Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Muốn trì sống, tế bào cần oxy để biến lượng hóa học thức ăn thành dạng lượng khác năng, nhiệt dùng vào hoạt động sống Đồng thời Carbon dioxid (CO2) sinh trình sống cần phải thải Cung cấp oxy thải CO2 chức máy hơ hấp Khí quản quan tham gia vào máy hơ hấp, vị trí đặc biệt nên khí quản chiếm vị trí quan trọng Khơng khí từ mũi miệng xuống qua khí quản tới phổi, chia nhánh vào hai phế quản gốc, phế quản thùy, phân thùy chia nhánh nhiều lần tới tiểu phế quản phế nang thực trình trao đổi khí [2] Khí quản có đặc điểm quan khơng có hoạt động hỗ trợ từ phận tương tự phải đảm bảo thơng thống thực trao đổi khí liên tục Bên cạnh khí quản cịn có chức bảo vệ phổi khỏi dị vật (do hệ thống lơng chuyển), sưởi khơng khí, phát âm, tham gia thể tình cảm [5] Cấu trúc hình trụ khí quản tổ chức hỗn hợp gồm vòng sụn ghép định hình với sợi trơn, sợi chun chưa có phận nhân tạo thay Do phẫu thuật tạo hình khí quản phức tạp, địi hỏi xác đặc biệt phải ln đảm bảo thơng khí cung cấp oxy cho nhu cầu thể Hiện phẫu thuật thực số trung tâm bệnh viện lớn, có bệnh viện TƯQĐ 108 Kinh nghiệm kế hoạch chăm sóc điều dưỡng chưa thấy đề cập tài liệu giảng dạy thấy có báo cáo tiếng việt đề cập tới việc chăm sóc bệnh nhân sau mổ cắt nối khí quản tân-tận [1] Đây giai đoạn quan trọng góp phần vào thành công kết điều trị phẫu thuật cắt nối khí quản tận-tận điều trị hẹp khí quản: Vì chúng tơi thực đề tài nhằm mục tiêu: Đánh giá kết chăm sóc hơ hấp bệnh nhân sau phẫu thuật cắt nối khí quản tận – tận Bệnh viện TƯQĐ 108 Mơ tả mức độ khó thở lâm sàng sau phẫu thuật cắt nối khí quản tậntận I TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng 1.1.1 Giải phẫu khí quản [2] Khí quản (Tracheal) quản cổ (đốt sống cổ VI) tận hết lồng ngực (đốt sống cổ IV) cách chia đôi thành phế quản Hình 1: Vị trí khí quản a Hình dáng, kích thước cấu tạo Khí quản ống hình trụ dẹt phía sau, phồng trịn phía trước Sở dĩ khí quản cấu tạo khoảng 16 đến 20 vịng sụn phía sau vịng sụn tổ chức sợi Ở vòng sụn có rãnh ngang tổ chức sợi Khí quản chạy từ xuống bị lệch sang phải (do quai động mạch chủ đè lên bên trái) để hở phần mặt trước thực quản Càng xuống chếch phía sau, đoạn cổ khí quản nằm nơng phía trước (cách da khoảng 18mm) Có thể sờ thấy da nhữn vịng sụn khí quản, nên thường mở khí quản vịng sụn 1-4, vào ngực lại nằm sâu Khí quản dài độ 10cm chia hai phần đoạn cổ đoạn ngực Tuy nhiên độ dài chung đoạn thay đổi tùy theo tuổi tùy người, nam hay nữ Khí quản có đường kính ngang khoảng 15-18mm, khoảng 10-12mm có co khí quản kéo lại, có dị vật nằm khí quản, kết hợp với phản xạ ho dị vật đẩy lên tới môn Khí quản di động dễ dàng, đưa lên quản ta bắt đầu nuốt bị đẩy sang bên u cổ Khí quản cấu tạo hai lớp: lớp gồm nửa vòng sụn nối với thớ sợi phía sau có trơn khí quản Lớp niêm mạc Khi soi phế quản ta thấy phía có vịng đỏ sáng (vịng sụn) vòng đỏ nâu (vòng thớ liên sụn) Ở đầu có hai lỗ thơng với hai phế quản, ngăn cách gờ gọi cựa khí quản (carina tracheal) Hình 2: Giải phẫu khí quản (a) Mặt trước khí quản (b) Cắt ngang khí quản b Liên quan giải phẫu Đoạn cổ: Khí quản nằm khu móng, nằm phía da cân cổ nông, nông vùng cổ trước, phần có tuyến giáp vắt ngang qua đoạn cổ Khí quản đè lên thực quản phía sau liên quan với hai bên bó mạch cảnh gốc Khoang tế bào trước khí quản rộng cán ức có hạch bạch huyết, tĩnh mạch giáp dưới, có thân tĩnh mạch cách tay đầu trái, trẻ em thấy tuyến ức lấn cao lên cổ Đoạn ngực: Phía trước liên quan từ nông vào sâu qua lớp xương ức sườn đòn với thân tĩnh mạch cánh tay đầu trái, thân động mạch cánh tay đầu động mạch cảnh gốc trái Ở hai động mạch chỗ mà khí quản phân chia làm hai phế quản quai động mạch chủ ngành phải thân động mạch phổi Phía sau thực quản Bên trái liên quan với quai động mạch chủ, động mạch cảnh gốc trái, dây thần kinh X trái với dây quặt ngược trái Bên phải liên quan với quai tĩnh mạch đơn lớn thân động mạch cánh tay đầu dây thần kinh X phải 1.1.2 Nguyên nhân gây hẹp khí quản Hẹp khí quản gặp người lớn trẻ em Trong trẻ em thường hẹp khí quản bẩm sinh cịn hẹp khí quản người lớn thường mắc phải Cả hai nhóm tuổi có ngun nhân hẹp khí quản sau đặt ống nội khí quản kéo dài chiếm tỉ lệ lớn Gồm nhóm nguyên nhân sau: - Hẹp khí quản điều trị o Đặt ống nội khí quản kéo dài o Mở khí quản o Điều trị xạ khí quản o Phẫu thuật khí quản trước - Hẹp khí quản bẩm sinh - Tổn thương khí quản chấn thương, vết thương - Hẹp khí quản u - Bệnh tự miễn o Viêm đa sụn o Sarcoidosis o Tăng sinh tổ chức hạt Wegener - Bệnh nhiễm trùng o Lao khí quản o Xơ cứng mũi quản Nguyên nhân thường gặp khí quản thường hậu chấn thương từ bên như: đặt ống nội khí quản kéo dài, hậu mở khí quản, phẫu thuật khí quản, xạ, bỏng nội soi khí quản, tổn thương cổ từ bên vật tù sắc nhọn Tỉ lệ hẹp khí quản sau đặt ống kéo dài chiếm 1-20% trường hợp đặt ống dài ngày Nguyên nhân khác bệnh lí viêm mãn tính: thối hóa tinh bột, sarcoidosis, viêm đa sụn, tăng sinh tổ chức hạt mãn tính, tăng sinh tổ chức hạt Wegener … Các nguyên nhân khối đè đẩy từ bên vùng cổ trung thất gây hẹp khí quản Trong số trường hợp gặp hẹp khí quản tự phát khơng tìm ngun nhân 1.1.3 Phân độ hẹp khí quản Có nhiều cách phân độ hẹp khí quản [13] theo tác giả khác bao gồm: - Phân độ hẹp Myer – Cotton dựa giảm đường kính ngang, đặc biệt dễ đo ống nội khí quản kích thước khác tổn thương sau đặt ống o Độ 1: Tổn thương làm hẹp 4cm làm gia tăng tỉ lệ biến chứng, gây thất bại cho phẫu thuật Theo tác giả Helmes C Grillo (2007)[8] biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật cắt nối khí quản nguy hiểm gây rị dịch nhiễm khuẩn ngồi vào lồng ngực gây áp xe trung thất Trong nhóm nghiên cứu chúng tơi có 5,7% nhiễm khuẩn vết mổ, bệnh nhân chăm sóc liên tục dùng kháng sinh mạnh phối hợp, sau điều trị có bệnh nhân có triệu chứng tái hẹp nhẹ khí quản Biến chứng nhiễm khuẩn nội dung điều dưỡng chăm sóc hàng ngày cần phát báo cáo kịp thời - Bàn luận thời gian cắt cố định cằm – ngực Hình 9: Cố định cằm ngực sau mổ 29 Theo kinh nghiệm phẫu thuật chăm sóc bệnh nhân phải khâu cố định cằm- ngực đảm bảo cho vị trí đường khâu khí quản khơng bị căng dãn, tạo điều kiện cho q trình liền sẹo Theo lí thuyết trình liền vết thương thì: vết thương gọn sạch, xử trí sớm nguyên tắc, kỹ thuật, khâu kín kỳ đầu, hai bờ miệng vết thương áp sát vào nhau, không bị viêm nhiễm, khơng có hoại tử tổ chức Chất tơ huyết đọng mép vết thương có tác dụng keo kết dính Các mơ bào, ngun bào sợi, bạch cầu tập trung lấp đầy khe mép vết thương mơ hạt hình thành Q trình tổng hợp chất collagen nguyên bào sợi tiến hành từ ngày thứ hai sau bị thương, đạt cao điểm ngày thứ năm, thứ bảy sau bị thương Q trình mơ hố lớp biểu bì lớp niêm mạc hoàn thành đến ngày, vết thương liền kỳ đầu Mức độ liền mép vết thương đạt kết cao ngày thứ 5, thứ Dựa theo nguyên tắc rút kinh nghiệm với trường hợp sau mổ tiến triển tốt tồn thân chỗ, chúng tơi đánh giá q trình liền vết thương khí quản tiến hành cắt cố định cằm-ngực sớm ngày sau mổ 8,6%, khơng có trường hợp cắt trước ngày, thường ngày sau mổ chiếm tỉ lệ 51,4% ngày sau mổ chiếm 17,1% Như theo lý luận cố định để lâu, ổn định miệng nối kéo dài tạo điều kiện cho vết thương khí quản liền sẹo Nhưng bên cạnh chăm sóc bệnh nhân phải theo dõi đến vấn đề tâm lý khó khăn bệnh nhân phải cúi cằm liên tục nhiều ngày liền, việc thay băng khó khăn Hơn trước cắt cố định cằm ngực bệnh nhân kiểm tra miệng nối nội soi khí quản ống mềm đánh giá nhanh tình trạng liền sẹo đường kính khí quản chỗ hẹp Vấn đề lựa chọn thời điểm cắt cố định cằm-ngực sớm mà đảm bảo trình liền sẹo an tồn quan tâm nhân viên y tế bệnh nhân - Bàn luận thời gian nằm viện sau mổ Thơng thường sau đánh giá ổn định trình liền sẹo, triệu chứng lâm sàng khó thở, yếu tố đe dọa tới đường thở khơng cịn bệnh nhân cho viện, kết nghiên cứu 10±1,8 ngày Sau phẫu 30 thuật thành cơng vấn đề chăm sóc bệnh nhân sau cắt nối khí quản khơng phần quan trọng Tổ chức khí quản gồm vịng sụn xen kẽ sợi trơn khí quản, nguồn máu ni dưỡng hạn chế, nên vấn đề chăm sóc, đảm bảo ổn định vết thương không bị căng kéo, tránh viêm nhiễm phù nề, không ứ đọng đờm rãi gây ho kéo dài, dinh dưỡng tốt yếu tố góp phần lớn vào thành cơng phẫu thuật Thời gian nằm viện sau mổ đánh giá hiệu phẫu thuật cơng tác hồi phục chăm sóc sau mổ 4.2 Bàn luận tiêu theo dõi mức độ khó thở Bệnh nhân sau mổ cắt nối khí quản thường khơng có tình trạng giảm thở, hầu hết bệnh nhân cảm thấy dễ thở hay thở với tần số bình thường với 77,1% khó thở nhẹ có 20%, bệnh nhân cảm thấy hài lịng với việc thở tự nhiên qua đường mũi sau thời gian khó thở hẹp thở qua Joberg khí quản, chữ T, ống nội khí quản … Có bệnh nhân có tần số thở tăng biểu tình trạng khó thở nặng tình trạng tái hẹp sau mổ, xuất sau có biến chứng nhiễm khuẩn bệnh đái tháo đường type kết hợp Phẫu thuật cắt nối khí quản cần phẫu tích dọc khí quản, có nguy gây tổn thương thần kinh quản, gây rối loạn phản xạ nuốt, kết hợp với cảm giác đau sau mổ tâm lý lo lắng làm phản xạ ho khạc bệnh nhân Vì cơng tác điều dưỡng đánh giá bệnh nhân ho khạc tốt hay quan trọng Nếu để tình trạng ứ đọng đờm rãi sảy nhiều ngày có nguy gây viêm phổi, nặng áp xe phổi kích thích ho nhiều gây chậm liền miệng nối khí quản Cơng việc hướng dẫn bệnh nhân thở ho khạc sau mổ quan trọng, kết hợp với kĩ thuật mổ tốt tạo điều kiện thuận lợi cho việc liền miệng nối Điều dưỡng theo dõi dựa triệu chứng lâm sàng, khơng ứ đọng đờm rãi, có tiếng lọc xọc thở, nghe phổi khơng có rale ứ đọng Trong nhóm nghiên cứu chúng tơi tỉ lệ bệnh nhân hướng dẫn ho khạc tốt chiếm tỉ lệ 88,6% Bên cạnh việc theo dõi hình ảnh Xquang phổi thường quy bác sĩ điều trị điều dưỡng chăm sóc theo dõi khả ho khạc bệnh nhân có ý nghĩa tiên lượng sớm nguy viêm phổi 31 Bên cạnh theo dõi tần số thở, khả ho khạc dấu hiệu quan trọng để theo dõi biến chứng, đánh giá tình trạng bệnh nhân sau mổ độ khó thở bảng 3.7 Hầu hết bệnh nhân nhóm nghiên cứu có kết tốt khơng khó thở 80%, khó thở độ 2a 8,6%, khó thở độ 2b bệnh nhân phải đặt ống nội khí quản, nghiên cứu chúng tơi có trường hợp biến chứng dẫn đến khó thở độ 2b Hiện tài liệu khảo sát dấu hiệu lâm sàng triệu chứng khó thở liên quan tới khả tiên lượng tổn thương sau mổ cắt nối khí quản tận –tận chúng tơi chưa tìm nên khó so sánh Hình 10: Hướng dẫn ho khạc, vỗ rung Ngoài dấu hiệu lâm sàng điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân cần theo dõi số độ bão hòa oxi máu SpO2 Bệnh nhân sau mổ thường theo dõi monitor số mạch, nhịp tim, huyết áp SpO2 Theo dõi tình trạng SpO2 cho phép đánh giá sát tình trạng oxi máu, số đánh giá thực chất tình trạng oxi máu mà điều dưỡng theo dõi Bình thường ≥ 97% trường hợp bệnh lí ≥ 95%, 94% xem có dấu hiệu đe dọa thiếu oxi nguyên nhân Nếu độ bão hòa oxi SpO2 < 80% mức đe dọa suy hơ hấp, thường kèm theo dấu hiệu lâm sàng có xu hướng nặng nề [14] Điều dưỡng theo dõi độ bão hòa oxi tụt thấp 94% cần cho báo cho bác sĩ, cho bệnh nhân thở oxi hỗ trợ thực mệnh lệnh điều trị 32 Theo dõi chăm sóc hơ hấp bệnh nhân sau mổ cắt nối khí quản tận – tận đánh giá số lâm sàng cận lâm sàng đơn giản thực điều dưỡng Các dấu hiêu lâm sàng không phức tạp có ý nghĩa tiên lượng lượng giá tình trạng bệnh, điều dưỡng báo kịp thời cho bác sĩ có thay đổi xấu 33 V KẾT LUẬN Nghiên cứu cho thấy chăm sóc hơ hấp trọng tâm điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân sau mổ cắt nối khí quản Nguyên nhân chủ yếu gây hẹp khí quản sau đặt ống nội khí quản chiếm tỉ lệ 57,14% Thời gian lưu ống nội khí quản sau mổ 12-24 chiếm chủ yếu 82,9% Biến chứng sau mổ cắt nối khí quản gặp: phù nề miệng nối 8,6%, nhiễm khuẩn vết mổ 5,7% Điều dưỡng phải hướng dẫn, chăm sóc đảm bảo bệnh nhân tư đầu gập có định cắt cố định cằm-ngực Thời gian cắt cố định cằm – ngực mốc quan trọng đánh giá tiến triển liền miệng nối khí quản thường ngày thứ sau mổ 51,4% Thời gian nằm viện sau mổ trung bình 10±1,8 ngày Bên cạnh điều dưỡng theo dõi mức độ khó thở cách lượng hóa tiêu lâm sàng giúp theo dõi tiên lượng tình trạng bệnh nhân xác thống Tần số thở: bình thường chiếm 77,1%, khó thở nặng 2,8% Mức độ khó thở có hẹp khí quản: sau mổ 80% thở bình thường Khả ho khạc tốt 88,6% 11,4% Độ bão hịa ơxi bình thường 71,4%, khó thở nhẹ 11,3% , khó thở vừa 8,6% nặng 2,8% 34 VI KIẾN NGHỊ Ngồi cơng tác điều dưỡng ngoại khoa chung điều dưỡng nhận nhiệm vụ chăm sóc bệnh nhân sau mổ cắt nối khí quản tận- tận cần thực quy trình sau Chăm sóc bệnh nhân sau mổ cịn ống nội khí quản Sau mổ chuyển bệnh nhân phòng hậu phẫu chuyên khoa Điều dưỡng nắm thơng tin hành chính, vị trí phẫu thuật, tính chất phẫu thuật, tai biến – biến chứng sau mổ cần phải theo dõi, bên cạnh phải tìm hiểu bệnh nhân có bệnh kết hợp khơng Để bệnh nhân tư đầu cao cổ gập, giữ cho dây cố định cằm – ngực không bị căng với mục đích làm trùng miệng nối khí quản Lắp monitor theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, SpO2 , tần số thở ý thức bệnh nhân Thở oxi hỗ trợ l/ phút, qua bình làm ẩm đưa vào mask thở với ống nội khí quản (tùy thuộc mức độ khó thở) Chuẩn bị hút đờm rãi qua ống nội khí quản, theo dõi băng vết mổ dẫn lưu Dùng thuốc Corticoid, giảm đau, kháng sinh, khí dung theo mệnh lệnh bác sĩ Hướng dẫn bệnh nhân hít sâu thở cách, khạc đờm rãi, không hốt hoảng có khó thở, báo hiệu với nhân viên y tế cịn ống nội khí quản Thực cơng tác chăm sóc điều dưỡng ngoại khoa thông thường, ghi chép diễn biến, chụp Xquang phổi có y lệnh Chăm sóc bệnh nhân sau mổ rút ống nội khí quản Tiếp tục theo dõi số sinh tồn mạch, nhiệt độ, huyết áp, SpO2 monitor tần số thở Ngay sau rút ống nội khí quản giai đoạn theo dõi sát biến chứng gây hẹp khí quản để xử trí kịp thời Kết hợp hướng dẫn thở ho khạc cho bệnh nhân thực hiện, tránh ứ đọng đờm rãi, phòng biến chứng viêm phổi 35 Khi chăm sóc hơ hấp dấu hiệu lâm sàng theo dõi có xu hướng xấu, điều dưỡng lượng giá báo bác sĩ xử trí kịp thời Chuẩn bị dụng cụ để sẵn sàng đặt lại ống nội khí quản mở khí quản Thay băng đánh giá tình trạng vết mổ, dấu hiệu nhiễm khuẩn vết mổ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ y tế (2007), “Chăm sóc bệnh nhân mở khí quản” “Chăm sóc bệnh nhân có ống nội khí quản”, Điều dưỡng bản, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 34-38 Đỗ Xuân Hợp (1978), “Giải phẫu đầu mặt cổ”, Nhà xuất y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 443-446 Hồng Đình Hạnh, Lê Thị Tuyết Lan (2008), “Mối liên quan độ khó thở số hơ hấp kí bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính”, Tạp chí Y Học TP.Hồ Chí Minh, Tập 12, số năm 2008, tr 96-99 Nguyễn Thị Mỹ Thắm, Lâm Huyền Trân, Trần Minh Trường (2010), “Khảo sát đặc điểm tổn thương hẹp khí quản sau đặt nội khí quản lâu ngày” Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 14, số năm 2010, tr 277 - 283 Trần Đăng Dong (2002), “Sinh lí hơ hấp”, Sinh lí học (Giáo trình giảng dạy đại học học viện quân y), Tập 1, tr 159-198 Tiếng Anh Couraud L, Bruneteau A, Martigne C, Meriot S (1982), “Prevention and treatment of complications and sequelae of tracheal resection anastomosis”, Int Surg, 1982 Jul-Sep;67(3), pp.235-239 Hermes C Grillo (2004), “Postoperative Management”, Chapter 20, In Surgery of the trachea and Bronchi , pp 497-499 Hermes C Grillo (2007), “Complication of tracheal reconstruction”, In General thoracic surgery 7th edition Vol 1, pp.483-497 Hermes C Grillo (2007), “Postoperative management”, In General thoracic surgery 7thedition Vol 1, pp.479-482 10.McCaffrey TV(1992), “Classification of laryngotracheal stenosis”, The Laryngoscope 1992, 102(12 Pt 1), pp.1335-1340 11.Mehta AC, Lee FY, Cordasco EM, Kirby T, Eliachar I, De Boer G(1993), “Concentric tracheal and subglottic stenosis Management using the Nd37 YAG laser for mucosal sparing followed by gentle dilatation”, Chest 1993, 104(3), pp.673-677 12.Moishe Liberman, Doglas J, Mathisen (2007), “Surgical anatomy of the tracheal and technicques of resection and reconstruction”, In General thoracic surgery 7thedition, Vol 1, pp.956-468 13.Mostafa Badr E, Chaoch Mbarek Chiraz, Halafawi Ahmed El (2012), “ Managerment of tracheal stenosis”, Tracheal stenosis: diagnosis and management Cairo-Egypt, pp.35-52 14.O’Driscoll B.R, Howard L.S, Davison A.G (2008), “Bristish thoracic guideline for emergency oxygen use in adult patients”, Thorax 2008, Vol 63, Issue Suppl 6, pp.1-68 15.Wright CD, Grillo HC, Wain JC, Wong DR, Donahue DM, Gaissert HA, Mathisen DJ(2004), “Anastomotic complications after tracheal resection: prognostic factors and management”, J Thorac Cardiovasc Surg, Nov;128(5), pp.731-739 16.Zias N, Chroneou A, Tabba MK, Gonzalez AV, Gray AW, Lamb CR, Riker DR, Beamis JF Jr(2008), “Post tracheostomy and post intubation tracheal stenosis: Report of 31 cases and review of the literature”, BMC Pulmonary Medicine 2008 Sep 21, Vol 8, 18, pp.1-9 38 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Theo dõi chăm sóc hơ hấp bệnh nhân sau mổ cắt nối khí quản tận– tận Khoa phẫu thuật lồng ngực - Bệnh viện TƢQĐ 108 I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân:…………………………………………Số bệnh án:……… Tuổi:…….Giới: Nam/ Nữ Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Chẩn đoán: …………………………………………………………………… Ngày vào viện:…./.…/……Ngày mổ:…./.…/… Ngày viện:.…/.…/…… II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Phân loại nguyên nhân hẹp khí quản nghiên cứu o Sau đặt ống nội khí quản kéo dài o Mở khí quản o Điều trị xạ khí quản o Phẫu thuật khí quản trước o Hẹp khí quản bẩm sinh o Hẹp sau tổn thương khí quản chấn thương, vết thương o Hẹp khí quản u o Do bệnh tự miễn (Viêm đa sụn, Sarcoidosis, Tăng sinh tổ chức hạt Wegener) o Do bệnh nhiễm trùng (Lao khí quản, Xơ cứng mũi quản) Thời gian lưu ống nội khí quản sau mổ:… o 12-24 sau mổ o 24-48 sau mổ o Sau 48 Thông số theo dõi chăm sóc hơ hấp tính theo trị số trung bình lần/ ngày lần khó thở bệnh nhân Phân loại mức độ khó thở với bệnh nhân hẹp khí quản Với đặc trưng khó thở hít vào có tiếng rít khí quản o Độ 1: khó thở hoạt động nặng o Độ 2a: khó thở nhẹ nghỉ ngơi o Độ 2b: khó thở có tiếng rít khí quản, kèm theo thiếu oxi não, bứt dứt kích động o Độ 3: triệu chứng suy hô hấp: giảm co kéo hh phụ, tiếng rít quản, thở nhanh nơng, lả người, mắt lờ đờ, da tái Theo dõi độ bão hòa oxi SpO2 monitor (British thoracic surgery guidline) 39 o Bình thường ≥ 95% o Khó thở nhẹ từ 94 – 90% o Khó thở vừa từ 89 – 81% o Khó thở nặng ≤ 80% Tần số thở o ≤ 10 lần/phút: giảm thở (nguy hiểm) o 11 – 18 lần/phút: bình thường o 19-23 lần/phút: khó thở nhẹ o ≥ 24 lần/phút: khó thở nặng (phải thở oxi hỗ trợ) Khả ho khạc o Ho khạc tốt: Không ứ đọng đờm rãi, khơng có tiếng lọc xọc khí quản thở, nghe phổi khơng có ran ứ đọng o Ho khạc kém: Ứ đọng đờm rãi, có tiếng lọc xọc thở, nghe phổi nhiều ran ứ đọng Biến chứng sau mổ o Phù nề miệng nối khí quản o Thở hụt liệt dây quản o Tràn khí da cổ trung thất Biến chứng sớm o Nói khàn (khó phát âm) liệt dây thần kinh quặt ngược bên o Rối loạn phản xạ nuốt quản bị kéo thấp o Đường khâu bị hở nhiễm khuẩn chỗ o Chọc thủng thân động mạch cánh tay đầu o Khó thở phải đặt ống lại Thời gian cố định cằm - ngực: ………….ngày (đánh giá thời điểm cắt cố định dựa trên: thời gian liền vết thương, toàn thân khơng có dấu hiệu nhiễm trùng, vết mổ liền tốt, khơng có biểu khó thở, nội soi khí quản ống mềm thấy đường khâu liền tốt) Ngày lấy số liệu: ……………………… Người lấy số liệu:……………………… 40