Báo cáo đổi mới giáo dục Việt nam 2006- 2020
Trang 1Báo cáo
* ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2006 – 2020
* KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẾN 2015
* ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ
Trình bày: TS Võ như Tiến
Trang 2ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020
I Sự cần thiết phải đổi mới GD đại học
* Bối cảnh quốc tế và trong nước
• Sự phát triển nhảy vọt về khoa học và
công nghệ, đặc biệt là CNTT và truyền thông
• Chiến lược phát triển kinh tế xã hội
2001- 2010
• Đảng và Nhà nước coi GD-ĐT & KH-CN
là quốc sách hàng đầu,
Trang 3ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020
I Sự cần thiết phải đổi mới GD đại học
* Bối cảnh quốc tế và trong nước
Đảng và Nhà nước chủ trương đường
lối đổi mới, chuyển dịch nền kinh tế sang cơ chế thị trường
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ->
chuyển dịch mạnh cơ cấu giáo dục đại học Việt Nam
Trang 4ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020
II Những thành tựu và yếu kém
1 Thành tựu
• Góp phần vào sự nghiệp giải phóng dân
tộc, xây dựng và phát triển đất nước Đào tạo được hàng trăm ngàn CB mỗi năm
• Tạo hướng đi cho GD ĐH VN
2 Yếu kém :
Trang 5ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020
2 Yếu kém :
Chất lượng đào tạo thấp, hiệu quả
không cao
Quy mô chưa đáp ứng cho CNH-HĐH
Cơ cấu hệ thống và nhà trường còn
nhiều bất hợp lý, mạng lưới trường ĐH
và Viện NC còn bị tách biệt
Nguồn lực còn hạn hẹp
Trang 6ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020
II Yếu kém :
Bất cập về khả năng đáp ứng của hệ thống
GD ĐH đối với yêu cầu đào tạo nhân lực cho
sự nghiệp CNH- HĐH và nhu cầu người học
Chương trình đào tạo cứng nhắc, thiếu linh
hoạt, nặng lý thuyết, nhẹ phần thực hành, pp giảng dạy lạc hậu, quy trình thiếu mềm dẻo
Đội ngũ giảng viên và CB quản lý hẫng hụt,
không đáp ứng nhu cầu đổi mới cả về số lượng lẫn trình độ
Trang 7ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020
II Những thành tựu và yếu kém
II Yếu kém :
Quản lý vĩ mô đ/v hệ thống ĐH nặng tính
hành chính, bao cấp, ôm đồm nhưng rất quan liêu, chưa tạo tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trường.
Quy hoạch phát triển trường không rõ
ràng, không mang tính dài hạn, bố trí
không hợp lý trên lãnh thổ, làm giảm
hiệu quả đầu tư.
Trang 8ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020
Tóm lại, đổi mới GD ĐH VN không
theo kịp đổi mới kinh tế và yêu cầu hội nhập quốc tế
Quản lý giáo dục không theo kịp
xã hội hoá giáo dục
Trang 9ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020
III. Cơ hội và thách thức
Bối cảnh toàn cầu hoá, gia nhập WTO, AFTA
Khoảng cách giữa nước ta và các nước phát
triển gia tăng
Tình trạng mất chất xám
Trang 10ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020
IV Quan điểm chỉ đạo
Mục tiêu phát triển GDĐH đến năm 2020
Mục tiêu chung: GD ĐH phải có bước chuyển biến cơ
bản về chất lượng và quy mô đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, nâng một số trường lên đẳng cấp quốc tế.
Mục tiêu cụ thể:
• Hoàn chỉnh mạng lưới
• Hoàn thiện phân chia các chương trình đào tạo theo
hai hướng nghiên cứu và nghề nghiệp - ứng
dụng
• Mở rộng quy mô đào tạo, đạt tỷ lệ 200SV/1vạn dân
năm 2010, 450SV/1vạn dân năm 2020, 70–80% SV theo học các CT nghề nghiệp ứng dụng
• Xây dựng đội ngũ giảng viênvà CB quản lý GDĐH có
phẩm chất đạo đức và lương tâm nghề nghiệp
Trang 11ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020
IV Quan điểm chỉ đạo
Mục tiêu phát triển GDĐH đến năm 2020
Mục tiêu cụ thể:
• Nâng cao hiệu quả hoạt động KHCN trong các cơ
sở GD ĐH
• Đạt được thoả thuận về công nhận bằng cấp với
các nước trong khu vực và trên thế giới
• Hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lượng giáo
dục ĐH và cơ chế đảm bảo chất lượng
• Sử dụng các phương thức và công nghệ quản lý
hiện đại, đặc biệt là CNTT và truyền thông
• Xây dựng chính sách phát triển GD ĐH đảm bảo
quyền tự chủ và chịu trách nhiệm của nhà trường
về đào tạo, NCKH
Trang 12ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020
IV Quan điểm chỉ đạo
Các nhiệm vụ và giải pháp đổi mới GD ĐH
Điều chỉnh cơ cấu trình độ và hệ thống nhà
trường nhằm làm cho GD ĐH phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH của đất nước và
xu hướng phát triển của thế giới
Xây dựng chương trình GD ĐH theo 2
Trang 13ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020
IV Quan điểm chỉ đạo
Các nhiệm vụ và giải pháp đổi mới GD ĐH
Xây dựng quy trình đào tạo mềm dẻo và
liên thông, đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy và học tập ở đại học NCKH
Xây dựng đội ngũ giảng viên, CB quản lý
GD ĐH có bản lĩnh chính trị, có phẩm chất đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có trình
độ chuyên môn cao, phong cách quản lý và giang dạy tiên tiến, hiện đại.
Tăng cường hoạt động nghiên cứu và triển
khai nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
Trang 14ĐỀ ÁN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
VIỆT NAM giai đoạn 2006-2020
IV Quan điểm chỉ đạo
Các nhiệm vụ và giải pháp đổi mới GD ĐH
Đổi mới cơ chế tài chính GD ĐH nhằm đa
dạng hoá nguồn lực và nâng cao hiệu quả đầu tư
Đổi mới quản lý GD ĐH theo hướng tăng
quyền tự chủ, nâng cao trách nhiệm xã hội
và thúc đẩy cạnh tranh của các trường đại học
Nâng cao sức cạnh tranh của hệ thống giáo
dục trong quá trình hội nhập quốc tế.
Trang 15ĐỀ ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TỔNG THỂ
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2015
Các căn cứ
Chiến lược phát triển GD&ĐT trong thời
kỳ CNH-HĐH
NQ 14/2005-NQCP về đổi mới cơ bản
và toàn diện GD ĐH VN giai đoạn 2020
2006- NQ 33/NQ- BCT về việc xây dựng và
phát triển TP Đà Nẵng trong thời kỳ
CNH-HĐH
Trang 16ĐỀ ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TỔNG THỂ
CÁC PHÂNHIỆU KHOATRỰC THUỘC
VIÊN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
CÁC T.TÂM NGHIÊN CỨU
CÁC TỔ
Trang 17ĐỀ ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TỔNG THỂ
Trang 18ĐỀ ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TỔNG THỂ
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2015
Qui hoạch tổng thể phát triển ĐHĐN đến 2015
Các đơn vị được thành lập mới :
Cơ sở ĐHĐN tại tỉnh Kon Tum
Khoa Y trực thuộc
Viện đào tạo quốc tế
Viện Đại học mở
Viện Đào tạo Sau đại học
Trang 19ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ
• Triển khai đào tạo theo hệ thống tín chỉ từ khoá
tuyển sinh 2006 đối với cấp cao đẳng
• Hoàn thiện đề án và bảo vệ đề án nâng cấp
Trường Cao đẳng Công nghệ thành Trường Đại học Công nghiệp
• Tiếp tục đầu tư trang thiết bị, nâng cấp cơ sở vật
chất đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới
• Tiếp tục phát triển đội ngũ cán bộ, nhất là đội
ngũ giảng viên, phải đảm nhiệm được 80% khối lượng giảng dạy chuyên môn
• Tăng cường hợp tác quốc tế, tìm kiếm đối tác,
liên kết đào tạo cấp cao đẳng và liên thông cấp đại học với 1 trường nước ngoài
Trang 20chỉ email & tài khoản truy cập mạng riêng cho mỗi CB-SV
chức đoàn thể
ngân hàng đề thi dùng chung
Trang 21ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ
Nhiệm vụ và giải pháp cụ thể
Phát triển đào tạo
Phát triển thêm nhiều chuyên ngành đào
tạo mới
đào tạo chính qui bán thời gian, tổ chức lớp học
ban đêm, tạo cơ hội học tập cho công đồng
Đào tạo ngắn hạn, cấp chứng chỉ - phục vụ cho
nhu cầu trang bị kỹ năng nghề đa dạng của thị trường lao động.
Liên kết đào tạo với các cơ sở, tổ chức
KTXH, đào tạo theo mô hình sandwich
Trường-Cơ sở-Trường
Trang 22ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ Nhiệm vụ và giải pháp cụ thể
Quản lý hành chính
Từng bước chuẩn hoá công tác
quản lý nhà trường & kiểm định theo tiêu chuẩn ISO
Trang 23 Mỗi CB-GV hằng năm phải tham gia ít
nhất 1 khoá đào tạo
CB trẻ phải có kế hoạch nâng cao trình
độ chuyên môn, ngoại ngữ, tối thiểu
bằng C Anh văn, thạc sĩ trước 30 tuổi
Trang 24 Xúc tiến chương trình trao đổi Giáo
viên & SV tạo điều kiện giao lưu
quốc tế