thúy Nga 2006 Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075-1919) Nxb Văn học Qua bảng trên, nhận thấy nhà khoa bảng nhà Lê Trung hưng chủ yếu phân bố địa bàn Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh Bởi vùng đất “căn bản”; “ấp thang mộc” nhà Lê nên Nho sĩ thường hướng nhà Lê, hướng thuở hoàng kim khởi nghĩa Lam Sơn hào quang thịnh trị thời Hồng Đức Tuy nhiên có số Nho sĩ thuộc vùng đất nhà Mạc kiểm soát lặn lội vào Thanh Hoá, thi cộng tác với quyền Nam triều Vũ Hốn, Nguyễn Sằn, Nguyễn Đức, Đinh Dỗn Tín, Đỗ Cảnh, Phùng Khắc Khoan, Phạm Văn Lan Điều giải thích: sau kiện Lê Bá Ly thông gia Nguyễn Thiến bỏ nhà Mạc hàng nhà Lê Trung hưng làm cho lực nhà Mạc suy yếu Sự việc tác động đến chọn đường số Nho sĩ vùng Tả Thanh Oai có mối quan hệ với Nguyễn Thiến Tất người bổ dụng vào chức vụ khác quyền Nam triều Dựa vào Đại Việt lịch triều đăng khoa lục, Đăng khoa lục sưu giảng, Đại Việt sử ký tồn thư, Đại Việt thơng sử, Các nhà khoa bảng Việt Nam… thống kê số lượng đỗ hạng đỗ khoa thi Tiến sĩ nhà Lê Trung hưng từ năm 1554 đến năm 1592 sau: Bảng 3.5: Thống kê khoa thi hạng đỗ Tiến sĩ triều Lê Trung hưng (giai đoạn 1554 -1592) Số Tiến sĩ hạng đỗ STT Khoa thi Đệ giáp Chế khoa xuất thân Đệ nhị giáp Đồng Chế khoa xuất thân Tổng Đệ tam số Đệ nhị giáp Tiến sĩ giáp đồng theo Tiến sĩ Tiến sĩ khoa xuất xuất thi thân thân Lê Trung Tông Giáp Dần, niên hiệu Thuận Bình (1554) 104 13 Lê Anh Tơng Ất Sửu, niên hiệu Chính Trị (1565) 10 Lê Thế Tông Đinh Sửu, niên hiệu Gia Thái (1577) Canh Thìn, niên hiệu Quang Hưng (1580) Quý Mùi, niên hiệu Quang Hưng (1583) Kỷ Sửu, niên hiệu Quang Hưng 12 (1589) 2 Kỷ Sửu, niên hiệu Quang Hưng 15 (1592) 11 45 Tổng 12 16 Nguồn: Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Hữu Mùi, Nguyễn Thúy Nga 2006 Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075-1919) Nxb Văn học Thời kỳ Thanh Hoá (1554 - 1592), triều Lê Trung hưng mở khoa thi, lấy đỗ 45 người với bình quân số lấy đỗ khoa 6,43 người - chiếm tỷ lệ thấp Đó chưa kể khoa thi đó, có khoa Chế khoa (1554, 1565, 1577), lấy đỗ Đệ giáp Chế khoa xuất thân Đệ nhị giáp Đồng Chế khoa xuất thân Còn lại khoa khoa thi Hội (1580, 1583, 1589, 1592), lấy đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ, chưa lấy đỗ Đệ giáp Tiến sĩ với danh hiệu Tam khôi 3.3.3 Chính sách đãi ngộ dành cho người đỗ đạt Vào buổi đầu nghiệp trung hưng gặp nhiều khó khăn, nhà Lê Trung hưng chưa có điều kiện để tổ chức khoa thi kén chọn nhân tài Bởi nhà Lê Trung hưng chiêu mộ cựu thần có tư tưởng trung quân với nhà Lê vào máy quyền Khi cờ “Phù Lê diệt Mạc” Nguyễn Kim phất lên núi rừng Thanh Hố số cựu thần nhà Lê lặn lội vào xứ Thanh Mặt khác nhà Lê sử dụng số nhà khoa bảng triều Mạc “quy thuận” triều Lê 105 Trung hưng Nguyễn Thiến, Nguyễn Đĩnh, Đỗ Phi Tán, Nguyễn Lễ, Ngô Tháo, Ngô Vĩ Tất người “quy thuận” nhà Lê hầu hết cho giữ nguyên chức tước cũ nhà Mạc Khi chưa có điều kiện để tổ chức khoa thi thức, nhà Lê Trung hưng cho tổ chức khoa thi Chế khoa lấy đỗ 28 người chiếm 62,3% tổng số Tiến sĩ thời kỳ Tất người nhanh chóng bổ dụng vào máy quyền Theo Lê Quý Đơn Kiến văn tiểu lục triều Lê trao quan chức cho người đỗ Tiến sĩ sau: “Tiến sĩ vinh quy trở lại Kinh, lúc triều đường bảo cử trao cho quan chức, trao chức lần đầu: Trạng nguyên trao chức Thị giảng, Bảng nhãn chức Thị thư, Thám hoa chức Thị chế, Hồng giáp chức Hiệu lý; cịn Tiến sĩ từ sau trung hưng, bắt đầu trao cho chức Giám sát ” [44, tr.128] Đinh Bạt Tụy đỗ Đệ giáp Chế khoa năm Giáp Dần (1554) trao chức “Hàn lâm viện Hiệu lý” Sắc phong Thuận Bình năm thứ nói rõ: 敕制科出身下階丁拔萃為科舉可為謹事郎翰林院校理故 敕 順 平 七 年 十 二 月 十 一 日62 Dịch nghĩa Sắc ban cho Đinh Bạt Tụy đậu Chế khoa, ban tư Hạ giai, phong chức Hàn lâm viện Hiệu lý, hàm Cẩn lang Nay phong tặng Ngày 11 tháng 12 năm Thuận Bình thứ (1555) Như bước chân vào quan trường, Đinh Bạt Tuỵ trao cho chức “Hàn lâm viện Hiệu lý”, hàm “chánh thất phẩm”[152, tr.18] Đây chức quan nhỏ chủ yếu làm công việc giấy tờ, xử lý công việc mang tính hành nên tài Đinh Bạt Tuỵ chưa có dịp thể Khoảng thời gian làm quan, từ năm 1554 đến năm 1569, Đinh Bạt Tuỵ viên quan mẫn cán Sắc khơng cịn mà chép gia phả dòng họ Đinh Bạt xã Hưng Trung huyện Hưng Nguyên – Nghệ An 62 106 với công việc giao, chưa có vai trị bật Năm 1572, ông chức “Tuyên lực công thần, Đặc tiến Kim tử Vinh lộc Đại phu, Đông Học sĩ tán trị thượng khanh” Năm 1573, có cơng phị tá vua Lê Thế Tông lên nên Đinh Bạt Tuỵ thăng chức Hộ Tả thị lang Năm 1587, lập nhiều chiến công nghiệp trung hưng nhà Lê nên ông thăng chức “Sắc phong cho Tuyên lực Công thần, Đặc tiến kim tử vinh lộc đại phu, Tả thị lang Binh, Tào Xuyên bá, Trụ quốc, Thượng trật, Đinh Bạt Tụy, có tư cách uy tín lớn Tả tướng Thái úy Trưởng quốc công Trịnh Tùng triều thần đề nghị Vậy thăng Tuyên lực Công thần, Đặc tiến kim tử vinh lộc đại phu, Thượng thư Binh, Tào Xuyên bá, Trụ quốc, Thượng trật Nay phong tặng” Từ chức quan nhỏ Hàn lâm viện Hiệu lý”, hàm “chánh thất phẩm” sau 33 năm Đinh Bạt Tuỵ thăng lên Thượng thư Binh hàm Tòng nhị phẩm Bùi Khắc Nhất đỗ Đệ giáp Chế khoa xuất thân khoa Ất Sửu niên hiệu Chính Trị thứ (1565) đời vua Lê Anh Tông Sau đỗ ông phong chức Cẩn tá lang, Hàn lâm viện Hiệu lý Năm 1570, ông thăng chức Hàn lâm viện Thị thư Hai năm sau, Bùi Khắc Nhất giữ chức Đơng Các Hiệu thư sau giữ chức Hình khoa Cấp trung Lại khoa Đơ cấp trung kiêm Ký lục ngự doanh Ngày 28 tháng Một năm Canh Thìn (1580), ơng thăng Hữu thị lang Hình kiêm Ký lục doanh Năm 1587, liên quan đến vụ án Trịnh Bách nên ông bị bãi chức Năm 1589, ông lục dụng chức Thiêm viện Thiêm điện Huy Văn, nhiên bị giáng từ Tam phẩm xuống Chánh ngũ phẩm Năm 1600, Phan Ngạn, Bùi Văn Khuê chống lại quân Lê - Trịnh để khôi phục nhà Mạc, Bùi Khắc Nhất 16 người có cơng hộ giá vua Lê thành Tây Đơ Vì có cơng hộ giá nên ông thăng chức Hộ Thượng thư, sau lại đổi sang làm Binh Thượng thư [121, tr.75 – 78] Phan Tất Thông sau đỗ đạt bổ nhiệm vào làm việc Hàn lâm Viện Đến năm Quang Hưng thứ (1580), ông thăng lên “Đặc tiến Kim tử Vinh lộc Đại phu, Phụ quốc Thượng tướng quân, Binh Thị lang Hoà Mỹ hầu” Dựa vào sách Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075-1919), lập 107 bảng bổ dụng quan chức (cuối cùng) người đỗ Tiến sĩ kỳ thi Chế khoa nhà Lê Trung hưng sau: Bảng 3.6: Bổ dụng chức quan Tiến sĩ Chế khoa Hạng đỗ Đệ giáp Đệ nhị giáp Tổng Số lượng 12 16 28 Giữ chức vụ Bộ giữ chức vụ Bộ kiêm nhiệm: Thượng thư, Thị lang Số lượng Tỷ lệ 13 25% 21.4% 46.4% Giữ chức vụ khác: Được phong tước Hàn lâm viện, Đông các, Hiến sát sứ, Tham Số lượng Tỷ lệ 10 15 17.9% 35.7% 53.6% Số lượng 10 11 Tỷ lệ 35.7% 3.6% 39.3% Nguồn: Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Hữu Mùi, Nguyễn Thúy Nga 2006 Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075-1919) Nxb Văn học Từ chức quan nhỏ ban đầu, tuỳ theo tài đóng góp mà Tiến sĩ cất nhắc lên chức vụ quan trọng Trong số 28 người đỗ kỳ thi Chế khoa có 13 người bổ nhiệm giữ chức vụ Thượng thư, Thị lang bộ, chiếm khoảng 46,4%; (Đệ giáp Chế khoa người; Đệ nhị giáp Chế khoa người); 15 người giữ chức vụ Hàn lâm viện, Hiến sát sứ, Tham chiếm khoảng 53,6% Cũng giống vị đại khoa triều Mạc, sau đỗ đạt, vị Tiến sĩ triều Lê Trung hưng bổ dụng vào máy quyền Đỗ đầu khoa thi năm Canh Thìn (1580) niên hiệu Quang Hưng thứ Nguyễn Văn Giai vua Lê Thế Tông phong chức Hàn lâm viện Hiệu lý Sắc phong cho Nguyễn Văn Giai năm Quang Hưng thứ nói rõ: 敕謹事郎賜進士出身下班阮文階為侑朝臣檢議可為謹事 郎翰林院效理下班故敕 光興參年柒月二十五日 108 Tạm dịch: Sắc phong cho Cẩn lang Tiến sĩ xuất thân Hạ ban Nguyễn Văn Giai triều thần xem xét bàn bạc đề nghị phong chức Hàn lâm viện Hiệu lý Hạ ban, hàm Cẩn lang Nay phong tặng Ngày 25 tháng năm Quang Hưng thứ (1580) Tuy nhiên năm sau, ông bị cách chức làng dạy học năm Năm 1591, ông khôi phục chức Hiệu thảo Hàn lâm viện Năm sau thăng chức Hiến sát sứ xứ Thanh Hoa Từ đường hoạn lộ ơng thuận lợi Ơng thăng làm Đề hình Giám sát Ngự sử phụng sai Kí lục, Ngự sử đài Đô Ngự sử… Đỗ khoa thi với Nguyễn Văn Giai, có lẽ Phùng Khắc Khoan trường hợp đặc biệt Ông đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân làm quan cho nhà Lê Trung hưng Bởi sau đỗ, ông vua Lê Thế Tông phong chức Đô cấp trung Hai năm sau, ông cáo quan năm 1583, vua Lê lại có chiếu mời ơng làm quan Lúc này, ông trao chức Hồng lô tự khanh 63 Năm 1585, đổi ông sang làm Hữu thị lang Cơng kiêm Thừa sứ Thanh Hoa Sau Phùng Khắc Khoan thăng Hộ Thượng thư kiêm Quốc Tử Giám Tế tửu Lương Chí đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân khoa Kỷ Sửu niên hiệu Quang Hưng thứ 12 (1589) Sau thi đỗ, ông bổ dụng chức Hàn lâm viện Hiệu lý Mấy năm sau, ông thăng lên: Hiển cung đại phu, Hiến sát sứ Sơn Nam Năm 1600, ông phong chức Lễ Tả thị lang Năm 1605, ông thăng chức Hộ Tả thị lang Đến tháng năm Hoằng Định thứ (1608), Lương Chí thăng chức Hộ Thượng thư Một năm sau ông kiêm nhiệm chức Tế tửu Quốc Tử Giám Ngơ Trí Hoà đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân khoa Nhâm Thìn niên hiệu Quang Hưng thứ 15 (1592) đời Lê Thế Tông Sau đỗ đạt, ông bổ nhiệm làm Án sát Sơn Tây, sau thăng Thượng thư Hình, năm 1606 làm Chánh sứ cống Minh, mùa đông năm Mậu Thân (1608) làm Thượng thư Hộ kiêm chức Tế tửu Quốc Tử Giám trông coi Phủ chúa Sau ông truy phong tước Theo Nguyễn Hữu Tâm Nghiên cứu Lịch sử số (272)- 1994 “Từ Đơ cấp trung lên Hồng lô tự khanh thăng cấp vượt bậc” Phùng Khắc Khoan Hành niên 1583 lại nói bị giáng chức 63 109 Xuân Quận công Như sau đỗ đạt, vị Tiến sĩ chủ yếu giữ chức Hàn lâm viện Hiệu lý sau thời gian tuỳ theo tài đóng góp triều đình mà thăng lên chức khác Các sách Đăng Khoa lục sưu giảng (豋 科 錄 搜 講), Đại Việt lịch triều đăng khoa lục (大 越 歷 朝 豋 科 錄) Các nhà khoa bảng Việt Nam chưa liệt kê chức vụ vị đỗ đại khoa đảm nhiệm mà ghi chức vụ cuối mà họ nắm giữ Dựa vào ghi chép đó, chúng tơi lập bảng số liệu chức vụ cuối mà vị đại khoa bổ dụng sau: Bảng 3.7: Bổ dụng chức quan Tiến sĩ xuất thân Hạng đỗ Số lượng Giữ chức vụ Bộ giữ chức vụ Bộ kiêm nhiệm: Thượng thư, Thị lang Số lượng Tỷ lệ Giữ chức vụ khác: Hàn lâm viện, Đơng các, Hiến sát sứ, Tham Số Tỷ lệ lượng 47% Được phong tước Số lượng Tỷ lệ 29.4% Đệ nhị giáp 11 17.6% Đệ tam giáp 5.9% 29.5% 5.9% Tổng 17 23.5% 13 76.5% 35.3% Nguồn: Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Hữu Mùi, Nguyễn Thúy Nga 2006 Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075-1919) Nxb Văn học Nhìn vào bảng trên, thấy số 11 vị đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân có người làm đến chức Thượng thư, Thị lang… chiếm 17,6%; người làm đến chức như: Hàn lâm viện, Đông các, Hiến sát sứ, Tham chính… chiếm 47%; tổng số 11 người có người phong tước người đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân có Lê Đình Túc làm đến chức Thượng thư Cơng lại người làm chức: Hàn lâm viện, Đơng các, Hiến sát sứ, Tham chính… (trong có Lê Quang Hoa Nguyễn Trạch làm đến chức Hiến sát sứ; Ngơ Trí Tri làm Giám sát ngự sử; Nguyễn Văn Thông làm đến chức Binh Khoa đô 110 cấp trung; Lương Khiêm Hanh làm đến chức Lễ Khoa đô cấp trung) Những vị đại khoa có nhiều đóng góp với nghiệp trung hưng nhà Lê củng cố quyền nhà Lê Trung hưng trở Thăng Long Văn bia Tiến sĩ khoa Nhâm Thìn, niên hiệu Quang Hưng thứ 15 (1592) viết: “Đỗ khoa bậc tài cao học rộng, có người hiến mưu hay chốn lầu đồng cửa ngọc, có người mở tráp vàng kho đá mà sưu tầm văn hay, giúp sáng lại đôi vừng nhật nguyệt, sau đỗ liền làm mưa rào giúp vua ơn dân, hiến mưu kế trung để trợ giúp đại kế, phù vận lớn mà đưa đến Trung hưng”[166, tr.370] Quả vậy, nhiều người trở thành trụ cột triều đình Lê - Trịnh Nguyễn Văn Giai, Phùng Khắc Khoan Kể từ kỳ thi năm 1554 đến năm 1592, nhà Lê Trung hưng tổ chức khoa thi, lấy đỗ 45 người, bổ sung vào máy quyền nhà Lê Trung hưng Họ người có vai trị quan trọng nghiệp trung hưng nhà Lê, tiêu biểu kể đến Đinh Bạt Tụy, Nguyễn Văn Giai, Bùi Khắc Nhất, Phùng Khắc Khoan, cha – thầy trị Ngơ Trí Hịa, Ngơ Trí Tri, Trịnh Cảnh Thụy Tiểu kết chương Mục đích giáo dục Nho học đào tạo mẫu người “quân tử” theo quan điểm Nho gia Bởi vậy, kế thừa thành tựu giáo dục khoa cử thời Lê sơ, triều Mạc triều Lê Trung hưng trọng giáo dục khoa cử tuyển chọn nhân tài với nội dung giáo dục khoa cử tác phẩm kinh điển Nho giáo với trọng tâm “tam cương, ngũ thường” Khoa cử thời kỳ bao gồm thi Hương, thi Hội, thi Đình thi Đơng các, Chế khoa Nội dung thi cử nằm tác phẩm “Tứ thư” “Ngũ kinh” Đối với vị đỗ đại khoa triều Mạc triều Lê Trung hưng bổ dụng vào máy quyền theo quy chế từ thời Lê Thánh Tơng, triều đình có nhiều đãi ngộ vị đỗ đại khoa Triều Mạc trọng đến giáo dục khoa cử, lên năm, Mạc Thái Tổ cho tổ chức khoa thi riêng triều đại Từ nhà Mạc ln 111