HƯỚNG NGHIỆP NGHỀ NHÀ báo
Trang 1HƯỚNG NGHIỆP NGHỀ NHÀ BÁO
Mục lục
HƯỚNG NGHIỆP NGHỀ NHÀ BÁO 1
Mục lục 1
1 LÝ DO CHỌN NGHỀ NHÀ BÁO 3
1.1 Đam mê văn học 3
1.2 Thỏa sức sáng tạo 3
1.3 Làm quen với ống kính máy quay 4
1.4 Đi nhiều, tiếp thu được nhiều kiến thức 4
2 TRIỂN VỌNG CỦA NGHỀ NHÀ BÁO 5
2.1 Xu hướng phát triển nghề trong những năm tới ( sau 7 năm) 5
2.2 Cơ hôi việc làm 6
2.3 Thu nhập 7
3 NHỮNG YÊU CẦU CỦA NGHỀ NHÀ BÁO 9
3.1 Đặc trưng của nghề 9
3.1.1 Nghề báo là một nghề nguy hiểm 9
3.1.2 Nghề báo cũng chịu áp lực rất lớn 9
3.1.3 Đạo đức nghề nghiệp luôn được đề cao 9
3.2 Các yêu cầu của nghề đặt ra cho con người 10
3.2.1 Phẩm chất 10
3.2.2 Kỹ năng 11
3.2.3 Tính cách 11
4 NĂNG LỰC BẢN THÂN 15
5 NHỮNG NGHỀ YÊU THÍCH KHÁC 17
5.1 Ban biên tập báo 2! 17
5.2 VJ của YANTV 19
5.3 Nghề biên tập viên 19
Trang 26 NHỮNG NGƯỜI THÀNH CÔNG TRONG NGHỀ 21
6.1 Nhà báo Lại Văn Sâm 21
6.2 Nhà báo Long Vũ 21
7 NHỮNG CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ 23
7.1 Học viện báo chí tuyên truyền Hà Nội 23
7.2 Trường Đai học Khoa học và Xã hội nhân văn Hà Nội 24
8 NHỮNG TRANG WEBSITE THAM KHẢO 25
Trang 31 LÝ DO CHỌN NGHỀ NHÀ BÁO 1.1 Đam mê văn học
Với niềm đam mê văn chương, em có thể vận dụng lượng kiến thức văn học được tích lũy trong quá trình học tập cũng như trong cuộc sống để biên tập những vấn đề, hiện trạng xã hội hay dàn dựng nội dung của các chương trình truyền hình một cách hiệu quả Như thế tri thức văn học của bản thân không những không bị mai một mà còn được nâng cao, cải thiện theo thời gian
Trang 4thuật mà nó có thể thuộc lĩnh vực khác như chính trị, kinh tế,
xã hội, nghệ thuật hoặc trong các phát minh, sáng chế
1.3 Làm quen với ống kính máy quay
Biên tập viên không chỉ cần soạn thảo các chương trình mà đôi khi còn có thể đứng trước ống kính máy quay, đọc các bản tin, khi đó hình ảnh đó sẽ phát
đi khắp cả nước
1.4 Đi nhiều, tiếp thu được nhiều kiến thức
Nghề biên tập đòi hỏi tầm hiểu biết rộng vì thế không chỉ ngồi ở tòa soạn, đài truyền hình, họ đòi hỏi phải đi thực tế, thu thập thông tin Khi đó thông tin đến với người đọc mới phong phú, thiết thực, chính xác được
Trang 52 TRIỂN VỌNG CỦA NGHỀ NHÀ BÁO 2.1 Xu hướng phát triển nghề trong những năm tới ( sau 7 năm)
Xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra trên thế giới đã và đang tác động to lớn vào ngành truyền thông nói chung và báo chí nói riêng Sự phát triển của công nghệ thông tin như satellite, cable và internet đã làm cho việc chuyển tải các kênh thông tin tới các khu vực trên thế giới một cách dễ dàng và tiện lợi
Với sự phát triển của internet, ai muốn xem thông tin gì, xảy ra ở đâu đều
có thể tìm được một cách nhanh chóng Truy cập vào internet là đi vào một biển
cả thông tin mênh mông Cuốn sách này nhằm giới thiệu những lý luận, khái niệm, phạm trù và hoạt động báo chí thế giới đang được phổ biến tại các trường đại học Phạm trù thế giới được đề cập trong khuôn khổ sách này mang tính điển hình ở một số ví dụ cụ thể về hoạt động báo chí ở một số nước và khu vực
Bước vào thế kỷ 21, các báo phải tìm cách giải thích tin tức nhiều hơn trước vì tin nóng, tin nhanh đã bị Internet, đài phát thanh, truyền hình giành mất rồi Các báo cần ra sức săn tìm thông tin để có thể tường thuật những gì ở đằng sau các sự kiện, làm cho sự kiện nổi bật lên hơn Các nỗ lực này đã đưa việc viết hay, viết giỏi lên thành ưu tiên hàng đầu trong một số tờ báo
Trang 62.2 Cơ hôi việc làm
Các cử nhân ngành Báo chí học, chương trình giáo dục Báo in và Xuất bản
có cơ hội làm việc ở nhiều cơ quan, tổ chức báo chí, xuất bản và các cơ quan thuộc các lĩnh vực khác trong xã hội, và có thể đảm nhiệm các vị trí khác nhau:
- Các cơ quan báo chí – truyền thông: phóng viên, biên tập viên (sau 2-3 năm làm phóng viên và có kinh nghiệm làm báo), thông tín viên, bình luận viên, phát thanh viên, người sản xuất chương trình, người dẫn chương trình, chuyên viên quảng cáo, chuyên viên đối ngoại, cộng tác viên
- Các công ty, tổ chức: thông tín viên, chuyên viên tổ chức sự kiện, chuyên viên quảng cáo, chuyên viên giao tế cộng đồng (PR), chuyên viên đối ngoại
- Các trường đại học, cao đẳng và viện nghiên cứu: cán bộ giảng dạy, cán
bộ nghiên cứu
Trang 7(Đài TT-TH tỉnh quảng Bình)
2.3 Thu nhập
Nguồn thu nhập chính đáng của người làm báo là nhuận bút, nhưng mức nhuận bút ở các cơ quan báo chí và các loại hình báo chí hiện cũng rất khác nhau Có báo, như Báo Tuổi trẻ, cuối tháng, hễ phóng viên nào được nhiều nhuận bút nhất thì Tòa soạn còn có thêm phần thưởng khuyến khích để tạo ra môi trường cạnh tranh thông tin, ai lăn lộn với cuộc sống, có nhiều tin bài được đăng thì thu nhập tăng theo cấp số cộng Nhưng cũng có báo, lại “chia phần” cho mỗi phóng viên, không kích thích được khả năng làm việc và sức sáng tạo của mỗi người
Một phóng viên của tờ báo này cho hay, phóng sự được đăng ở báo Tuổi trẻ có thể được trả đến 3 triệu đồng, thậm chí bài của CTV từ nước ngoài gửi về
có thể được trả tới 7 triệu đồng/bài Trung bình, cứ bài dài trên 500 chữ được
Trang 8đăng, khi đi lấy nhuận bút, phóngviên, CTV bao giờ cũng phải đóng thuế thu
nhập cá nhân (trên 500.000 đồng/bài là phải đóng thuế)
Cùng với Tuổi trẻ TP.HCM, báo Thanh niên, Sài Gòn Tiếp thị, Sài Gòn
Giải phóng, Pháp luật TP.HCM cũng được xếp vào hạng “khủng” trong làng
báo chí với mức nhuận bút khá cao Báo Sài Gòn Tiếp thị, nhuận bút khoảng 1
triệu đồng/bài, Thanh niên, Sài Gòn Giải phóng thì thấp hơn chút đỉnh:
600-800.000đ/bài (nửa trang)
Những bài phóng sự thường được trả cao hơn, khoảng vài triệu đồng/bài,
bài hay có thể được thưởng gấp đôi Nhuận bút của Pháp luật TP.HCM chỉ
khoảng 400.000 đ/bài nhưng bù lại, phóng viên của báo này lại đều đều cứ cách
mấy tháng lại “ẵm” một khoản tiền thưởng trungbình 15 triệu đồng
Trang 93 NHỮNG YÊU CẦU CỦA NGHỀ NHÀ BÁO 3.1 Đặc trưng của nghề
3.1.1 Nghề báo là một nghề nguy hiểm
Khó khăn không chỉ có chiến tranh
mà cả ở những nơi lũ lụt hoặc lúc đi săn
tin bằng cách xâm nhập vào "thế giới
ngầm" của các băng nhóm tội phạm hay
những cuộc bạo động Tất cả đều mang
tính nguy hiểm rất cao, đe dọa không ít
đến tính mạng của các phóng viên
Nhưng không màng đến những hiểm
nguy đó, họ vẫn lao mình vào những
dòng chảy của xã hội, đó chính là bản
lĩnh của nhà báo Vì vậy phẩm chất trước tiên cần nhắc đến của một phóng viên
là sự bản lĩnh và lòng dũng cảm Và đây là đức tính không phải ai cũng có
3.1.2 Nghề báo cũng chịu áp lực rất lớn
Hình ảnh các nhà báo đấu tranh chống tiêu cực luôn là một hình ảnh thật đẹp Nhưng để giữ cho cái đẹp đó không
bị phai mờ các nhà báo cũng phải chịu nhiều áp lực lớn Họ vừa phải tìm cách vạch trần những tiêu cực vừa phải phân tích vấn đề để bài viết đó truyền tải được nội dung và phải mang ý nghĩa xây dựng những điều phải trái, tích cực cho xã hội
3.1.3 Đạo đức nghề nghiệp luôn được đề cao
Người ta vẫn nói nhà báo là người có thể “đổi trắng thay đen” bởi lẽ những thông tin họ đưa ra sẽ ảnh hưởng đến thái độ, quan điểm của hàng trăm ngàn, thậm chí hàng triệu người Bởi vậy, có không ít những cá nhân, tổ chức sai phạm pháp luật đã dùng tiền bạc, của cải “đút lót” các nhà báo để họ bỏ qua hay viết tốt lên Thực tế là đã có không ít nhà báo vì mù quáng với tiền tài mà thoái
Trang 10hóa biến chất Chính vì những “con sâu làm sầu nồi canh” này mà dư luận vẫn
có những quan điểm không tốt về nghề báo: “(…) nhà báo nói phét ”
3.1.3.Và học làm báo nhưng phải chọn một công việc trái nghề
Kiến thức nhà trường cung cấp cho các sinh viên chỉ là những lý thuyết, những kiến thức mang tính đại cương mà khoảng cách từ lý thuyết đến thức tế
là một khoảng cách rất xa Không ít các sinh viên ra trường với tấm bằng cử nhân khoa báo chí trên tay nhưng lại không chịu nổi “nhiệt” bởi các chuyến đi thực tế Họ không thể bắt kịp nhịp chung của tòa soạn, việc tác nghiệp, học hỏi đàn anh đàn chị đi trước và phải tự học hỏi để nâng cao tay nghề khiến họ mệt mỏi và nản lòng
3.2 Các yêu cầu của nghề đặt ra cho con người
3.2.1 Phẩm chất
Trước hết phải khẳng định, muốn làm báo được cần phải có năng khiếu nhất định Người làm báo không những phải hội tụ những phẩm chất cần thiết như: Nhanh nhen hoạt bát, am hiểu nhiều lĩnh vực, lợi khẩu, khỏe mạnh mà còn phải có đức tính trung thực, nghiêm túc… dám dấn thân trong công việc Nếu như những nghề phục vụ công chứng như: Hát, múa, nhạc năng
Trang 11khiếu bộc lộ ngay trong buổi diễn thì với nghề báo năng khiếu ở đây được thể hiện thông qua tác phẩm Khả năng quan sát, nhìn nhận phát hiện vấn đề và cách diễn đạt sao cho thu hút được sự quan tâm của công chúng là một điều hết sức quan trọng quyết định sự thành bại của tác phẩm báo chí.
Kĩ năng giúp nhà báo thể hiện vấn đề.
Kinh nghiệm (Pass Through):
Đối với nhà báo, kinh nghiệm nghề nghiệp là vốn liếng lí thuyết đã được
kiểm chứng và vốn liếng thực hành đã được bản thân vận dụng, kể cả kinh nghiệm nghề nghiệp của đồng nghiệp mà họ rút ra được
Kiến giải (Opinion):
Muốn kiến giải khách quan, phải có tâm và có tầm Tầm là kiến thức, một
kiến thức nền rộng và hiểu biết sâu vấn đề mình viết
3.2.3 Tính cách
Trang 12
- Tò mò: Một nhà báo giỏi là người muốn biết mọi thứ và trải qua những
thách thức để tìm câu trả lời cho câu hỏi của họ Đây sẽ là tính cách mà một phóng viên cần phải phát triển và xây dựng, nếu họ chưa có nó Những phóng viên cừ khôi nhất có “mũi đánh hơi thấy tin”, họ phát hiện ra điều gì bất thường thì sẽ bắt nhịp được ngay những thông tin có thể làm nên một bài viết tốt
- Nhà báo nên có trí nhớ tốt, biết lấy thông tin ở đâu và xâu chuõi các thông tin với nhau
Trang 13- Nhà báo phải có khả năng lắng nghe Phần lớn cuộc đời của phóng viên
là để phỏng vấn mọi người
- Nhà báo giỏi là người Biết thuyết phục người khác Mọi người không
có nghĩa vụ phải nói chuyện với PV và cho PV thông tin
Trang 14- Và cuối cùng: sẵn sàng làm việc vất vả làm phóng viên là một nghề khó khăn, mệt mỏi và hay cáu gắt Để tìm được thông tin hay có thể mất nhhiều thời gian và thậm chí cả nguy hiểm
Trang 154 NĂNG LỰC BẢN THÂN
Nghề biên tập đòi hỏi một kiến thức xã hội rộng, khả năng diễn đạt tốt, điều này hẳn ai cũng biết Trải qua 10 năm học tiếp xúc với bộ môn văn học, đến nay
em đã tích lũy cũng như rèn luyện được khá nhiều trong việc viết văn
Một yếu tố không thể thiếu đối với một biên tập viên cũng như một nhà báo
đó là niềm đam mê Theo đuổi niềm đam mê văn chương đã từ lâu, nó như kéo theo em vào đam mê với nghề biên tập Khi đó, em sẽ thỏa sức vận dụng kiến thức, sáng tạo một cách có thể để đem đến những bài viết hay nhất, thiết thực nhất phuc vụ độc giả
Trang 16Nghề biên tập viên không đơn giản chỉ ngồi một chỗ mà cần phải năng động, học hỏi từ đồng nghiệp, cuộc sống, đi nhiều, thích nghi với điều kiện làm việc cũng như khả năng làm việc với tập thể Từng tham gia trong CLB Phóng viên nhỏ, bản thân tôi đã biết được thế nào là một chuyến đi thực tế, biết được cách tổ chức, thảo luận với mọi người để công việc đạt hiệu quả nhất.
Trang 175 NHỮNG NGHỀ YÊU THÍCH KHÁC 5.1 Ban biên tập báo 2!
Những ai yêu quý tờ báo 2! ắt hẳn củng đều mong muốn chung tay làm ra những tờ báo được giới trẻ quan tâm: từ thời trang, teen story, cuộc sống của
sao đến những chuyên mục chỉ dành riêng cho tuổi teen chúng ta Chuyên đề 2!
cũng phát hành riêng một đặc san dành riêng cho lứa tuổi 20 đến 29 là nữ nhân
viên công sở và gia đình trẻ lấy tên 2! Đẹp Trưởng ban chuyên đề của tạp chí là Hoàng Anh Tú, một nhà báo trẻ của tờ Hoa Học Trò Ngoài hoạt động xuất bản, Chuyên đề 2! còn tham gia tổ chức một số hoạt động văn hóa-nghệ thuật cho giới trẻ như cuộc thi Ngôi sao thời trang 08.
Trang 195.2 VJ của YANTV
YANTV kênh thông tin dành cho giới trẻ
5.3 Nghề biên tập viên
Trang 20Nghề biên tập củng giống như nghề báo, đều được đi đây đi đó và phát huy khả năng viết lách của mình Không chỉ vậy, người biên tập viên còn góp công xây dựng nên những kịch bản chương trình thú vị, bổ ích và quy mô Xa hơn, nó còn chung tay đưa nền truyền hình Việt Nam sánh vai với truyền hình quôc tế Niềm đam mê với những ngòi bút, tờ giấy và camera…thì những ước mơ đó đều
có thể trở thành hiện thực
Trang 216 NHỮNG NGƯỜI THÀNH CÔNG TRONG NGHỀ 6.1 Nhà báo Lại Văn Sâm
Lại Văn Sâm là một nhà báo, người dẫn chương trình truyền hình, biên tập viên của Đài truyền hình Việt Nam (VTV) Ông là một trong những người đề
xuất đưa các trò chơi truyền hình lên kênh VTV3 và hiện là trưởng ban biên tập kênh truyền hình này
Lại Văn Sâm sinh năm 1957 tại Việt Trì, Phú Thọ nhưng cũng có thông tin là ông quê gốc ở Tiền Hải, Thái Bình Ông du học ở Liên
Xô trong 12 năm với tấm bằng nghiên cứu tiếng Hindi chứ không phải chuyên ngành báo chí Người ta biết nhiều về ông qua vai trò là người dẫn chương trình cho các trò chơi truyền hình của VTV3 như: SV 96, SV 2000, Trò chơi thi đấu liên tỉnh, Đấu Trí, Đấu trường 100, Chiếc nón kỳ diệu, Hãy chọn giá đúng, Chúng tôi là chiến sĩ và hiện tại là trò chơi Ai là triệu phú và chương trình Khách của VTV3
Đài THVN
Trang 237 NHỮNG CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ 7.1 Học viện báo chí tuyên truyền Hà Nội
Học viện Báo chí và Tuyên truyền (thuộc Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia TP Hồ Chí Minh) được thành lập ngày 16-01-1962 Hiện tại Nhà trường đào tạo 26 chuyên ngành bậc đại học, 12 chuyên ngành bậc cao học, 2 chuyên ngành đào tạo nghiên cứu sinh
Địa chỉ: 36 - Đường Xuân Thủy - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 833 0963
Fax: (84-4) 833 3949
Website: http://www.ajc.edu.vn
E-Mail: hvbctt@ajc.edu.vn
Trang 247.2 Trường Đai học Khoa học và Xã hội nhân văn Hà Nội
Trường ĐHKHXH&NV có lịch sử trên 50 năm với tiền thân là Trường Đại học Văn khoa, thuộc Viện Đại học Sài Gòn, thành lập năm 1957
Trường có hơn 31.000 sinh viên và học viên sau đại học thuộc các loại hình đào tạo khác nhau; trong đó có 11.000 sinh viên chính quy (với hơn 200 sinh viên nước ngoài), hơn 1.700 nghiên cứu sinh, học viên cao học
Địa chỉ: 336 đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, thủ đô Hà Nội.
Trang 258 NHỮNG TRANG WEBSITE THAM KHẢO
http://www.google.com.vn/
http://vi.wiktionary.org/wiki/bien_tap
http://www.vnu.edu.vn/home/
http://vtv.vn/Article/Get/html