Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao và vi khuẩn học qua dịch rửa phế quản của bệnh nhân giãn phế quản tại bệnh viện trung ương thái nguyên

98 4 0
Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao và vi khuẩn học qua dịch rửa phế quản của bệnh nhân giãn phế quản tại bệnh viện trung ương thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Giãn phế quản (GPQ) tình trạng tăng kính cách bất thường, vĩnh viễn khơng hồi phục phần phế quản, giãn phế quản (PQ) lớn PQ nhỏ bình thường giãn PQ nhỏ PQ lớn bình thường [2], [3] Bệnh cảnh lâm sàng giãn phế quản Laennec mô tả năm 1819 với đặc điểm lâm sàng: ho, khạc nhiều đờm, khạc máu tươi Tình trạng ứ đọng chất tiết tạo điều kiện cho nhiễm khuẩn yếu tố nhiễm khuẩn làm cho bệnh GPQ ngày trầm trọng [53] Có nhiều nguyên nhân gây bệnh giãn phế quản Thường gặp nhiễm trùng tiên phát phổi, nhiễm virus bội nhiễm, lao, số bệnh từ hồi nhỏ (ho gà, bạch hầu, sởi), mà hậu giãn phế quản Giãn phế quản thứ phát tắc nghẽn phế quản (do u, dị vật, chít hẹp) Ngồi ra, bệnh giãn phế quản ngun nhân tiên phát khơng rõ nguyên nhân Khi chưa có kháng sinh GPQ bệnh thường gặp có tỷ lệ tàn phế, tử vong cao [68] Ngày nay, tần xuất GPQ giảm xuống nhờ có kháng sinh điều trị bệnh nhiễm trùng hơ hấp, đặc biệt chương trình tiêm chủng sử dụng vacxin phòng cúm, phế cầu với việc nâng cao sức khỏe, nâng cao khả miễn dịch [58] Tại Hoa Kỳ, số bệnh nhân GPQ điều trị bệnh viện Massachusset giảm từ 45 ca/1000 dân năm 1974 xuống ca/1000 dân năm 1984 [29] Các nước phát triển có vùng Tây - Nam Thái Bình Dương Đơng Nam Á, GPQ nguyên nhân nhập viện, tàn phế tử vong không giảm, tỷ lệ mắc bệnh hàng năm cịn cao [68] Việt Nam chưa có thống kê thức, nhiên tần xuất GPQ nhập viện khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai chiếm 6,0% bệnh phổi, nam gặp nhiều nữ [22] Tại viện Lao Bệnh phổi Trung ương, tần xuất GPQ chiếm 13,6% số Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn bệnh nhân nhập viện điều trị nội khoa Hô hấp từ (1981 - 1987) [17] tỷ lệ GPQ điều trị phẫu thuật thập kỷ 80 10,2% [7] Trong nhiều thập kỉ trước chụp phế quản cản quang đóng vai trị định việc chẩn đoán xác định phân loại mức độ giãn phế quản, song ngày phát triển cơng nghệ chụp cắt lớp vi tính, đặc biệt cắt lớp vi tính có độ phân giải cao lớp mỏng 1mm tạo điều kiện cho việc chẩn đoán giãn phế quản trở nên dễ dàng nhiều, kỹ thuật quan sát hình ảnh đặc hiệu GPQ Đây tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh giãn phế quản Điểm đặc trưng bệnh GPQ vi khuẩn thường xuyên “cư trú” lòng PQ bị giãn gây đợt bùng phát, tái phát nhiều lần Do việc xác định vi khuẩn học cho bệnh nhân cần thiết, nhằm giúp cho thầy thuốc lâm sàng lựa chọn phối hợp kháng sinh có hiệu Bệnh phẩm ni cấy phân lập từ đờm (thường bị lẫn nhiều tạp khuẩn miệng, họng), đặc biệt phân lập vi khuẩn từ dịch rửa PQ có giá trị cao Soi phế quản ống mền giúp nhà lâm sàng quan sát hình ảnh tổn thương hút dẫn lưu đờm, mủ lòng phế quản Để góp phần hiểu rõ đặc điểm lâm sàng, hình ảnh tổn thương phim chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao (HRCT), vi khuẩn học tìm hiểu mối liên quan đặc điểm lâm sàng với hình ảnh GPQ phim chụp HRCT chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao vi khuẩn học qua dịch rửa phế quản bệnh nhân giãn phế quản Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh tổn thương phim cắt lớp vi tính độ phân giải cao, vi khuẩn học qua nội soi phế quản bệnh nhân giãn phế quản Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Xác định mối liên quan lâm sàng với hình ảnh chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao bệnh nhân giãn phế quản Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu khí phế quản Đường thở gồm khí quản, phế quản, tiểu phế quản phế nang Từ khí quản chia đôi thành nhánh phế quản trái phải, nhánh PQ chia đôi thuôn nhỏ dần Trung bình có 16 hệ PQ, trước đến tiểu PQ tận hô hấp, số hệ PQ thay đổi từ đến 23 tuỳ theo vùng phổi Các PQ tận vào phế nang Thành khí quản phế quản nâng đỡ vòng sụn trước bên hình chữ C, giải trơn xếp nằm ngang phía sau, bên có lớp niêm mạc với nhung mao Khí quản: dài từ 10- 12cm, rộng 18 - 20mm có khoản 20 vịng sụn Mặt sau khí quản tổ chức màng khơng có sụn, sợi đàn hồi Chỗ phân chia phế quản gốc, tương ứng với đốt sống ngực thứ tư, tạo lên gờ sắc cạnh gọi carina tạo thành với góc 700 PQ gốc phải ngắn hơn, to hơn, chếch so với trái, nên dị vật hay rơi vào phổi phải PQ gốc nằm phổi, PQ thùy nằm phổi + PQ gốc phải chia thành PQ: thùy trên, thùy giữa, thùy PQ thùy dài độ 1cm tách vng góc với PQ gốc phải chia thành PQ phân thùy: PQ phân thùy đỉnh (1), PQ phân thùy sau (2), PQ phân thùy trước (3) PQ thùy tách từ PQ gốc phải chỗ tách PQ thùy khoảng 2cm chia thành PQ phân thùy: phân thùy sau (4) PQ phân thùy trước (5) PQ thùy phải bắt đầu chỗ tách PQ thùy tận hết tách PQ phân thùy thùy dưới, chia thành PQ phân thùy: PQ phân thùy (6), PQ phân thùy đáy hay gọi đáy (7), PQ phân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn thùy đáy trước (8), PQ phân thùy đáy bên hay đáy (9) PQ phân thùy đáy sau (10) + PQ gốc trái dài khoảng 5cm chia thành PQ thùy PQ thùy trái dài khoảng 1,5 - 2cm chia thành PQ phân thùy: PQ phân thùy đỉnh (1), PQ phân thùy sau (2), PQ phân thùy trước (3), PQ phân thùy lưỡi (4), PQ phân thùy lưỡi (5) PQ thùy trái chia thành PQ phân thùy mang tên PQ phân thùy PQ thùy phải (phổi trái khơng có phân thùy [11] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Hình 1.1 Giải phẫu phổi (pubmed.com) 1.2 Định nghĩa, phân loại GPQ 1.2.1 Định nghĩa Bệnh GPQ định nghĩa dựa hình thái học bệnh lý học bao hàm tình trạng giãn bất thường cố định, khơng hồi phục đường thở Có nhiều định nghĩa khác tuỳ tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Theo Cole PJ Cs (1995) định nghĩa GPQ hình ảnh giải phẫu bệnh PQ giãn bất thường, không hồi phục kính PQ Chẩn đốn cuối hồn tồn dựa hình ảnh đại thể, khơng thể áp dụng cho lâm sàng Xquang phổi chuẩn, có GPQ lớn nhìn thấy phim Xquang [36] Theo Weinberger S.E (1998) cho GPQ giãn bất thường cố định kính PQ, khu trú lan toả Mặc dù định nghĩa dựa thay đổi bệnh học PQ, chẩn đoán thường gợi ý hậu nhiễm trùng mạn tính hay tái phát PQ giãn kết hợp với tiết dịch vào lịng PQ [78] Theo Bùi Xn Tám (1999): GPQ giãn thường xuyên không hồi phục từ PQ trở lên PQ trung bình từ hệ cấp đến hệ cấp kết cấu cơ, sợi chun giãn sụn thành PQ bị tổn thương Có thể giãn PQ lớn PQ nhỏ bình thường giãn PQ nhỏ PQ lớn bình thường [20] Theo Nguyễn Văn Thành, Chu Văn Ý, Ngô Quý Châu (2004) GPQ giãn liên tục, vĩnh viễn không hồi phục nhiều PQ có đường kính 2mm phá huỷ tổ chức chống đỡ như: lớp chun, lớp sụn thành PQ [22] 1.2.2 Phân loại GPQ Do tính chất tổn thương bệnh GPQ nên có nhiều cách phân loại khác nhau, tuỳ theo tác giả * Dựa vào lâm sàng giải phẫu bệnh lý, Beers M.H (2006) [29] chia ra: + GPQ lan toả: GPQ nhiều thuỳ hai bên phổi Bệnh xảy từ lúc trẻ, thường khuyết tật bẩm sinh hay mắc phải chế bảo vệ đường thở bệnh xơ hoá kén, bất động nhung mao, thiếu hụt globulin miễn dịch Thể nặng, nhanh bị suy hô hấp không phẫu thuật + GPQ cục hay khu trú: Tổn thương 1-2 phân thuỳ bên phổi Thể phẫu thuật Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn + GPQ thể ướt: Ho khạc đờm nhầy mủ số lượng nhiều, thường gặp GPQ thuỳ + GPQ thể khô: Bệnh nhân không khạc đờm mà ho máu đơn thuần, nhiều lần kéo dài Thường gặp GPQ thuỳ + GPQ giả: GPQ có hồi phục sau thời gian tháng * Dựa vào chụp PQ cản quang mô bệnh học Charles K III Cs (1996) [39] chia ra: + GPQ hình trụ, hình ống: Đường viền ngồi PQ đặn đường kính PQ xa khơng tăng lên nhiều, lịng chúng thường có xu hướng kết thúc đột ngột khơng nhỏ lại Các PQ nhỏ tiểu PQ bị lấp đầy mủ đặc Số lần phân chia từ tế bào PQ gốc tới ngoại vi giảm chút (cịn 16 lần so với bình thường 17-20 lần) + GPQ hình búi, hình tràng hạt: Nhóm số lần phân chia PQ giảm nhiều nhóm hình trụ, có nơi co hẹp chỗ làm cho đường viền ngồi PQ khơng giống hình tràng hạt hay tĩnh mạch bị giãn Các PQ ngoại vi bị tắc nhiều hơn, số lần phân chia trung bình thấy qua chụp PQ 4, đại thể 5, vi thể lần so với bình thường 17- 20 lần + GPQ hình túi, hình kén: Các PQ tăng dần đường kính phần ngoại vi giống hình bóng Số lần phân chia PQ tối đa Ở số trường hợp hiếm, GPQ hình túi chỗ bị lấp đầy mủ đặc, dẫn đến hình thành nang nhầy Tổn thương thường PQ hệ xa + Có thể gặp GPQ phối hợp loại tồn bệnh nhân * Phân loại theo nguyên nhân [19], [22], [30] + GPQ tắc PQ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Tắc PQ dị vật: dị vật vào PQ làm tắc PQ dẫn PQ chỗ tắc bị giãn trình viêm nhiễm gây huy hoại thành PQ, thường xuyên xuất từ - tuần lễ sau có dị vật, có nhanh - Tắc PQ lòng PQ: phần chỗ tắc bị giãn trình viêm nhiễm gây hủy hoại thành PQ, tiến triển nhanh hay chậm tùy theo tiến triển khối u mức độ bội nhiễm - Tắc PQ sẹo cũ chấn thương, viêm nhiễm + GPQ viêm, hoại tử thành PQ - GPQ lao: xảy lao tiến triển sẹo cũ lao, thường gặp lao xơ phổ, hay gặp GPQ sàn hang lao Người ta thấy GPQ xảy sớm bệnh nhân lao sơ nhiễm tiến triển - GPQ sau viêm không đặc hiệu: viêm phổi vi khuẩn, virus, sặc dịch dày, hít phải dịch máu xuống phổi + GPQ bệnh phổi khác - Áp xe phổi - Kén phổi bội nhiễm - Nhiễm khuẩn phổi sau mổ + GPQ tiên phát [19] - Hội chứng Kartagener (mô tả Đức năm 1933): Đảo ngược phủ tạng (tim bên phải), viêm xoang GPQ lan toả, rối loạn vận động lơng chuyển khí - PQ, bệnh có tính chất gia đình di truyền kiểu lặn nhiễm sắc thể [56] - Hội chứng Mounier- Kuhn: GPQ kết hợp với giãn khí quản viêm xoang sàng, xoang má, thường có viêm mũi mủ, polyp mũi Bệnh khuyết tật cấu trúc tổ chức liên kết thành PQ [80] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 10 - Hội chứng Williams- Campbell GPQ từ cấp đến cấp 8, thường gặp trẻ nhỏ khuyết tật khơng có sụn PQ, gây GPQ Soi PQ thấy PQ phồng to lên hít vào xẹp xuống thở [51] 1.3 Dịch tễ học giãn phế quản Tần suất mắc bệnh phân bố theo tuổi GPQ cịn biết đến thường có nhầm lẫn GPQ với viêm PQ mạn tính Theo thống kê Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc gia phúc lợi y tế Phần Lan thống kê theo bệnh nhân vào viện vòng 10 năm để đánh giá tần suất mắc bệnh cho thấy nững năm 1983 - 1992 có 1928 bệnh nhân GPQ phát 5710 bệnh nhân nhập viện bệnh viện 4,9 BN/triệu người dân/năm độ tuổi từ - 14, lại độ tuổi ≥ 65 103,8 BN tổng số dân cư 38,9 BN Như vậy, tần suất mắc bệnh GPQ Phần Lan thấp, trẻ em [69] Cũng theo Trung tâm nghiên cứu quốc gia Phần Lan, tỉ lệ bệnh GPQ mắc hàng năm nước phát triển có xu hướng giảm, tổng số bệnh nhân GPQ nhập viện 20 năm (từ 1972 - 1992) 12,539 BN, riêng năm 1986 494 BN, năm 1987 518 BN, trung bình có 87 - 143 bệnh nhân GPQ/triệu dân Tỉ lệ nhập viện, độ lưu hành số ngày nằm viện bình quân giảm 1,3%, 4,2% 5,7% tương ứng Như vậy, số lưu hành 50 bệnh nhân/1 triệu người vào năm 1992 27 bệnh nhân/1 triệu người vào năm 1997 Nguyên nhân tỉ lệ mắc bệnh giảm tăng hiệu điều trị nhiễm trùng đường hô hấp giảm tỉ lệ mắc lao phổi [69] Ở Việt Nam, chưa có thống kê thức tồn quốc GPQ, thập niên 1990 số có giảm sử dụng kháng sinh mới, phổ rộng chương trình chống lao quốc gia, chương trình tiêm chủng mở rộng, chống suy dinh dưỡng, chống nhiễm khuẩn hô hấp, vận động bỏ thuốc thuốc lào đạt thành tích cách đáng kể Thống kê Viện Lao Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 84 21 Hoàng Hồng Thái (2008), Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân giãn phế quản điều trị khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai năm 2008 Luận văn thạc sỹ y học, Trường ĐHYHN 22 Nguyễn Văn Thành, Chu Văn Ý, Ngô Quý Châu (2004), “Giãn phế quản” Bài giảng bệnh học nội khoa tập I NXBYH, Tr 29-40 23 Nguyễn Văn Thành (2001), Ứng dụng kĩ thuật rửa phế quản - Phế nang qua nội soi để lấy bệnh phẩm chẩn đoán vi trùng học, Nội san Lao bệnh phổi; tập 36, tr 46 - 50 24 Trần Hoàng Thành (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân giãn phế quản bội nhiễm có trực khuẩn mủ xanh”, Tạp chí Nghiên cứu y học,(tập 63, số 4),Tr 19-24 25 Phạm Tiến Thịnh (1986), Lâm sàng thăm dò chức bệnh nhân giãn phế quản, Luận văn bác sĩ nội trú chuyên ngành lao, trường ĐHYHN 26 Phạm Văn Thi (2014), Đặc điểm hình thái, vi khuẩn học bệnh nhân giãn phế quản điều trị khoa hô hấp Bệnh viện tỉnh Bắc Giang Luận văn chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên 27 Nguyễn Thị Thu Trang (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi phế quản vi khuẩn học bệnh nhân giãn phế quản Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 28 Lê Thị Trâm (1997), Nghiên cứu lâm sàng, Xquang phổi chuẩn giãn phế quản, đối chiếu với chụp phế quản cản quang giải phẫu bệnh sau phẫu thuật, Luận văn thạc sĩ y học Học viện Quân Y- Hà Nội TIẾNG ANH Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 85 29 Beers M.H, Berkow R (2006), “Bronchiectasis”.Merck manual of diagnosis an therapy, 17th ed, Division of Merck Co Inc, USA, p 584-589 30 Barker AF, (1995), “Bronchiectasis”, Semin thorac Cacdiovase Surg 7, 112 - 118 31.Berman J.S O’regan A.W, (2011), “Bronchiectasis”, Baum’s textbook of Pulmonary diseases, 7th Ed, Lippincott Williams and Wilkins, Philadelphia,P857-897 32 Camus P, Colby TV(2000),“The lung in inflammatory bowel disease” Eur Respir J 2000;15:5-10 33 Cartier Y, Kavanagh P.V, Johkoh, et al (1999), “Bronchiectasis” Accuracy of HRCT in the Differentiation of Specific Diseases AJA, 173: 47-52 34 Cole PJ (1986),“Inflammation: a two - edged sword - the model of bronchiectasis” Eur J Respir Dis Suppl 1986;147: p 6-15 35 Cole P.J (1984), “A new look at pathogenesis and management of persistent bronchial sepsis: a “vicious circle” hypothesis ans its logical therapeutic connotation” In Davies J: Strategies in the management of chronic bronchial sepsis Oxford, Medecine Publishing Foundation; 1-16 36 Cole P.J (1995),“Bronchiectasis”, In respiratory medicine, Saunders WB company Ltd,2nd ed London, 1995 (39) Vol2 1286-1316 37 Cortet B, Flipo RM, Remy-Jardin M, et al(1995),“Use of high resolution computed tomography of the lungs in patients with rheumatoid arthritis” Ann Rheum Dis 1995;54:815-819 38 Currie D (2002), “Differential diagnosis of cystic fibrosis bronchiectasis” Dewsbury UK 39 Charles K III, William W.W; Craighead J.I et al (1996), Diseases of the Lung Anderson’s Pathology, 10th Ed, Mosby, NY, 49: 1525 - 1529 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 86 40 Davis PB, Drumm M, Konstan MW (1996),“Cystic fibrosis” Am J Respir Crit Care Med 1996;154:1229-1256 41 Dwyer R (1998),“HRCT basic technique and anatomy”, Chest radiology in ASDIR, Malaysia, 125-128 42 Fang G.D, Fine M, Orloff et al (1990), “New and emerging etiologies for community acquired pneumonia with implications for therapy: a propective multicenter study of 359 cases” medicine 69, 307 -316 43 Freeman R, (1995), Laboratry method: bacteriology, Brewis RAL, Corrin B, Gedddes D.M, Gibson GJ et al, Respiratory medicine 44 Goetz M.B, Finegold S.M, (2000), “Pyogenic bacterial Pneumonia, lung abcess and empyema”, Textbook of respiratoy medicine 3rd edition, W B Saunder company, p 985 - 1042 45 Gracia D.J, Rodrigo MJ, Morell F, et al (1996), “IgG subclass deficiencies associated with bronchiectasis” Am J Respir Crit Care Med Feb 1996;153(2):650-5 46 Highsmith WE, Burch LH, Zhou Z, et al (1994),“A novel mutation in the cystic fibrosis gene in patients with pulmonary disease but normal sweat chloride concentrations” N Engl J Med 1994;331:974-980 47 Holmens AH, Dickenson TB, Eduards A, et al (1992), “Bronchiectasis in HIV disease”, QJ Med,85, 875-882 48 Ip M, Shum D., Tsang K (1996),“Profile of pro - inflammatory cytokines in bronchiectasis” The 4th congress of the Asian Pacific Society of respirology Beijing, China, 176 49 Ikeda S (1974), “Atlas of flexible bronchoscopy”, Zgaku - Shoin, Tokyo New York 50 Judge High- E.P (2006), Resolustion “Pulmonary CT Abonormalities Demonstrate Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN More http://www.lrc.tnu.edu.vn on Rapid 87 Decline Than FEV1 in Adults with cystic fibrosis”, Chest, 130: 1424-1432 51 Kawamura T., Mochizuky Y., Nakahara Y et al (1992),“Two probable cases of adults Williams Campbell syndrome advocation of Williams Campbell type bronchiectasis” Nippon - Kyobu - Shikkan - Gakhai Zasshi 30 (9) 1719-23 52 King PT, Holdsworth SR, Freezer NJ, Villanueva E, Holmes PW Microbiologic follow- up study in adult bronchiectasis Respir Med 2007; 101: 1633- 1638 53 Laennec RTH “On mediate auscultation, or a treatise on the diagnosis of disease of the lungs and heart” Paris; J A Brosson et J S Chaudé; 1819 54 Lynch DA, Newell J, Hale V, et al (1999),“Correlation of CT findings with clinical evaluations in 261 patients with symptomatic bronchiectasis” AJR Am J Roentgenol 1999;173:53-58 55 Mahadeva R, Walsh G, Flower CDR, Shneerson JM (2000), “Clinical and radiologic characteristics of lung disease in inflammatory bowel disease” Eur Respir J 2000;15:41-48 56 Martinez-Garcia M.A (2005), “ Quality of life Determinants in patients with cliniclly stable Bronchiectasis”, Chest, 128:739-745 57 McGuiness G, Naidich D.P (1995), “Bronchiectasis: CT/clinical correlations”, Semin Ultrasound CT MRI, 16: 395-419 58 McMahon MJ, Swinson DR, Shettar S, et al (1993), “Bronchiectasis and rheumatoid arthritis: a clinical study” Ann Rheum Dis 1993;52:776-779 59 Moreira J.S, Porto N.S, et al (2003), “Bronchiectasis: diagnostic and therapeutic features”, J Pneumologia vol.29 no.5 Sao Paulo Sept./Oct Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 88 60 Murray J.F (2000), “History and physical examination”, textbook of Respiratory medicine, 3th Ed, Saunders W.B, Philadelphia, p.558-606 61 Nadich D.P, Gruden J.F, McGuiness G et al (1997), “Volumetric (helical/spiral) CT (VCT) of the aiways” J thorax Imaging, 12:11-28 62 O’regan AW, Berman.J.S (2004), “Bronchiectasis”, in Baum’s Textook of Pulmonary Diseases, th Ed, Eds by Crapo JD, Jfferey Glassroth, Lippincott Williams and Wilkins, Philadelphia, pp 857-878 63 Parr DG, Guest PG, Reynolds JH, et al (2007), “Prevalence and impact of bronchiectasis in alpha1-antitrypsin deficiency” Am J Respir Crit Care Med Dec 15 2007;176(12):1215-21 64 Pasteur M.C, Helliwell S.M, Houghton S.J, et al (2000), “An investigation into causative factors in patients with Bronchiectasis”, Am J Respir Crit Care Med Vol 162 pp 1277-1284 65 Reiff D.B, Wells A.U, Canr, et al (1995), “CT finding in bronchiectasis limited value in distinguishing between idiopathic and specific types” AJR Am J Roentgenol 1995 Aug;165(2):261-7 66 Roditi G.H., Weir J (1994), “The associantion of tracheomegaly and bronchiectasis”, Cin Radiol, 49 (9): 608 - 11 67 Richman-Eisenstat JBY, Jorens PG, Hebert CA, et al (1993), “Interleukin-8: an important chemoattractant in sputum of patients with chronic inflammatory airway diseases” Am J Physiol 1993;264:L413-L418 68 Rosenstein B J, Zeitlin P L (1998), “Cystic fibrosis” Lancet 1998 Jan 24, 351 p 277-282 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 89 69 Saynajkangas O, Keistinen T, Tuuponen T, et al (1997), “Bronchiectasis in Finland: Trends in hospital treatment” Respiratory Medicine Volume 91, Issue 7, August 1997, 395-398 70 Shum DKY, Chan SCH, Ip MSM (2000), “Neutrophil-mediated degradation of lung proteoglycans: stimulation by tumor necrosis factoralpha in sputum of patients with bronchiectasis” Am J Respir Crit Care Med 2000;162:1925-1931 71 Stamaria F abyormalities, (2006) but “Lung normal Lung structure Function in pediatric Bronchiectasis”, Chest, 130: 480-486 72 Swanson artery K.L, Johnson M.C embolization, (2002), Experience “Bronchial with 54 patients”, Chest, 121: 789-795 73 Swartz MN (1997), Bronchiectasis, in Fishman’s diseases and disorders, Fishman A P McGraw - Hill, New York, vol 2, 2045 - 2070 74 Tsang KW, Chan K, Ho P, et al (2000), “Sputum elastase in steady-state bronchiectasis” Chest 2000;117:420-426 75 Yeates D.B; Mortensen J (2000), “Deposition and clearance”, Textbook of respiratory medicine 3rd edition, W.B Saunder company, p349 - 386 76 Wang K.P, Atul C., Mehta (2004), “Transbronchial needle aspiration for cytology and histology specimens”, Flexible Bronchiscopy, nd Edition, Blackwell puliching, Pg 127 (43), 77 Wegener O.H, Fassel R, Welger D (1997), “The lung”, Whole body computed tomography, Blackwell Scientific Pub 8, p 183-187 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 90 78 Weinberger S.E (1998), “Bronchiectasis and broncholithiasis”, Harrison’s Principles of internal medicine Mc Graw-Hill, New-York, 14th Ed 256, 1445-1448 79 Weinberger S.E (2004), “Bronchiectasis - Miscellaneous airway Diseases”, Principles of Pulmonary Medicine, th eds, Saunders, philadelphia, 113 - 124 80 Woodring JH, Howard RS, Rehm SR (1991), “Congenital tracheobronchomegaly (Mounier-Kuhn syndrome): a report of 10 cases and review of the literature” J Thorac Imaging Apr 1991;6(2): Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 91 Bệnh viện TWTN Mã bệnh án: Khoa Nội Mã phiếu NC: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Phần hành chính: 1.1 Họ tên : 1.2 Tuổi: 1.3 Giới: 1.4 Nghề nghiệp: 1.Trí thức, 2.C.nhân, 3.N.dân, 4.Thất nghiệp, 5.Khác 1.5.Địa :…………………………………………………………………… 1.6.Ngày vào viện: 1.7 Ngày viện: 1.8 Kết điều trị : 1:Khỏi, 2:Đỡ, 3:Khơng đỡ, 4:Có BC, 5:Tử vong Lý vào viện: Ho máu Ho khạc đờm Đau ngực Khác Khó thở Sốt * Chỉ số nhân Chiều cao(cm) Cân nặng (kg) BIM Tiền sử: 3.1 Tiền sử bệnh hô hấp : Không NKHH GPQ Lao phổi Khác… 3.2 Tiền sử bệnh khác : Khơng Có 4.VPQ mạn Có (Bệnh………….) 3.3 Tiền sử tiếp xúc với BN lao : Không Có 3.4 Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào : Khơng Có Thời gian hút (năm) …… Số bao/năm … 3.5 Tiền sử số đợt bội nhiểm: Khơng Có 3.6 Thời gian phát bệnh (năm): Lâm sàng: 4.1 Triệu chứng 4.1.1 Ho Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 92 0.Khơng ho 2.Ho có đờm 1.Ho máu 4.1.2 Tính chất đờm 1.Đờm 2.Đờm mủ đục 3.Đờm vàng 4.Đờm xanh 5.Đờm lẫn máu 4.1.3 Số lượng đờm < 10ml 10-150ml > 150ml 4.1.4 Số lượng máu 50ml 50-200ml > 200ml >500ml 4.1.5 Đau ngực 0.Khơng đau 1.Có đau 4.1.6 Khó thở 0.Khơng 1.Có Mức độ: 1.Nhẹ 2.Vừa 3.Nặng 4.2 Triệu chứng tồn thân: 4.2.1 Sốt: Khơng 1.Có 4.2.2 Phù: 0.Khơng 1.Có Phù chân (Nhiệt độ cao nhất: ) Phù mặt 4.2.3 Hạch ngoại vi Không Phù tồn thân 1.Có 2.Vị trí hạch 3.Tính chất hạch 4.3 Triệu chứng thực thể 4.3.1 Nhìn lồng ngực: Bình thường căng phồng Lép Hình thùng Khác 4.3.2 Sờ rung thanh: Bình thường Rung tăng: Phổi phải / Phổi trái / Hai phổi Rung giảm mất: Phổi phải / Phổi trái / Hai phổi 4.3.3 Gõ: Bình thường Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 93 Gõ vang: Phổi phải / Phổi trái / Hai phổi Gõ đục: Phổi phải / Phổi trái / Hai phổi 4.3.4 Nghe: 4.3.4.1 RRPN Bình thường Giảm mất: Phổi phải / Phổi trái / Hai phổi 4.3.4.2 Ran phổi Không ran Ran ẩm, ran nổ: Phổi phải / Phổi trái / Hai phổi Ran rít, ran ngáy : Phổi phải / Phổi trái / Hai phổi Ran ẩm, ran nổ, ran rít, ran ngáy : Phổi phải / Phổi trái / Hai phổi Cận lâm sàng 5.1 Chụp CLVTPGC 5.1.1 Hình ảnh tổn thương : PHỔI PHẢI PHỔI TRÁI Hình đường ray, hình ống sáng Hình đường ray, hình ống sáng Hình tổ ong; kén; chùm nho Hình tổ ong; kén; chùm nho Hình ngón tay găng, chữ V,chữ Y Hình ngón tay găng, chữ V,chữ Y Hình trịn sáng (con dấu, hình nhẫn) Hình trịn sáng (con dấu, hình nhẫn) Có giãn phổi bù (GPN) Có giãn phổi bù (GPN) Đơng đặc, tổ chức hố nhu mơ phổi Đơng đặc, tổ chức hố nhu mơ phổi Hình GPQ ổ đơng đặc phổi Hình GPQ ổ đơng đặc phổi 5.1.2 Vị trí GPQ: THÙY TRÊN GIỮA DƯỚI PHỔI PHẢI PHÂN THÙY ĐỈNH SAU TRƯỚC SAU- NGOÀI TRƯỚC- TRÊN ĐỈNH THÙY Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN TRÊN DƯỚI PHỔI TRÁI PHÂN THÙY ĐỈNH SAU TRƯỚC SAU- NGOÀI TRƯỚC- TRÊN ĐỈNH http://www.lrc.tnu.edu.vn 94 CẠNH TIM ĐÁY TRƯỚC ĐÁY TRƯỚC ĐÁY BÊN ĐÁY BÊN ĐÁY SAU 10 ĐÁY SAU 10 5.1.3 Phân loại thể GPQ hình ảnh HRCT: THỂ GIÃN PHỔI PHẢI PHỔI TRÁI Hình trụ Hình túi Hình chuỗi hạt Hỗn hợp 5.1.4 Các tổn thương khác phối hợp với GPQ: LOẠI TỔN THƯƠNG PHỔI PHẢI PHỔI TRÁI Giãn phế nang Xơ phổi Hình nốt mờ Hình ảnh kính mờ Hình hang Đơng đặc phổi Tràn dịch màng phổi Hình khác: 5.3.Soi phế quản 0.Khơng 1.Có 5.3.1 Niêm mạc: Nhạt màu BT Xung huyết Loét 5.3.2 Lòng PQ: Hẹp BT Giãn U sùi 5.3.3 Dịch PQ Khơng có dịch Dịch Dịch mủ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Dịch máu http://www.lrc.tnu.edu.vn 95 5.3.4 XN dịch rửa PQ AFB 1.1 Âm tính 1.2 Dương tính Cấy dịch Âm tính Vi khuẩn ………… Nấm …… Khác… Nuôi cấy định danh vi khuẩn Âm tính Dương tính 2.1 Gram (-) 2.2 Gram (+) 2.3 Tên vi khuẩn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 96 DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀ I TẠI BỆNH TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN TT Họ tên Địa Tuổi Mã BN Nguyễn Kim M- 74 Phú Lương - TN 06147237 Nguyễn Văn T- 64 TPTN - TN 08960225 Nguyễn Văn D- 59 TPTN - TN 15127892 Trần Thị H- 44 TPTN - TN 15130602 Nguyễn Thế T- 49 Định Hóa - TN 15135385 Dương Thị L - 55 Phú Bình - TN 15131731 Nguyễn Ngọc C- 77 TPTN - TN 0429439 Nguyễn Ngọc H- 79 TPTN - TN 07179087 Hà Thị T- 60 Chợ Đồn - Bắc Kạn 1555198 10 Nguyễn Văn N- 58 TPTN - TN 15149410 11 Nguyễn Văn L- 61 Bắc Sơn - Lạng Sơn 15151145 12 Nguyễn Hiển V- 75 TPTN - TN 09102514 13 Trần Thị Kh- 67 Định Hóa - TN 15154324 14 Trịnh Xuân Th- 76 Đại Từ - TN 15156733 15 Nguyễn Thị Th- 83 Đồng Hỷ - TN 15061596 16 Phùng Thị L- 78 TPTN - TN 04125530 17 Đặng Quẩy Ph- 37 Pắc Nặm - Bắc Kạn 15171352 18 Nguyễn Thị Th- 73 Đồng Hỷ - TN 15061996 19 Ngô Thị V- 88 TPTN - TN 07188742 20 Lê Thị H- 33 Bình Giang - Hải Dương 15152188 21 Vũ Ngọc S- 21 Võ Nhai - TN 160010707 22 Nguyễn Trường A- 77 TPTN - TN 05007682 23 Đặng Thị M- 72 TPTN -TN 08006122 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 97 TT Họ tên Địa Tuổi Mã BN 24 Vũ Chí H- 64 TPTN - TN 070077900 25 Nguyễn Đức Th- 76 Đồng Hỷ - TN 07001196 26 Nguyễn Văn D- 44 Phú Bình - TN 08109337 27 Nguyễn Thị Q- 79 Phú Lương - TN 1650126 28 Chử Thị Ch- 69 TPTN - TN 0051690 29 Phạm Hồi Â- 75 Sơng Cơng - TN 15109013 30 Phạm Phú Q- 79 TPTN - TN 07152911 31 Trần Ngọc Th- 76 TPTN - TN 030055434 32 Nguyễn Văn T- 80 TPTN - TN 131827 33 Hà Văn C- 66 Võ Nhai - TN 1654206 34 Ôn Văn Th- 70 Đồng Hỷ - TN 04066573 35 Ngô Văn M- 72 Phổ Yên - TN 16068747 36 Nguyễn Thu H- 52 TPN - TN 13018124 37 Phạm Quang D- 22 Điện Biên - Lai Châu 1675161 38 Lê Thị B- 88 TPTN - TN 1428158 39 Nguyễn Văn Đ- 57 Phú Bình - TN 07222062 40 Bùi Xuân H- 74 Đại Từ - TN 1235900 41 Hoàng Văn Ngh- 76 Đại Từ - TN 1681663 42 Vũ Ngọc N- 62 TPTN - TN 06090048 43 Cao Thị Đ- 84 TPTN - TN 16089560 44 Nguyễn Thị Ph- 93 Đồng Hỷ - TN 16900151 45 Hoàng Thị V- 61 Phú Lương - TN 46 Đinh Thanh X- 57 TPTN - TN 16097525 47 Vũ Thị M- 84 Đồng Hỷ - TN 16100469 48 Triệu Thị Ánh T- 33 TPTN - TN 1052264 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 158647 98 TT Họ tên Địa Tuổi Mã BN 49 Cao Xuân B- 64 TPTN - TN 045555 50 Hoàng Đức T- 22 TPTN - TN 14071913 51 Trần Duy Tr- 30 Đại Từ - TN 16113742 52 Phạm Chân Ch- 73 TPTN - TN 04269622 53 Bùi Thị Th- 81 TPTN - TN 0402720 54 Trương Như Ph- 91 TPTN - TN 15161566 55 Phạm Thị G- 56 Phú Lương - TN 1692603 Thái Nguyên, tháng năm 2016 Xác nhận Bệnh viện Người lập biểu Chu Thị Thu Lan Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Ngày đăng: 12/04/2023, 20:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan