Báo cáo thực tập chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công ty cổ phần công nghệ gỗ đại thành
Trang 1Nền kinh tế Việt Nam đã trải qua nhiều trở ngại, khó khăn và đã đạt được rấtnhiều thành tựu vẻ vang trong những năm qua Đặc biệt là sự kiện Việt Nam đã trởthành thành viên chính thức của WTO đã đánh dấu một bước ngoặc lớn của nền kinh
tế Việt Nam nói riêng và nền kinh tế toàn cầu nói chung Đứng trước sự cạnh tranhgay gắt của nền kinh tế thị trường, nền kinh tế Việt Nam đã, đang và sẽ đối diện vớinhững thách thức vô cùng lớn lao để có thể hòa nhập cũng như vươn lên trong nềnkinh tế thế giới đang trở nên ngày càng khắc nghiệt như hiện nay Tuy nhiên sự kiệnnày cũng đã mở ra cho nến kinh tế Việt Nam những cơ hội to lớn, nếu chúng ta biếttận dụng và nắm bắt thì nền kinh tế Việt Nam sẽ có một tương lai vô cùng khả quan.Đứng trước sự kiện này, để đứng vững tồn tại và phát triển đối với mỗi doanhnghiệp là điều không dễ nhưng để đạt được hiệu quả cao trong quá trình hoạt độngkinh doanh lại là điều khó khăn hơn đối với các công ty Công ty cổ phần công nghệ
gỗ Đại Thành là một trong những công ty đã thành công trong việc khắc phục nhữngkhó khăn để duy trì quá trình sản xuất, duy trì sự tồn tại và phát triển của mình Công
ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành đã và đang nổ lực hết sức mình để đứng vững,phát triển cũng như cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường và đã vươn lên trở thànhmột trong ba doanh nghiệp lớn nhất về sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ nội và ngoại thấttại Bình Định
Kế toán chi phí sản xuất là một phần quan trọng trong kế toán của công ty, việcgiảm chi phí sản xuất của công ty đem lại sự tiết kiệm, tăng tích lũy trong nền kinh tế
và phục vụ cho mục đích tăng trưởng phát triển của công ty Xuất phát từ vai trò to lớn
đó cùng với việc áp dụng những kiến thức đã học em xin chọn đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Là một sinh viên chuyên ngành kế toán trong quá trình học tập tại trường em đãtìm hiểu, nghiên cứu chuyên ngành kế toán thông qua bài giảng của thầy cô Nay emđược nhà trường cùng quý công ty tạo điều kiện giúp đỡ cho em được tìm hiểu và làmquen với tình hình thực tế tại công ty Rất mong được sự giúp đỡ của đơn vị thực tập
và thầy Nguyễn Ngọc Tiến để em khắc phục những thiếu sót và hoàn thiện bài báo cáonày
Trang 2Em xin chân thành cảm ơn.
Em xin trình bày khái quát về Công ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành như sau:Ngoài phần Mở đầu và Kết luận trong Báo cáo này gồm 3 phần cơ bản :
Phần 1 : Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp
Phần 2 : Thực hành về ghi sổ kế toán
Phần 3 : Một số ý kiến nhận xét về hình thức kế toán áp dụng tại doanh nghiệp và các hình thức kế toán còn lại.
Quy Nhơn,ngày 30 tháng 7 năm 2010
Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Bích Liễu
PHẦN 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
Trang 31.1.Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành 1.1.1 Tên, địa chỉ Công ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành
Công ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành là một đơn vị kinh tế tư nhân, có tưcách pháp nhân, có con dấu riêng chịu sự quản lý của UBND tỉnh Bình Định và Bộthương mại về hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Tên gọi doanh nghiệp : Công ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành
Tên giao dịch quốc tế : DaiThanh Furniture JSC
Địa chỉ : 90 Tây Sơn, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
Điện thoại : 056.3846439
Email : dathaco@dng.vnn.vn
Website : www.daithanhfurniture.com
Văn phòng đại diện : Lầu 3, số 8 Lê Duẩn, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
1.1.2 Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng
Công ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành là một đơn vị kinh tế tập thể được thànhlập và hoạt động theo Luật công ty và các văn bản pháp quy nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam
Công ty được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
03520002177 ngày 15/06/1995 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Định cấp dướiloại hình công ty TNHH
Qua nghiên cứu khả năng lớn mạnh của thị trường xuất khẩu hàng đồ gỗ ngoàitrời công ty quyết định đầu tư mở rộng sản xuất tạo bước đột phá mới Công ty TNHHĐại Thành II ra đời vào tháng 02/2004 đặt tại KV 8, Phường Bùi Thị Xuân, TP QuyNhơn, tỉnh Bình Định
Để phát triển kinh doanh công ty đã quyết định chuyển từ công ty TNHH sangcông ty cổ phần Từ đó, Công ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành ra đời với giấy phépkinh doanh số 3503000161 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Định cấp ngày25/10/2007
Trang 41.1.3 Quy mô hiện tại của Công ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành
Lao động khoảng 3.500 công nhân
Diện tích hiện nay gần 12 ha
Vốn điều lệ 46 tỷ
Bên cạnh đó công ty còn có các trang thiết bị máy móc hiện đại, đội ngũ quản lý
và đội ngũ lao động ngày càng hoàn thiện và đã nâng cao hiệu quả hoạt động và kinhdoanh.Vì vậy, tuy lúc đầu chỉ là một nhà máy nhỏ nhưng đến nay DN đã trở thành mộttrong ba DN sản xuất, xuất khẩu đồ gỗ nội ngoại thất lớn nhất tỉnh Bình Định
1.1.4 Kết quả kinh doanh của công ty, đóng góp vào ngân sách của công ty qua các năm
Với số vốn ban đầu sau khi đi vào hoạt động doanh thu, lợi nhuận và mức đónggóp vào ngân sách của công ty qua các năm gần đây được thể hiện như sau :
Bảng 1.1 Kết quả kinh doanh trong 3 năm gần đây của công ty
Năm 2009 mặc dù là năm có nhiều khó khăn do ảnh hưởng của suy thoái kinh tếlàm cho việc xuất khẩu của công ty giảm sút khiến LNTT của công ty giảm284.347.225đ (43,59%) so với năm 2008 Do đó, công ty chỉ đóng góp vào ngân sách73.597.491đ
Trang 51.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
1.2.1 Chức năng
- Là đơn vị chuyên sản xuất và chế biến hàng lâm sản xuất khẩu, chủ yếu là bànghế theo đơn đặt hàng của nước ngoài, thị trường tiêu thụ hơn 20 quốc gia trên thếgiới Tạo việc làm ổn định cho 1.240 người, thu nhập bình quân 1,5 trđ/người
- Tăng kim ngạch xuất khẩu tỉnh nhà, đảm bảo lợi nhuận doanh nghiệp, góp phầnthực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
1.2.2 Nhiệm vụ
- Xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh
- Quản lý đội ngũ cán bộ, phân phối thu nhập hợp lý, chăm lo đời sống tinh thầnvật chất cho toàn bộ cán bộ công nhân viên
- Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước
- Xây dựng an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường
- Luôn tìm kiếm thị trường mới
1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
1.3.1 Loại hình kinh doanh và các loại hàng hóa, dịch vụ chủ yếu mà công ty đang kinh doanh
Công ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành là doanh nghiệp sản xuất kinh doanhtheo đơn đặt hàng lâm sản xuất khẩu và tiêu thụ nội địa Hiện nay công ty đang kinhdoanh các loại đồ gỗ trong nhà lẫn ngoài trời các loại bàn tròn, bàn oval, các loại ghếnhư sau : ghế đứng, ghế nằm,…các loại tủ, giường, ván sàn, cánh cửa Ngoài ra, công
ty còn kinh doanh các loại sản phẩm kết hợp giữa gỗ và các loại vật liệu khác như :vải,…Các mặt hàng mà công ty đang kinh doanh rất đa dạng về mẫu mã, phong phú vềsản phẩm, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng
1.3.2 Thị trường đầu vào và đầu ra của công ty
1.3.2.1 Thị trường đầu vào
Nguồn gỗ đầu vào chủ yếu được cung cấp từ các đơn vị chuyên nhập khẩu gỗnhư : công ty TNHH Thanh Hòa, công ty Khải Việt, xí nghiệp Thắng Lợi, công tyVĩnh Thái…Ngoài ra, để đảm bảo nguồn cung ứng gỗ cũng như đa dạng hóa nguồn
Trang 6cung ứng, giảm bớt sự phụ thuộc vào công ty trong nước công ty còn nhập khẩu gỗtrực tiếp từ nước ngoài như Solomon, Uruguay, Costa Rica, South Africa…
1.3.2.2 Thị trường đầu ra
Công ty chủ yếu xản xuất kinh doanh các mặt hàng đồ gỗ nội và ngoại thất đểphục vụ xuất khẩu và một phần tiêu thụ trong nước Với chất lượng đảm bảo, mẫu mãphong phú và đa dạng, có nhiều tiện ích cho người sử dụng nên sản phẩm của công ty
đã thâm nhập và tiêu thụ chủ yếu ở các nước EU, Mỹ, Canada…
1.3.3 Vốn kinh doanh của công ty
46 tỷ đồng, còn lại là vốn đi vay
1.3.4 Đặc điểm các nguồn lực chủ yếu của công ty
Trang 7Hiện nay công ty có 3.500 cán bộ công nhân viên và lao động, trong đó có 3.350lao động trực tiếp, 150 lao động gián tiếp Công ty có 25 cán bộ công nhân viên trình
độ đại học, 10 cao đẳng, 15 trung cấp và 3.450 lao động phổ thông
Hệ thống hút bụi: 2 dây chuyền
Mỗi nhà máy đều có 1 dây chuyền sản xuất chế biến gỗ hoàn chỉnh với nhiềuchủng loại và máy móc khác nhau
1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý tại công ty
1.4.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty
Công ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cácmặt hàng đồ gỗ có quy trình công nghệ được mô tả qua sơ đồ sau :
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất
Gỗ tròn nhập khẩu Xẻ gỗ tròn Sấy và tẩm thuốc Cắt phôi
Tinh chế
Tổ ghép hoàn thiệnNhập kho thành phẩm
Trang 8Quy trình công nghệ sản xuất của công ty là một quá trình liên tục từ khâu chuẩn
bị nguyên liệu đến việc chế biến các loại sản phẩm đảm bảo quan hệ chặt chẽ vớinhau, không có tình trạng NVL hay bán thành phẩm của các các khâu đi ngược chiềunhau hoặc chồng chéo lên nhau
Xẻ gỗ tròn: từ nguyên liệu chính là gỗ tròn các loại đưa vào máy cưa xẻ theo
kích cỡ, theo yêu cầu sản xuất sản phẩm
Sấy khô và tẩm thuốc: Khi gỗ xẻ còn tươi, ẩm nên đưa vào lò sấy (nhiệt độ từ
70-800C)
Cắt phôi: Khi gỗ có độ ẩm nhất định thì đưa vào cắt phôi tạo thành phôi chi
tiết, tùy theo kích cỡ quy cách của từng loại sản phẩm, khi phôi chi tiết được cắt xongđược xếp vào palet chuyển vào kho để bảo quản
Tinh chế: Phôi chi tiết được đưa vào cưa lộng tạo cho phôi có những đường
cong lượn hay gợn sóng tùy theo yêu cầu của bản vẽ Rồi đưa vào máy bào, máy cắtphay mộng, máy đục lỗ, soi rãnh để tạo ra chi tiết sản phẩm
Tổ ghép hoàn thiện: Sử dụng lao động thủ công, công nhân sẽ dùng bào tay
để sữa chữa những chỗ máy không làm được, tiến hành lắp ghép các chi tiết sản phẩm.Hoàn chỉnh sản phẩm Sau đó có thể nhúng dầu, phun sơn…
Nhập kho thành phẩm: sản phẩm hoàn thiện nhập kho qua khâu kiểm tra của
công ty
Trang 9Sơ đồ 1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh
1.4.2 Đặc điểm tổ chức quản lý
Giám đốc SX
Phó Giám đốc
QL đóng gói
QL phun sơn
Tổ nhám thùng
Tổ lắp ráp công đoạn I
Tổ lắp ráp công đoạn II
Tổ làm nguội
QL Mass
Tổ đóng gói
Tổ bốc container
Tổ phun sơn
Tổ chà láng
Trang 101.4.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý
- Tổng giám đốc: Điều hành mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước
pháp luật và các thành viên góp vốn
- Các phó giám đốc: Giúp giám đốc điều hành công ty theo sự phân công ủy
quyền của giám đốc Chịu trách nhiệm về những nhiệm vụ được giao
- Phòng hành chính nhân sự: Tham mưu cho ban giám đốc sắp xếp tổ chức bộ
máy quản lý tổ chức lao động, tuyển dụng nhân viên, tính toán tiền lương thực hiệnchế độ lương bổng cho cán bộ công nhân viên trong công ty
Chủ tịch hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Các phó giám đốc
Phòng kếtoántài chính
Phòng đầu tư
và phát triển
Phòng
kế hoạch
Phòng kinh doanh XNK
Trang 11- Phòng kế toán tài chính: Điều phối mọi hoạt động về tài chính Tình hình biến
động tài chính tại công ty Báo cáo lên giám đốc kết quả hoạt động kinh doanh tạicông ty một cách kịp thời
- Phòng đầu tư và phát triển: Điều phối mọi hoạt động đầu tư mở rộng quy mô
của công ty
- Phòng kế hoạch: Chịu trách nhiệm theo dõi, điều hành các hoạt động sản xuất
của công ty để việc sản xuất diễn ra theo đúng tiến độ và hiệu quả Phòng còn cónhiệm vụ vạch ra các hoạch định chiến lược, các kế hoạch sản xuất của công ty
- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Tìm kiếm các nhà cung cấp đầu vào của
sản phẩm và đầu ra cho sản phẩm, tính toán giá cho các sản phẩm Tham mưu cho bangiám đốc trong quá trình ký hợp đồng kinh tế, mở rộng mạng lưới kinh doanh
- Phòng kỹ thuật chất lượng sản phẩm: Chịu trách nhiệm kiểm tra đảm bảo kỹ
thuật sản phẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩm
- Phòng kỹ thuật vi tính: Chịu trách nhiệm xử lý, kiểm tra hệ thống, máy tính lắp
đặt tại công ty
- Bộ phận nguyên liệu: Quản lý, kiểm kê tình hình nhập – xuất – tồn nguyên vật
liệu tại các kho của công ty
- Bộ phận máy: Tiến hành sản xuất từ gỗ tinh ra phôi và các chi tiết của sản
phẩm
- Bộ phận hoàn thiện: Tổ chức lắp ráp, phun sơn, nhúng dầu, đóng gói bao bì
hoàn thiện sản phẩm
1.5 Đặc điểm tổ chức kế toán của công ty
1.5.1 Mô hình tổ chức kế toán tại công ty
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty được tổ chức theo mô hình tập trung.Toàn bộ công tác kế toán từ phiếu thu, phiếu chi hàng ngày, ghi sổ chi tiết đến sổ tổnghợp, lập các báo cáo quyết toán, kiểm tra kế toán đều được thực hiện ở phòng kế toán
1.5.2 Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
Trang 12Sơ đồ 1.4 : Sơ đồ bộ máy kế toán
Chú thích :
Quan hệ trực tuyến Quan hệ phối hợp
Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán :
- Kế toán trưởng: là người lãnh đạo toàn bộ công tác kế toán tại đơn vị, chịu
trách nhiệm trước giám đốc về các hoạt động tài chính hằng ngày, hàng quý, hàng nămcủa đơn vị Đồng thời cân đối vốn kịp thời cho các hoạt động sản xuất kinh doanh củađơn vị và tổ chức báo cáo kế toán cho cấp trên và các ngành chức năng theo chế độquy định
- Kế toán tổng hợp: Trợ giúp kế toán trưởng, chịu trách nhiệm lập báo cáo tài
chính, kê khai thuế…
- Kế toán giá thành: chịu trách nhiệm tổng hợp chi phí phát sinh và tính giá
thành sản phẩm, đánh giá giá trị sản phẩm dở dang
- Kế toán công nợ: theo dõi các khoản phải trả, phải thu của các đối tượng.
Kế toán trưởng
Kế toántổng hợp
Trang 13- Kế toán tiền lương: có nhiệm vụ theo dõi tổng hợp và phân bổ chi phí tiền
lương, lập các báo cáo liên quan đến tiền lương, BHXH và các khoản thu nhập khác.Hàng tháng tính lương cho nhân viên sản xuất và nhân viên quản lý để chuyển qua kếtoán thanh toán viết phiếu chi lương
- Kế toán NVL và TSCĐ: theo dõi tình hình biến động nhập – xuất – tồn của NVL
hàng ngày Kiểm kê, đánh giá giá trị của TSCĐ tạo đơn vị
- Kế toán vật tư: theo dõi tình hình biến động nhập – xuất – tồn hàng ngày của
vật tư
- Kế toán ngân hàng: chịu trách nhiệm giao dịch với các ngân hàng vay vốn, …
- Kế toán thanh toán: thanh toán theo yêu cầu, quản lý tình hình biến động quỹ
tiền mặt tại đơn vị
- Thủ quỹ: chịu trách nhiệm thu – chi theo lệnh của giám đốc và kế toán trưởng.
Hàng ngày, hàng tháng, hàng quý thủ quỹ tiến hành kiểm tra đối chiếu sổ sách
1.5.3 Hình thức kế toán mà công ty đang áp dụng
Công ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành là một công ty sản xuất kinh doanh với
số lượng lớn để phục vụ công tác kế toán của đơn vị được hợp lý và tuân thủ chế độ kế
toán nhà nước quy định công ty áp dụng hình thức “ Chứng từ ghi sổ ”.
Trang 14Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chínhphát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ,Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứ vào Sổ Cái lậpBảng cân đối số phát sinh Sau khi đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái vàBảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết ) được dùng để lập Báocáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phátsinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằngTổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ Tổng số dư Nợ và Tổng số dư
Có của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từngtài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứngtrên Bảng tổng hợp chi tiết
Sơ đồ 1.5 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Chú thích :
Ghi hàng ngàyQuan hệ đối chiếuGhi cuối thángGhi định kỳ
PHẦN 2 THỰC HÀNH GHI SỔ KẾ TOÁN
Đặc thù của công việc là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm từ gỗ nên khốilượng công việc của kế toán rất nhiều đặc biệt là khi vào mùa vụ ( khi có đơn đặt hàng,
có nguồn nguyên liệu…) Vì vậy công ty đã sử dụng hình thức kế toán bằng máy vitính Hiện nay công ty đang sử dụng phần mềm kế toán AC SOFT
Quy trình kế toán của công ty như sau:
Phân loại chứng từ: từ chứng từ gốc kế toán tiến hành phân loại chứng từtheo từng mảng khác nhau như: vật tư, TSCĐ, tiền mặt…Ví dụ: từ các phiếu thu,
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại
Bảng tổng hợp chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 15phiếu chi phân riêng đâu là của tiền mặt và đâu là của tiền gửi ngân hàng Đối với vật
tư phân riêng đâu là phiếu nhập kho, đâu là phiếu xuất kho…
Kiểm tra: Đối chiếu giữa các số liệu trên thực tế và số liệu trên chứng từ, nếu
có sai sót phải tiến hành lập biên bản hủy chứng từ, hủy chứng từ dưới sự có mặt củacác bên có liên quan, sau đó tiến hành lập chứng từ mới
Xử lý số liệu: trong quá trình nhập số liệu vào máy, khi so sánh giữa chứng
từ gốc và các số có sự sai lệch thì :
- Sửa trực tiếp trên máy trong trường hợp đối chiếu kiểm tra kịp thời và chưa tiếnhành quyết toán
- Sau thời gian quyết toán, nếu có sai sót thì điều chỉnh tăng hoặc giảm bằng việc
bổ sung một bút toán khác và phải có chữ ký xác nhận của kế toán trưởng
In sổ sách: trước khi tiến hành in sổ sách, phải đối chiếu số liệu giữa chứng từgốc và sổ trên máy, nếu không có gì sai sót thì kế toán tiến hành in, ngược lại sẽ phảiđiều chỉnh lại
Báo cáo kế toán: sau khi in xong, kế toán trưởng kiểm tra, nếu hoàn toànchính xác thì kế toán trưởng ký xác nhận và nộp lên cho giám đốc Cuối năm, nộp tất
cả các số liệu, báo cáo tài chính cho các cơ quan có liên quan
Sơ đồ bộ máy kế toán
Trang 16Chú thích :
Quan hệ trực tuyến Quan hệ phối hợp
2.1 Kế toán tiền mặt
Kế toán trưởng
Kế toántổng hợp
Trang 172.1.1 Giới thiệu về phần hành
Tiền mặt là một bộ phận của vốn SXKD thuộc tài sản ngắn hạn của công ty,được hình thành chủ yếu trong quá trình mua bán hàng hóa và trong các quan hệ thanhtoán bao gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý, tín phiếu vàngân phiếu
Kế toán tiền mặt có nhiệm vụ thanh toán theo yêu cầu, quản lý tình hình biếnđộng tiền mặt tại đơn vị
Nguyên tắc hạch toán:
- Nguyên tắc tiền tệ thống nhất: Hạch toán kế toán phải sử dụng thống nhất một
đơn vị giá là “đồng Việt Nam” để tổng hợp các loại vốn bằng tiền Nghiệp vụ phátsinh bằng ngoại tệ phải quy đổi ra “đồng Việt Nam” để ghi sổ kế toán Đồng thời phảitheo dõi nguyên tệ các loại tiền đó
- Nguyên tắc cập nhật: Kế toán phải phản ánh kịp thời chính xác số tiền hiện có
và tình hình thu chi toàn bộ các loại tiền, mở sổ theo dõi chi tiết từng loại ngoại tệ theonguyên tệ và theo đồng Việt Nam quy đổi,…
- Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ: Nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ phải quy đổi
ra “ đồng Việt Nam” để ghi sổ kế toán Đồng thời phải theo dõi nguyên tệ của các loạitiền đó.
2.1.2 Chứng từ sử dụng
- Phiếu thu – Mẫu 01 – TT
- Phiếu chi – Mẫu 02 – TT
- Bảng kiểm kê quỹ - Mẫu số 07a – TT và Mẫu 07b – TT
- Giấy nộp tiền
- Giấy thanh toán tiền – Mẫu 04 – TT
- Giấy đề nghị thanh toán – Mẫu 05 – TT…
2.1.3 Tài khoản sử dụng
TK 1111 – “Tiền Việt Nam”
TK 1112 – “Ngoại tệ”
Trang 18TK 1113 – “Vàng bạc, kim khí quý, đá quý”
2.1.4 Sổ sách kế toán
- Sổ chi tiết: sổ quỹ tiền mặt, sổ chi tiết tiền mặt
- Sổ tổng hợp: Sổ Chứng từ ghi sổ TK 111, sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ Cái
TK 111
2.1.5 Quy trình luân chuyển chứng từ
* Quy trình thu tiền:
* Quy trình chi tiền:
Thủ quỹ giữ
1 liên
Kế toán TT giữ 1 liên
Sổ nhật ký thu tiền
Chứng từ ghi sổ
Sổ quỹ
Sổ Cái TK 111
Nhân viên nộp giấy đề
nghị chi tiền cùng các
chừng từ liên quan
Kế toán thanh toán kiểm tra đối chiếu chứng từ và giấy đề nghị thanh toán
Kế toán trưởng, giám đốc ký duyệt
Kế toán thanh toán lập phiếu chi
Thủ quỹ chi tiền và ghi vào
sổ quỹ
Kế toán thanh toán ghi
sổ nhật ký chi tiền, sổ
Cái TK 111
Trang 192.1.6 Quy trình ghi sổ kế toán
Chú thích :
Ghi hàng ngàyQuan hệ đối chiếuGhi cuối thángGhi định kỳ
2.1.7 Khái quát sơ đồ hạch toán kế toán
Sơ đồ 2.1 Kế toán thu, chi tiền mặt
Rút TGNH về nhập quỹ Chi thanh toán cho
tiền mặt nhân viên
Thu hồi các khoản nợ Chi trả nợ cho người bán
phải thu trả nợ khác và nộp cho NN
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại
Bảng tổng hợp chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 20TK 141,144, TK 111 TK 311,341
Thu hồi tạm ứng và các Chi trả nợ vay
khoản đã ký quỹ,ký cược TK 635
Thu từ BH, từ hoạt động Chi hoạt động SXKD
đầu tư tài chính và thu khác
Trang 21thông qua các chứng từ hợp pháp, hợp lệ Tiền gửi ngân hàng cũng bao gồm : tiền ViệtNam, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý, kim khí quý.
Kế toán TGNH chịu trách nhiệm giao dịch với các ngân hàng vay vốn, trã lãi…
- Ủy nhiệm thu
- Ủy nhiệm chi
- Sổ chi tiết : sổ chi tiết TGNH, sổ TGNH
- Sổ tổng hợp : sổ Chứng từ ghi sổ, sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ Cái TK 112
2.2.5 Quy trình luân chuyển chứng từ
* Quy trình rút tiền gửi ngân hàng
*Quy trình nộp tiền vào ngân hàng
Thủ quỹ lập giấy
đề nghị nộp tiền
Kế toán trưởng đồng ý xác nhận
Giám đốc xác nhận
Thủ quỹ nộp tiền và nhận giấy báo Có
Kế toán thanh toán ghi vào sổ tiền gửi ngân hàng
Thủ quỹ lập giấy
đề nghị rút tiền Kế toán trưởng phê duyệt phê duyệtGiám đốc
Kế toán ghi sổ chi
tiết nghiệp vụ rút
tiền
Thủ quỹ rút tiền về và ghi sổ quỹ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng
Kế toán thanh toán lập sécrút tiền
Trang 222.2.6 Quy trình ghi sổ kế toán
Chú thích :
Ghi hàng ngàyQuan hệ đối chiếuGhi cuối thángGhi định kỳ
2.2.7 Khái quát sơ đồ hạch toán kế toán
Sơ đồ 2.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng
Bảng tổng hợp chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 23Thu hồi các khoản nợ Rút TGNH về nhập quỹ
phải thu tiền mặt
TK 141,144, TK 112 TK 311,341
Thu hồi tạm ứng và các Chi trả nợ vay
khoản đã ký quỹ,ký cược TK 635
Thu từ BH, từ hoạt động Chi hoạt động SXKD
đầu tư tài chính và thu khác
Trang 24Kế toỏn phần hành này cú nhiệm vụ theo dừi tỡnh hỡnh biến động nhập xuất tồn của NVL, vật tư, CCDC hằng ngày.
-Cụng ty ỏp dụng phương phỏp xỏc định giỏ hàng tồn kho theo phương phỏp giỏthực tế đớch danh nờn giỏ trị vật liệu xuất cú độ chớnh xỏc cao và cụng việc tớnh toỏnkhụng bị dồn vào cuối thỏng Ngoài ra, việc ỏp dụng hạch toỏn hàng tồn kho theophương phỏp kờ khai thường xuyờn đó gúp phần nào đú cho cụng ty khụng ngừngnõng cao chất lượng quản lý cũng như NVL một cỏch tốt nhất
- Phiếu nhập kho (mẫu số 01 - VT)
- Phiếu xuất kho (mẫu số 02 - VT)
- Phiếu xuất kho kim vận chuyển nội bộ (mẫu số 03 – VT)
- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (mẫu số 04 – VT)
- Biên bản kiểm nghiệm (mẫu số 05 - VT)
- Phiếu bỏo vật tư cũn lại cuối kỳ (mẫu số 07 – VT)
- Biên bản kiểm kê vật t (mẫu số 08 - VT)
- Chứng từ, hoá đơn thuế GTGT (mẫu 01 - GTGT - 3LL)
2.3.5 Sơ đồ luõn chuyển chứng từ
Trang 252.3.6 Quy trình ghi sổ kế toán
Hóa đơn bán hàng Giấy đề nghị xuất
Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho
Thủ kho nhập kho Thủ kho xuất kho,
ký phiếu xuất kho
Kế toán vật tư
Kế toán vật tư
Trang 262.3.7 Khái quát sơ đồ hạch toán kế toán
Sơ đồ 2.3.1 Kế toán nguyên vật liệu
Trị giá NVL nhập kho Khoản CKTM,GGHB
(bao gồm giá mua và chi phí) giảm giá nhập NVL
Chứng từ ghi sổ nhập – xuất TK 152
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ chi tiết TK 152
Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn NVL
Sổ đăng ký chứng từ
Sổ Cái TK 152
Ghi định kỳ
Trang 27gia công nhập kho TK 811
TK 711
TK 151
TK 1381Vật liệu đi đường Vật liệu thiếu chưa rõ
Trị giá vật liệu thừa nhập kho Phát hiện thiếu bắt bồi thường
chưa rõ nguyên nhân hoặc tính vào chi phí
Nhận vốn cấp, nhận góp Đem vật liệu gia công
Mượn vật liệu, vật liệu Vật liệu thiếu do thiệt hại
được biếu tặng, thưởng bất thường
Nhận lại ký cược, ký quỹ Xuất trả lại vốn góp liên doanh
Sơ đồ 2.3.2 Kế toán công cụ dụng cụ
Trị giá CCDC nhập kho Xuất dùng phân bổ 1 lần
(bao gồm chi phí mua )
TK 142,242 Ghi tăng chi phân bổ dần phí trả trước
2.4 Kế toán tài sản cố định
2.4.1 Giới thiệu phần hành
Trang 28TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài Theo chế
độ, là TSCĐ phải có đủ 4 điều kiện sau :
- Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên
- Có thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm tài chính
- Nguyên giá TS được xác định một cách đáng tin cậy
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó
Kế toán TSCĐ theo dõi biến động tăng, giảm của TSCĐ, kiểm kê, đánh giá giátrị của TSCĐ tại đơn vị
Phương pháp kế toán TSCĐ : xác định nguyên giá TSCĐ theo giá thực tế muahoặc xây dựng bàn giao Phương pháp khấu hao : theo quyết định số 206/2003 QĐ-BTC của Bộ Tài chính, CT khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng
2.4.2 Chứng từ sử dụng
Kế toán TSCĐ sử dụng chứng từ :
- Biên bản ghi nhận TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Biên bản kiểm kê TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Sổ chi tiết: sổ quỹ TSCĐ, sổ hạch toán chi tiết TSCĐ.
- Sổ tổng hợp: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ Cái TK 211, 213, 214
2.4.5 Quy trình luân chuyển chứng từ
Trang 29Khi ký kết xong hợp đồng mua TSCĐ, công ty tiến hành lập hóa đơn GTGT đểthanh toán tiền về TSCĐ đã mua Đồng thời, công ty cũng phải lập biên bản nghiệmthu và thanh lý TSCĐ để làm chứng từ gốc cho việc ghi vào sổ TSCĐ.
2.4.6 Quy trình ghi sổ kế toán
Chú thích :
Ghi hàng ngày
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại
CHỨNG TỪ GHI SỔ TK 211, 213, 214
Sổ Cái TK 211
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
Sổ chi tiết TSCĐ
Bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Quyết định tăng, giảm
Hội đồng giao nhận
Giao nhận TSCĐ và lập biên bản
Kế toán TSCĐ
Ghi sổ TSCĐ
Lưu trữ, bảo quản
Trang 30Quan hệ đối chiếuGhi cuối thángGhi định kỳ
2.4.7 Khái quát sơ đồ hạch toán kế toán
Sơ đồ 2.4.1 Kế toán TSCĐ mua về sử dụng ngay :
Thuế GTGT
TK 211,213 Giá mua TSCĐ
Chi phí liên quan
Trang 31Tiền lương là phần thù lao lao động được thể hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trảcho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc mà họ đãlàm.
Chi phí tiền lương của doanh nghiệp gồm: các khoản tiền lương, tiền công và cáckhoản phụ cấp có tính chất lương phải trả cho người lao động tham gia vào hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Kế toán tiền lương có nhiệm vụ theo dõi tổng hợp và phân bổ chi phí tiền lương.lập các báo cáo liên quan đến tiền lương, BHXH và các khoản thu nhập khác Hàngtháng tính lương cho nhân viên sản xuất và nhân viên quản lý để chuyển qua kế toánthanh toán viết phiếu chi lương
Công ty có 3 hình thức trả lương: trả lương theo sản phẩm, trả theo thời gian vàtiền lương khoán
Trả lương theo sản phẩm: là hình thức trả lương cho người lao động theo sảnlượng và chất lượng của sản phẩm mà họ làm ra
Trả lương theo thời gian: gồm lương tháng, lương tuần, lương ngày, lương giờ.Tiền lương khoán: là hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng vàchất lượng công việc mà họ hoàn thành
Khi xây dựng lương khoán, DN thường kèm theo các quy định thưởng phạt theolương khoán, nhằm hạn chế công nhân chạy theo khối lượng sản phẩm, dịch vụ mà tạonên những sản phẩm kém chất lượng hoặc hư hỏng sản phẩm, đồng thời khuyến khích
Trang 32- Sổ chi tiết: sổ chi tiết TK 334, sổ chi tiết TK 338.
- Sổ tổng hợp: Bảng tổng hợp chi tiết, sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ Cái TK
334, sổ Cái TK 338
2.5.5 Sơ đồ luân chuyển của chứng từ tiền lương
2.5.6 Quy trình ghi sổ kế toán
và lập ra bảng thanh toán lương
Kế toán trưởng kiểm tra và
ký xác nhận
Giám đốc kiểm tra và
ký xác nhận
Kế toán viết phiếu cho thành
2 liên
Thủ quỹ tiến hành xuất tiền và trả lương
Kế toán ghi sổ
Bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng, BHXH…
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 33Chú thích :
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng : Kiểm tra đối chiếu : Ghi chép định kỳ
2.5.7 Khái quát sơ đồ hạch toán kế toán
Sơ đồ 2.5.1 Kế toán các khoản thanh toán với người lao động.
Các khoản khấu trừ Tiền lương, tiền công, phụ
vào lương cấp,…tính cho các đối
tượng chi phí SXKD
Ứng trước và thanh toán BHXH phải trả
các khoản cho người lao động trực tiếp
Tính thuế thu nhập công Tiền thưởng phải trả từ
nhân viên phải nộp Nhà nước quỹ khen thưởng
Sơ đồ 2.5.2 Kế toán thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN
Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ Khấu trừ lương của người
BHTN cho cơ quan cấp trên lao động để nộp BHXH,
BHYT, KPCĐ, BHTN 8,5%
TK 111,112Nhận khoản hoàn trả của