Trong 483 Tiến sĩ triều Mạc hàng Đệ giáp 42 vị, chiếm tỷ lệ 9% có 11 Trạng nguyên (2%), 12 Bảng nhãn (3%), 19 Thám hoa (4%); Hàng Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân 103 vị, chiếm tỷ lệ 21%; Hàng Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân 338 vị, chiếm tỷ lệ 70%58 22 khoa thi có 11 khoa lấy đủ tam khơi, có khoa thi triều Mạc Thái Tổ, khoa thi triều Mạc Thái Tông, khoa thi triều Mạc Hiến Tông, khoa thi triều Mạc Tuyên Tông khoa thi triều Mạc Mục Tông Mặc dù triều vua Mạc Mục Tông tổ chức 10 khoa thi có khoa thi lấy đủ tam khơi Điều lý giải từ năm 1554 nhà Lê Trung hưng bắt đầu cho tổ chức lại khoa thi, đặc biệt từ năm 1580 nhà Lê tổ chức khoa thi thức kẻ sĩ có thêm hội lựa chọn thi với nhà Mạc vào Thanh Hóa thi với nhà Lê Mặt khác, giai đoạn này, chiến tranh giành quyền lực xảy liên miên, khơng kẻ sĩ chọn ẩn, làm nghề dạy học thay ứng thí để làm quan Dù trình độ kẻ sĩ ứng thí khơng khoa thi trước khơng mà nhà Mạc hạ thấp tiêu chí lấy đỗ Điều cho thấy nhà Mạc trọng chất lượng khoa cử việc phân loại thứ hạng đỗ khoa thi phản ánh xác lực sĩ tử Thành tựu giáo dục khoa cử triều Mạc không thua giáo dục khoa cử thời Lê Thánh Tông, đỉnh cao giáo dục khoa cử nước ta thời quân chủ Trong 65 năm trị vì, triều Mạc kế thừa truyền thống thành giáo dục tạo dựng từ vương triều trước mà trực tiếp triều Lê sơ Triều Mạc thời trị vị vua đầu triều Mạc Thái Tổ, Mạc Thái Tông, Mạc Hiến Tông thi hành nhiều sách tiến để ổn định đời sống xã hội, mang lại sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân Các sử gia Lê – Trịnh, coi nhà Mạc ngụy triều viết thời kỳ này, viết khác “Từ đấy, người buôn bán tay khơng, khơng phải đem khí giới tự vệ Trong khoảng vài năm, trộm cướp biệt tăm, súc vật chăn ni tối đến khơng 58 Chúng tơi có làm trịn số tính tỷ lệ % 92 phải dồn vào chuồng, tháng lần kiểm điểm Mấy năm liền mùa, nhân dân bốn trấn yên ổn” [46, tr.342] Những ghi chép hoàn toàn trùng hợp với ghi chép Mạc sử diễn âm ca ngợi cảnh thái bình thịnh trị triều Mạc sánh ngang với thời thịnh trị vua Nghiêu, vua Thuấn: Nhường cho Thái Tông Niên hiệu Đại Chính đẹp lịng thứ dân Trị trọng lấy đức văn … Muôn năm khoẻ đặt âu vàng Phong triều vũ thuận bốn phương mùa Khá phen đời trị Đường Ngu Kích nhưỡng khang cù đệm chiếu dân yên [117, tr.183 – 184] Đây lý kẻ sĩ thi, làm quan cho nhà Mạc Cũng theo Nguyễn Quang Hà “mặc dù mặc cảm “Nguỵ triều” khơng phải hồn tồn khơng có số người Tuy nhiên, vượt lên hết tính thực dụng Nho sĩ xã hội tiểu nông: Học để thi, để đỗ đạt, làm quan để hưởng nhiều quyền lợi… nên đường ứng thí khơng thể chối từ” [11, tr.408] Tất lý khiến cho khoa cử triều Mạc lấy số Tiến sĩ tương đối lớn Về số lượng Tiến sĩ triều Mạc đỗ theo địa phương Đơn vị hành thời Mạc khơng có thay đổi khác biệt nhiều so với thời Lê sơ sau đợt cải cách vua Lê Thánh Tông vào năm 1471 Đơn vị hành Đại Việt kỷ XVI bao gồm phủ Phụng Thiên 13 đạo thừa tuyên Tuy nhiên, số lượng phân bố nhà khoa bảng theo địa bàn lại không đồng Bảng 3.3: Số Tiến sĩ triều Mạc phân bố theo địa phương STT Địa phương Số người đỗ Hải Dương 150 Phụng Thiên 09 Kinh Bắc 170 93 Hưng Hóa 01 Sơn Tây 55 Sơn Nam 85 Thanh Hóa 07 Nghệ An 04 Thuận Hóa 02 Tổng 483 Nguồn: Phan Huy Ơn: Liệt huyện lịch triều đăng khoa lục, Tư liệu Viện Hán Nôm, ký hiệu A.1335 Từ bảng số liệu trên, nhận thấy số Tiến sĩ triều Mạc phân bố hầu hết địa bàn, riêng đạo An Bang, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Quảng Nam khơng có người đỗ đại khoa Số vị đỗ đại khoa tập trung đông vùng tứ trấn bao gồm Hải Dương, Kinh Bắc, Sơn Tây Sơn Nam, theo thống kê số Tiến sĩ lên đến 460 người, chiếm 95% tổng số Tiến sĩ triều Mạc Trong đó, đạo Kinh Bắc đông với 170 người (chiếm 35%); Đạo Hải Dương có 150 người (chiếm 31%); Đạo Sơn Nam có 85 người (chiếm 18%); Đạo Sơn Tây có 55 người (chiếm 11%) Các nơi lại bao gồm: Phủ Phụng Thiên Thăng Long có người đỗ đại khoa (chiếm 2%); Đạo Thanh Hoa có người (chiếm 1.5%); Đạo Nghệ An có người (chiếm 0.8%); Đạo Thuận Hóa có Tiến sĩ (chiếm 0.4%), cuối đạo Hưng Hóa có Tiến sĩ (chiếm 0.2%) Tứ trấn lịch sử vốn biết đến vùng đất giàu truyến thống hiếu học, có nhiều dòng họ khoa bảng Mặt khác, nơi gần với kinh thành Thăng Long, tập trung nhiều thầy giỏi, nhiều trường học, khơng thể khơng nhắc đến Quốc Tử Giám – trường học lớn nước Với điều kiện thuận lợi ấy, khơng khó để lý giải vùng tứ trấn lại có số lượng Tiến sĩ chiếm đại đa số Tiến sĩ triều Mạc Cịn trấn Thanh Hoa, Nghệ An, có tổng cộng 11 Tiến sĩ thi với triều Mạc Đây vốn vùng đất nhà Lê nên kẻ sĩ hướng triều đại cũ mà khơng muốn ứng thí làm quan cho nhà Mạc Hơn cờ 94 “Phò Lê diệt Mạc” số cựu thần nhà Lê giương lên vùng núi rừng Thanh Hóa sĩ phu lại hướng lực lượng trung hưng nhà Lê Đến năm 1554, nhà Lê Trung hưng bắt đầu mở chế khoa thu hút sĩ tử nơi thi Chính điều lý số Tiến sĩ triều Mạc vùng đất không nhiều 3.2.3 Thi Đông Khoa thi Đông tổ chức sân điện Vạn Thọ đích thân nhà vua đứng tổ chức Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí có viết thi Đơng sau: “Việc thi Đông vốn tự buổi đầu nhà Lê có Đề thi thơ Đường luật thơ, thơ ngũ ngôn luật (hoặc 30 vần 25 vần), ký, luận thể bài, ca, phán thể Các quan đương chức thi đỗ ban mũ đai áo lệ tam khôi Mỗi viên mũ phác đầu (người đỗ thứ 1, thứ 2, thứ nhau); đai bịt bạc cành hoa bạc, người trúng cách thứ Trạng nguyên, người thứ Bảng nhãn, người thứ Thám hoa; màu áo chầu, người đỗ thứ 1, dùng đoạn màu quan lục, người thứ 2, thứ dùng đoạn màu huyền Các thứ ban cho cửa Đoan Môn Khoa thi mở bất thần, lấy đỗ dăm ba người, lệ thường” [22, tr.27] Tư liệu lịch sử không cho biết cụ thể lần thi Đông thời gian thi Đông nhà Mạc tổ chức Tuy nhiên dựa vào số tư liệu Đăng khoa lục, Đại Việt thơng sử, Lịch triều hiến chương loại chí, văn bia… cho biết nhiều vị đại khoa triều Mạc đỗ kỳ thi Đông Trần Bảo đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Tân Sửu niên hiệu Quang Hòa (1541) đời vua Mạc Hiến Tông sau lại thi đỗ khoa Đông các, Đào Tông đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân khoa Quý Mùi niên hiệu Diên Thành (1583) đời vua Mạc Mục Tông sau lại đỗ thứ khoa thi Đông các, Ngô Cung đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân khoa Quý Mùi niên hiệu Diên Thành (1583) đời vua Mạc Mục Tông sau lại đỗ đầu khoa thi Đông các, Trong sách Công dư tiệp ký, Vũ Phương Đề cho viết số vị Tiến sĩ thời Mạc quê Hải Dương đỗ khoa Đông các: Nguyễn Xuân Quang đỗ Đệ 95 tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Kỷ Mùi niên hiệu Quang Bảo (1559) sau thi đỗ khoa thi Đông Cũng sách này, Vũ Phương Đề viết Thượng thư Nguyễn Lễ chép: “Năm 21 tuổi Ông đỗ Tiến sĩ , lại đỗ khoa Đông hạng ưu Những thi ông đăng tuyển tập” [36, tr.231] Lê Quý Đôn Kiến văn tiểu lục cho biết “triều thần từ tứ phẩm trở xuống vào thi sân điện Vạn Thọ, nhà vua đầu thơ Ngũ ngôn Đường luật, luận phê phán, phú, tụng, châm, minh, ký, bạt khơng thức định Người trúng bậc bổ làm Đại học sĩ, bậc ba bổ làm Đông Hiệu thư” [44, tr.100] Đinh Khắc Thuân cho biết thêm “phàm cơng chức tịa Đơng phải trải qua kì sát hạch chuyên biệt” [178, tr.118] Một số tư liệu Đăng khoa lục, Đại Việt thông sử… cho biết nhiều vị đại khoa triều Mạc đảm nhiệm cơng việc Đơng Thí dụ Nguyễn Bỉnh Khiêm đỗ Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ Đệ danh năm 1535 làm đến chức “Tả thị lang Lại kiêm Đông Đại học sĩ” [21, tr.448]; Đại Việt sử ký toàn thư có ghi chép kiện năm 1566, nhà Mạc sai “Lại Thượng thư kiêm Đông Đại học sĩ Kế Khê bá Giáp Hải Đông Hiệu thư Phạm Duy Quyết lên đầu địa giới Lạng Sơn đón tiếp sứ thần Lê Quang Bí nước” [81, tr.137] Chỉ dòng ghi chép cung cấp cho số thông tin thi Đông nhà Mạc tổ chức Đó Giáp Hải đỗ Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ Đệ danh năm 1538 đỗ đầu kỳ thi Đông Phạm Duy Quyết đỗ Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ Đệ danh năm 1562 đỗ thứ kỳ thi Đông Cũng nhờ thông tin ghi chép Phạm Duy Quyết mà biết khoảng thời gian từ năm 1562 đến năm 1566 nhà Mạc có tổ chức thi Đơng Bằng ghi chép trên, khẳng định thời Mạc có tổ chức thi Đơng Tuy nhiên với nguồn tư liệu ỏi, chưa thể miêu tả cách cụ thể, đầy đủ kỳ thi 3.2.4 Chính sách đãi ngộ sử dụng đại khoa 96 Nhà Mạc lên nắm quyền bối cảnh tình hình trị, xã hội cịn nhiều bất ổn Một phận cựu thần nhà Lê sơ nhớ thời hồng kim thuở bình Ngơ, hay thời thịnh trị Lê Thánh Tông Bởi để thu phục nhân tâm thu hút nhân tài, nhà Mạc giữ nguyên pháp độ thời Lê sơ, bao gồm sách đãi ngộ bậc đại khoa, với tân Tiến sĩ, vua Mạc dành cho nhiều ân điển như: lễ xướng danh, yết bảng, dự yến Bài văn bia khoa thi nhà Mạc cho biết ân điển mà nhà vua dành cho tân Tiến sĩ: “Ngày 24, Hồng thượng ngự điện Kính Thiên truyền loa xướng tên người đỗ Bộ Lại ban ấn lệnh, Lễ đem bảng vàng treo trước cửa nhà Thái học Cùng ngày hơm lại ban cho tiền thưởng Ngày 27 ban mũ đai, y phục nhiều lệ thường Ngày 28 cho ăn yến Lễ Ngày tháng 3, cho vinh quy Lại ban cho tiền theo thứ bậc Ân đức thật rộng khắp” [171, tr.29] Không vị tân Tiến sĩ ân điển mà song thân có cơng sinh thành dưỡng dục vinh danh Điều 37 Hồng Đức thiện thư cho biết người thân người đỗ đạt triều đình phong thưởng trọng hậu: “Nếu đỗ đạt nên thưởng cho cha phẩm hàm để thiên hạ noi theo đạo cha con, nhà vinh hiển” [119, tr.454] Thân phụ Trạng nguyên Giáp Hải nhờ có cơng lao sinh thành, ni dưỡng nên gia phong “Đặc tiến phụ quốc, Kim tử vinh lộc đại phu, Thái bảo, tước Diễn Phái hầu” [52, tr.62] Qua ghi chép trên, biết rõ ân điển mà triều Mạc ban thưởng cho tân Tiến sĩ hậu hĩnh không thua triều Lê sơ trước Khơng vị tân Tiến sĩ sau nhà “vinh quy bái tổ” quay trở lại kinh đơ, triều đình theo thứ bậc mà bổ nhiệm vào chức vụ khác Triều Mạc có quy định rõ việc ban phẩm trật cho Tiến sĩ theo thứ hạng đỗ Các Tiến sĩ đỗ Đệ giáp bao gồm Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa ban phẩm trật sau: Trạng nguyên ban hàm chánh lục phẩm, tư; Bảng nhãn ban hàm tòng lục phẩm, tư; Thám hoa ban hàm chánh thất phẩm, tư Các Tiến sĩ đỗ Đệ nhị giáp ban hàm tòng thất phẩm, tư; Các Tiến sĩ đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân ban hàm chánh thất phẩm, tư 97 Với Tiến sĩ bổ dụng vào làm việc Hàn lâm viện cấp Việc bổ dụng chức quan ban đầu cho tân Tiến sĩ tuân theo phẩm trật ban Chẳng hạn Giáp Hải sau đỗ Trạng nguyên bổ dụng chức Thị thư; Trạng nguyên Dương Phúc Tư bổ dụng làm Đông Hiệu thư… Cùng với việc bổ dụng quan chức tân Tiến sĩ cấp bổng lộc tùy theo thứ hạng đỗ 3.3 Khoa cử triều Lê Trung hưng 3.3.1 Thi Hương Thi Hương kỳ thi địa phương, thường tổ chức vào năm trước thi Hội Tuy nhiên khó khăn buổi đầu nghiệp trung hưng nên nhà Lê Trung hưng cho mở Chế khoa sau tổ chức thi Hương Đại Việt sử ký tồn thư có lần nhắc đến việc nhà Lê cho lập trường thi Hương Đó năm 1558, Thái sư Trịnh Kiểm bắt đầu cho lập trường thi Hương xã Đa Lộc, huyện Yên Định Tháng năm Nhâm Tuất (1562) vua Lê Anh Tông (1557 – 1573) cho lập trường thi Hương cửa Nam thành Tây Đô [89, tr.134] Văn bia Lê Bật Tứ cho ta biết thêm kỳ thi Hương nhà Lê Trung hưng tổ chức Thanh Hố “Trải đến năm Mậu Tý (1588), tướng cơng – Lê Bật Tứ - nghe chiếu mở khoa thi từ đạo phía Tây Tướng cơng trở trường thi q hương ứng thí đỗ” [179, tr.235] Nguyễn tướng cơng bi ký (阮 相 公 碑 記) cho biết thêm thông tin kỳ thi Hương năm 1579 nhà Lê Trung hưng tổ chức: “Năm 17 tuổi danh nơi trường ốc Năm 20 tuổi thi đỗ Giải nguyên khoa Quý Dậu trường thi Sơn Nam Năm 26 tuổi lại thi trúng Giải nguyên khoa Kỷ Mão trường thi xứ” 59 Căn vào trích dẫn biết kỳ thi Hương nhà Lê Trung hưng tổ chức từ năm 1558 đến năm 1592 Đó vào năm 1558, 1562, 1579, 1588 Nếu nhà Mạc tổ chức thi Hương địa phương nhà Lê Trung hưng chủ Nguyễn Tướng công bi ký, soạn vào năm Chính Hồ thứ 18 (1697), cịn đền thờ Nguyễn Văn Giai xã Ích Hậu, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh 59 98 yếu tổ chức thi Hương Hành cung miền Tây Thanh Hóa Phép thi Hương nhà Lê Trung hưng giống nhà Mạc bao gồm kỳ (tứ trường), thí sinh đỗ kỳ vào kỳ 2, đỗ kỳ thứ vào thi kỳ thứ 3, đỗ kỳ thi thứ bới vào thi kỳ thứ Đề thi kỳ đại thể sau: Kỳ 1: thi Kinh nghĩa Kỳ 2: thi Thơ, Phú Kỳ 3: thi Chiếu, Chế, Biểu Kỳ 4: thi Văn sách 3.3.2 Thi Tiến sĩ Khác với nhà Mạc đặn tổ chức khoa thi Tiến sĩ năm lần, nhà Lê Trung hưng cho tổ chức khoa thi hai hình thức thi Chế khoa thi Tiến sĩ Thi Chế khoa Chế khoa (制 科): Theo Từ Nguyên (辞 源)60 Trung Quốc thi Chế Từ Nguyên 1999 Thương vụ ấn thư quán, Bắc Kinh, tr.191 Nguyên văn chữ Hán: 60 唐 代 科 学 取 士 的 制 度。除 地 方 贡 学 外,由 皇 帝 亲 自 在 殿 廷 诏 试 的 称 制 科 举,简 称 制 举、制 科。新 唐 书 选 举 志 上:“其 天 子 诏 者 曰 制 举,所 以 待 非 常 乏 才 焉。"它 的 性 质 与 代 贤 良 文 学、孝 廉 方 正 相 似。唐 代 的 科 名 繁 多,有 八十多 种,其 中 以 贤 良 方 正 直 言 极 谏 科、才 识 兼 茂 明 于 体 用 科 为 最 常 见。宋 沿 用,但 科 名 已 大 灭,至 南 宋 召 年 间,有 博 学 鸿 词 科。清 代 如 唐 熙 十 七 年、干 降 元 年 两 次 博 学 鸿 词 科,清 末 的 经 济 特 科 等,都 是 制 举 质。又 平 常 科 举 殿 试 进 士,因 例 由 皇 帝 策 问,故 一 般 也 称 制 举 Phiên âm: Đường đại khoa học thủ sĩ đích chế độ Trừ địa phương cống học ngoại, hoàng đế thân tự điện đình chiếu thí đích chế khoa cử, giản xưng chế cử, chế khoa Tân Đường thư tuyển cử chí thượng: “kỳ thiên tử chiếu giả viết chế cử đãi phi thường phạp tài yên Tha đích tính chất dự đại hiển lương văn học, hiếu liêm phương tương tự Đường đại đích khoa danh phồn đa, hữu bát thập đa chúng, kỳ trung dĩ hiền lương phương trực ngơn cực gián khoa, tài thức kiệm mậu minh vu dụng khoa vi tối thường kiến Tống duyên dụng, đãn khoa danh ký đại diệt, chí Nam Tống Triệu niên gian, hữu bác học hồng từ khoa Thanh đại Khang Hy thập thất niên, Càn Long nguyên niên lưỡng thứ bác học hồng từ khoa, Thanh mạt đích kinh tế đặc khoa đẳng, thị chế cử chất (chí) Hựu bình thường khoa cử điện thí Tiến sĩ, nhân lệ hồng đế sách vấn, cố bàn dã xưng chế cử 99 khoa giải thích sau: Chế độ khoa cử tuyển chọn kẻ sĩ thời Đường: Ngoài việc tiến cử từ địa phương, Hồng đế đích thân ban chiếu cho thi tuyển triều đình gọi kỳ thi Chế khoa, gọi tắt Chế cử, hay Chế khoa Sách Tân Đường thư tuyển chí tập Thượng viết: “Chiếu thiên tử nói: Chế cử, để tiếp đãi nhân tài Tính chất tương tự Hiền lương văn học Hiếu liêm phương Ngồi kỳ thi địa phương, kỳ thi triều đình Hồng đế đích thân ban chiếu cho tổ chức thi, gọi thi cử Chế khoa, gọi tắt Chế cử, hay Chế khoa Sách Tân thư Đường thư tuyển cử chí, tập Thượng viết: “Khoa thi Thiên tử ban chiếu gọi Chế cử, để chiêu hiền đãi sĩ nhân tài hoi” Bản chất tương tự khoa thi Hiền lương văn học, Hiếu liêm phương Thời Đường, tên gọi khoa thi vô phong phú, có 80 loại, đó, khoa “Hiền lương phương chính”, “Trực ngơn cực giản”, “Tài thức kiêm mậu” “Minh vu thể dụng” thường gặp Thời Tống dùng theo, phần lớn tên gọi khoa thi bị bỏ đi, đến thời Nam Tống lại có khoa “Bác học hoành từ” Thời nhà Thanh, năm Khang Hy 17 (1677) Càn Long nguyên niên (1735) hai lần tổ chức khoa thi Bác học hồng từ, vào cuối triều Thanh mở khoa thi đặc biệt kinh tế, tất tính chất Chế cử Lại có khoa thi thơng thường Điện thí Tiến sĩ, nhân mà Hồng đế hỏi sách, gọi văn sách Do gọi chung Chế cử Theo Từ điển Hán Việt Đào Duy Anh Chế khoa khoa thi đặc biệt ý vua đặc định khoa Cát sĩ, Hoành từ [4, tr.158] Theo Từ điển Từ hải – Từ nguyên Bửu Kế Chế khoa tên khoa thi đặc biệt, nhiều vua đề chấm [76, tr.346] Lê Quý Đôn tác phẩm Kiến văn tiểu lục giải thích năm Tý, Mão, Ngọ, Dậu khoa thi Hương; năm Sửu, Thìn, Mùi Tuất khoa thi Hội Nhưng nhà vua có chế ban xuống cho mở khoa thi đặc biệt khơng theo lệ gọi Chế khoa Phép thi Chế khoa giống khoa thi Hội (thi kinh nghĩa, 100 tứ lục, thơ phú văn sách) Thi Chế khoa nước ta thời Lê Trung hưng, vào năm 1554, nhà Lê trung hưng Thanh Hóa “Bấy dũng tướng nanh vuốt xơng pha nơi tên đạn nhiều mà mưu thần tâm phúc giúp vận trù nơi trướng ít”[166, tr.314], nhà Lê cho tổ chức kỳ thi Chế khoa để tuyển chọn văn thần giúp việc triều đình Từ năm 1554 đến năm 1592, nhà Lê Trung hưng tổ chức thi Chế khoa vào năm 1565 năm 1577 Trong lịch sử, thi Chế khoa cịn tổ chức nhiều lần Đó vào năm 1787 vua Lê Chiêu Thống cho tổ chức thi Chế khoa lấy đỗ Trần Bá Lãm Nguyễn Gia Cát Năm tổ chức hai khoa thi: Chế khoa khoa thi thức Vào năm 1843, 1848, 1869, 1884 triều Nguyễn tổ chức Chế khoa Ân khoa61 Các sĩ tử phải thi đỗ tứ trường kỳ thi Hương tham dự kỳ thi Chế khoa Quan trường chấm thi Chế khoa gồm: Đề điệu, Tri cống cử, Giám thí nững chức quan đề cập tới văn bia đề danh Chế khoa năm Giáp Dần (1554) năm Ất Sửu (1565): “Đặc sai quan Đề điệu, Tri cống cử, Giám thí chia giữ việc, mệnh kỹ tuyển lựa kẻ sĩ văn học bốn phương Qua bốn trường, trúng cách chọn 10 người”[166, tr.325] Về học vị Tiến sĩ đỗ kỳ thi Chế khoa sau: - Đệ giáp Chế khoa xuất thân (第 一 甲 制 科 出 身) - Đệ nhị giáp Đồng Chế khoa xuất thân (第 二 甲 同 制 科 出 身) Tuy Chế khoa vị đỗ Tiến sĩ kỳ thi nhà vua “Chọn ngày xướng danh yết bảng, tỏ cho sĩ tử thấy kết mỹ mãn tốt đẹp Ban tước trật để bật vẻ vang, cho áo mũ cân đai để phục trang đẹp đẽ Lại ban cho Triều Nguyễn: Năm Quý Mão Thiệu Trị thứ (1843) tổ chức Ân khoa, Năm Mậu Thân Tự Đức (1848) tổ chức Ân khoa, Năm Tân Hợi Tự Đức (1851) tổ chức Chế khoa, năm Kỷ Tỵ niên hiệu Tự Đức 22 (1869) tổ chức Ân khoa, Năm Giáp Thân niên hiệu Kiến Phúc (1884) tổ chức Ân khoa, 61 101