Vai trò của Marketing trong việc ổn định thương hiệu kem đánh răng P/S của Unilever tại thị trường Việt Nam
Trang 1MUÏC LUÏC
Phần 1 : Lý do nhóm 1 chọn đề tài……… ……… 2
Phần 2 : Tìm hiểu về Marketing đóng vai trò gì trong việc ổn định thương hiệu kem đánh răng P/S của công ty Unilever Việt 2.Công tác marketing trong việc xây dựng thương hiệu 2.1 Thực trạng của vấn đề marketing hiện nay 4
2.2 Giới thiệu về công ty Unilever Việt Nam ……….………… 5
2.2.1 Nguồn nhân lực của tập đoàn Unilever ……… 7
2.2.2 Sơ đồ tổ chức của Công ty Unilever Việt Nam ……… ……….8
2.2.3 Nguồn nhân lực và sản phẩm của Unilever Việt Nam ….… 9
2.3 Công tác marketing trong việc xây dựng thương hiệu… …… 9
2.3.1 Probing the market: Nghiên cứu, phân tích, đánh giá và tiên đoán thị trường ……… ……….11
2.3.2 Partitioning the market (Phân khúc thị trường).……… 13
2.3.3 Pursuing the market (Lựa chọn thị trường mục tiêu)…… ……… 14
2.3.4 Positioning the brand (P4) – Định vị thương hiệu.……….15
2.3.5 Producing the brand (P5) – Xây dựng thương hiệu ……… ….15
2.3.6 Pricing the brand (P6) – Định giá thương hiệu……….…… 16
2.3.7 Placing the brand (P7) – Phân phối thương hiệu………16
2.3.8 Promoting the brand (P8) – Chiêu thị/ quảng bá thương hiệu……… … 17
2.3.9 Post-purchasing Activities (P9) – Các hoạt động dịch vụ………… 17
2.4 Công tác marketing với việc ổn định và phát triển thương hiệu … …18
2.5 Những điểm mạnh và điểm yếu của công ty : 2.5.1 Điểm mạnh……… 19
2.5.2 Điểm yếu ………… ……… 19
Phần 3 : Nhận xét và quan điểm của nhóm 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác marketing của Unilever 3.1.1 Cơ hội từ các yếu tố môi trường bên ngoài……… 21
3.1.2 Thách thức từ các yếu tố môi trường bên ngoài ……….22
3.2 Đặc điểm của công tác marketing của thương hiệu P/S : 3.2.1 Điểm mạnh của công tác marketing ……… ……… 23
3.2.2 Điểm chưa đạt yêu cầu của công tác marketing ……… 23
3.3 Ý kiến riêng của nhóm……… 24
Trang 2Tài liệu tham khảo.
Mặt khác, sự tiến bộ của khoa học_kỹ thuật đã tạo điều kiện cho cácngành sản xuất công nghiệp phát triển vượt bậc Hàng hoá sản xuất ra ngàymột nhiều hơn Bên cạnh đó, cuộc sống của con người ngày một nâng caohơn, nhu cầu hưởng thụ cuộc sống của con người cũng ngày một lớn hơn.Chính vì vậy, mà thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá đã được hình thành
và phát triển về cả quy mô lẫn chất lượng
Xuất phát từ nhu cầu muốn giải quyết đầu ra cho sản phẩm hàng hóacủa doanh nghiệp và người tiêu dùng mong muốn được thoả mãn nhu cầucủa mình, chính lúc này marketing hiện đại ra đời Từ khi ra đời cho đếnnay, marketing đã trở thành một hoạt động không thể thiếu của các doanhnghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Cùng với sự thăng rầm của nền kinh tế, thìmarketing cũng trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau để có được thànhtựu như ngày này
Marketing không phải chỉ là một công cụ giúp các doanh nghiệp báncác sản phẩm mà họ làm ra, mà marketing hiện đ ại còn là phương thức màdoanh ngiệp áp dụng để "tìm hiểu nhu cầu của khách hàng và thoả mãn nhu cầu của họ". Phương châm chỉ đạo chính của marketing hiện đại là
"chỉ bán những gì thị trường cần chứ không bán những gì doanh nghiệp sẳn có"
Tất cả các doanh nghiệp điều mong muốn xây dựng cho mình mộtthương hiệu trên thị trường Tất cả họ điều tiến hành hoạt động marketinghiện đại để đạt được mục tiêu Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng
áp dụng thành công chiến lược quảng bá thương hiệu của mình Vì vậy, để
có được một thương hiệu trên thị trường là một thành công không thể phủ
Trang 3nhập vai trò của marketing Doanh nghiệp phải tiến hành các hoạt độngmarketing một cách chuyên nghiệp với nhận thức thật đầy đủ về marketingmới đạt được thành công trên
Đã có thương hiệu, nhưng không phải là đã có đủ sự tự tin rằng sảnphẩm của thượng hiệu ấy sẽ giữ được vị thế của mình trong lòng của ngườitiêu dùng và thị phần với các đối thu cạnh tranh Nhiện vụ đặt ra khi đã cóthương hiệu thì phải giữ vững chổ đứng trên thị trường Doanh nghiệp phảitiến hàng hoạt động marketing liên tục và phải có hiệu quả hơn để đạt đượcmục tiêu này
Vì vậy sứ mạng của marketing không dừng lại ở việc xây dựngthương hiệu mà còn phải gia tăng chu kỳ sống cho sản phẩm Chính vì vaitrò không thể thiếu của marketing trong việc tao dựng thương hiêu và mang
lại sưc sống cho thương hiệu đó Nhóm của chúng em chon đề tài: "vai trò của marketing trong việc ổn định thương hiệu kem đánh răng P/S của Unilever trên thị trường Việt Nam" là đề tài cho b ài tiểu luận của mônMARKETING CĂN BẢN
Bài tiểu luận của nhóm chúng em được hoàn thành qua quá trình thamkhảo nhiều website, bài giảng, qua tìm hiểu doanh nghiệp Unilever mà nhóm
đã chọn Tuy nhiên cách nhìn nhận của nhóm chúng em còn mang tính chủquan, chúng em mong thầy góp ý để chúng em có thể hoàn thiện hơn bài viếtcủa mình cũng như rút kinh nghiệm cho những bài viết tiếp theo
Trang 4Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy THS Nguyễn Trì đã hướng
dẫn chúng em hoàn thành bài tiểu luận này !
Sinh viên nhóm 1- Lớp kế tóan tại chức.
Phần 2: Tìm hiểu về Marketing đóng vai trò
gì trong việc ổn định thương hiệu kem đánh
răng P/S của công ty Unilever Việt.
2.Công tác marketing trong việc xây dựng thương hiệu :
2.1 Thực trạng của vấn đề marketing hiện nay :
Trong một nền kinh tế đang mở cửa như nước ta hiện nay, người tiêudùng có nhiều cơ hội tiếp cận với những thương hiệu nổi tiếng thế giới Đâycũng là thách thức cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước Sự cạnh tranhtrên thị trường ngày càng lớn hơn gây nên áp lực với các doanh nghiệp sảnxuất hàng trong nước Đặc biệt nhất là các ngành hàng tiêu dùng Đứngtrước sự xuất hiện của nhiều sản phẩm mới người tiêu dùng ngày càng cónhiều nhu cầu nãy sinh hơn Nhu cầu ấy sẽ chi phối đến ý thích tiêu dùngcủa khách hàng
Khách hàng càng trở nên khó tín hơn, yêu cầu cao hơn như : kiểudáng, mẩu mã, công nghệ chế biến, giá cả, sự tiện lợi, chế độ hậu mãi saukhi mua sản phẩm, Mặc khác, cuộc khủng hoảng kinh tế làm cho tâm lýmua sắm của người tiêu dùng cũng bị ảnh hưởng không ích Họ chi tiêu kĩlưỡng hơn, cần nhiều thông tin hơn trước khi quyết định mua một sản phẩmnào đó
Cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay chính là thước đo về công tácmarketing của các doanh nghiệp trên toàn thế giới Sự loại bỏ các chiến lượckinh doanh không phù hợp, giúp cho các doanh nghiệp có được một bài học
về công tác marketing của mình Trước đây, các doanh nghiệp chỉ chú trọngphục vụ khác hàng dễ tính, bỏ qua các thị trường khó tính Thì ngày ngaynhững thị trường dễ tính cũng có những sự thay đổi không ít Xu hướng cắtgiảm chi tiêu không cần thiết cũng như tính xem xét giá cả của người tiêudùng trong thời kỳ khủng hoảng đã tạo nên một thị trường yêu cầu cao đối
Trang 5với sản phẩm như : thật sự cần thiết cho cuộc sống hằng ngày, chất lượngtốt, giá cả ổn định và có sức cạnh tranh, an toàn cho sức khoẻ của người tiêudùng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, sản phẩm của doanh nghiệp luôn thânthiện với môi trường thiên nhiên.
Bởi vậy, một doanh nghiệp đã có một thương hiệu trong lòng ngườitiêu dùng, nếu không có chiến lược marketing hiệu quả thì sẽ nhanh chốngđánh mất thương hiệu ấy Trong thời đại ngày nay, marketing càng trở nênquan trọng trong việc giữ vững thương hiệu
2.2
Giới thiệu về công ty Unilever Việt Nam :
Unilever Việt Nam là một trong số ít công ty kinh doanh có hiệu quảcủa nước ta hiện nay Unilever là một trong những tập đoàn đa quốc giacung ứng hàng tiêu dùng hàng đầu thế giới với các ngành hàng thực phẩm vàsản phẩm chăm sóc vệ sinh cá nhân và gia đình Có mặt tại Việt Nam từ năm
1995, tới nay đã có hai doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam: Công tyLiên doanh Lever Việt Nam (với VINACHEM) và công ty 100% vốn nướcngoài Unilever bestfoods & Elida P/S
- Vốn đầu tư: 56.280.470 USD
- Vốn pháp định:38.110.000 USD
Trong 10 năm qua, Unilever
Việt Nam (UVN) liên tục tăng trưởng
và trở thành một doanh nghiệp nước
ngoài thành công và đứng đầu tại Việt
Nam Từ năm 1995 đến năm 2004,
UVN đã phát triển rất mạnh: tốc độ
tăng trưởng doanh thu trung bình hàng
năm trên 60%; tổng doanh thu đạt
22.000 tỷ đồng Tổng sản lượng bán hàng trong 10 năm đạt 1,3 triệu tấntrong đó xuất khẩu đạt hơn 92.000 tấn Các sản phẩm của Công ty luôn được
đa dạng hóa và dẫn đầu thị trường, liên tục được người tiêu dùng bình chọn
là hàng Việt Nam chất lượng cao từ năm 1997 đến nay Đặc biệt UVN nằm
trong nhóm 5 công ty đa quốc gia hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêudùng có mức thu nhập bình quân trên đầu người cao nhất trên thị trường
Trang 6Bên cạnh đó, Công ty còn hoàn thành tốt việc nộp ngân sách nhà nước, từnăm 1995 đến 2004, Công ty đã nộp cho Nhà nước Việt Nam hơn 2.000 tỷđồng, trong đó nộp ngân sách năm 2004 gấp 40 lần so với năm 1995
Cho đến nay, UVN có khoảng 76 nhà cung cấp nguyên vật liệu, 54
nhà cung ứng bao bì và hơn 150.000 nhà phân phối trên toàn quốc với tổng
doanh số giao dịch với UVN khoảng 34 triệu USD mỗi năm Các công ty thuộc UVN hiện đang sử dụng khoảng 60% nguyên vật liệu và 100% bao bì
sản xuất trong nước
Không chỉ dừng ở các chỉ tiêu tăng trưởng và phát triển kinh doanh,Unilever đã thể hiện trách nhiệm của một công ty đa quốc gia khi xác định
xu hướng đầu tư lâu dài ở Việt Nam Công ty đã cam kết và coi việc bảo vệmôi trường và an toàn lao động là một trong những ưu tiên hàng đầu Camkết này đã thể hiện rất rõ trong toàn bộ quá trình sản xuất:
- Tất cả các nhà máy của Unilever đều tiến hành hoạt động sản xuất theonguyền tắc không có nước thải công nghiệp ra môi trường
- Đầu tư và sẵn sàng tiếp tục đầu tư cho thiết bị và phương tiện, thiết lậpnhững hệ thống quản lý cần thiết để duy trì các tiêu chuẩn an toàn về môi
trường theo quy định của Nhà nước Việt Nam và của UVN đối với những
hoạt động sản xuất của Công ty
- Liên tục phát triển và liên tục cải tiến các hệ thống quản lý tiêu chuẩnquốc tế đã được áp dụng trong tất cả các cơ sở sản xuất của Unilever như :
hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9001 - 2000, hệ thống quản lý môitrường ISO 14001, hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn nghề nghiệpOHSAS 18001 và đặc biệt là chương trình TPM - bảo trì năng suất toàndiện
Phương châm làm việc của Công ty là liên tục phát triển và liên tục cảitiến các hệ thống quản lý tiêu chuẩn quốc tế đã được áp dụng trong tất cả các
cơ sở sản xuất Với phương châm làm việc này đã đem lại những lợi ích cho
phát triển kinh doanh của Công ty Các nhà máy của UVN tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đã được nhận chứng chỉ các hệ thống quản lý ISO
và đặc biệt là hai cơ sở sản xuất của Lever Việt Nam tại Hà Nội và Thủ Đứcđã trở thành những nhà máy đầu tiên của Việt Nam lần lượt được Viện Bảo
trì Nhà máy Nhật Bản JLPM cấp giải thưởng TPM Excellence award vào
tháng 12 năm 2003 và tháng 11 năm 2004
Không chỉ chú trọng vào sản xuất kinh doanh mà trong thời gian qua, các
hoạt động của UVN luôn hướng tới hỗ trợ phát triển cộng đồng Trong 10
Trang 7năm qua, Công ty đã dành hơn 200 tỷ đồng cho các chương trình hỗ trợ pháttriển cộng đồng xã hội Công ty đã kết hợp với Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đàotạo cùng các cơ quan ban ngành địa phương thực hiện nhiều chương trình
lớn như P/S bảo vệ nụ cười Việt Nam, Vì ánh mắt trẻ thơ, chương trình
giáo dục vệ sinh rửa tay sạch sẽ với Lifebuoy, Học bổng OMO dành cho trẻ em nghèo vượt khó, Làng Hy vọng, Trường học dành cho trẻ khiếm thị Nguyễn Đình Chiểu Trong các hoạt động nhân đạo, UVN trợ cấp
thường xuyên cho các Mẹ Việt Nam Anh hùng, các thương binh có hoàn
cảnh gia đình khó khăn; các trẻ em rnồ côi, xây dựng " nhà tình nghĩa " và
"
nhà tình thương" tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh và trợ giúp đồng bào
chịu ảnh hưởng bão lụt và thiên tai, tham gia ủng hộ Quỹ vì người Năm 2004, Quỹ UVN được thành lập nhằm góp phần tích cực vào việc cải
nghèo-thiện cuộc sống của người dân Việt Nam thông qua việc hỗ trợ các mục đíchhoàn thiện nhu cầu về sức khỏe và vệ sinh của người dân Việt Nam, đặc biệt
là phụ nữ và trẻ em nông thôn
Năm 2000, UVN đã vinh dự được Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà
Xã hội Chủ nghĩa Nam trao tặng Bằng khen về những thành tích xuất sắc trong sản xuất, kinh doanh, hoạt động xã hội và hỗ trợ cộng đồng và năm 2001 được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba về những đóng góp nổi bật cho sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, đồng thời công nhận là một điển hình về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam UVN còn được nhận rất nhiều bằng khen của các cơ quan và tổ chức xã hội
vì sự đóng góp tích cực và hiệu quả trong việc nâng cao những tiêu chuẩn vềchăm sóc sức khỏe và hỗ trợ công cuộc xóa đói giảm nghèo cho người dân
địa phương Năm 2005, tại lễ kỷ niệm 10 năm ngày thành lập, UVN đã vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì do Chủ tịch nước Việt
Nam trao tặng.
2.2.1 Nguồn nhân lực của tập đoàn Unilever :
Là công ty kinh doanh hàng
tiêu dùng nhanh hàng đầu
với doanh thu 40 tỷ Euro
Được thành lập trên 75 năm
Có trụ sở chính tại Anh và
Hà Lan
Trang 8 Đội ngủ nhân viên trực tiếp trên toàn cầu là 180.000 người.
Sản phẩm được sử dụng 150 triệu lần một ngày trên 150 quốc gia
2.2.2 Sơ đồ tổ chức của Công ty Unilever Việt Nam :
Giám đốc điều hành công ty Unilever
Quản lý xưởng sản xuất thực phẩm
Phòng
Phòng cung ứng vật tư
Trang 92.2.3 Nguồn nhân lực và sản phẩm của Unilever Việt Nam :
Là công ty kinh doanh hàng tiêu dùng nhanh số 1 tại Việt Nam vớidoanh thu trên 500 triệu USD
Chính thức hoạt động tại Việt Nam từ năm 1995
Gồm 2 đơn vị thành viên: công ty liên doanh Unilever Việt Nam vàcông ty TNHH Unilever Việt Nam
Có 15.000 nhân viên trực tiếp và trên 10.000 nhân công gián tiếp
Tổng vốn đầu tư trên 120 USD
Có 18 thương hiệu sản phẩm đang kinh doanh có hiệu quả trên thị
trường như: OMO,
C ông tác marketing trong việc xây dựng thương hiệu :
Một trong những sản phẩm được nhiêu người biết đến là kem đánhrăng mang thương hiệu P/S của
Unilever Thương hiệu P/S đã trở
thành thương hiệu của tập đoàn
Unilever sau khi cuộc chuyển
nhượng thương hiệu thành công với
công ty sở hữu thương hiệu là công
Trang 10ty Hoá mỹ phẫm P/S thuộc sở công nghiệp thành phố Tận dụng một thươnghiệu có sẳn sẽ giúp cho Unilever giảm bớt giai đoạn chinh phục thị trường.Khi đã có thương hiệu trong tay, Unilever tập trung khai thác giá trị củathương hiệu có sẳn và bổ xung sức sống cho thương hiệu ấy bằng việc đadạng hoá sản phẩm mang nhãn hiệu P/S Ngày nay, P/S đang sở hữu các sảnphẩm được người tiêu dùng ưa chuộng như:
P/S bảo vệ hai lần
P/S Muối + vitamin E
P/S vitamin
P/S chanh
P/S trà xanh
P/S trà xanh hoa cúc
P/S bảo vệ 3 lần trắng
Trang 11nhiều lĩnh vực kinh doanh về nhiều ngành hàng, Unilever đã thực hiện mộtchiến lược marketing mix cho thương hiệu P/S
Một vài đặc điểm thị trường của thương hiệu P/S: chiến lượcmarketing cho thương hiệu P/S bao gồm:
2.3.1 Probing the market : Nghiên cứu, phân tích, đánh giá và tiên đoán thị trường :
Vấn đề nghiên cứu thị trường đã được Unilever thực hiện một cách chu
đáo và thận trọng Vì nếu không thể có những số liệu chính xác thì sẽ ảnhhưởng đến khả năng đánh giá đúng thị trường Và tiên đoán thị trường sẽđúng Nếu mọi công tác đều cho kết quả không đúng với thực tế sẽ khôngtránh khỏi việc thua lỗ trong kinh doanh
- Nghiên cứu và phân tích thị trường:
Dân số Việt Nam có trên 8 5 triệu người vào năm 2009 (là nước đôngdân đứng hàng thứ 3 của châu Á và thứ 13 trên thế giới) đây là một thịtrường rộng lớn
Tốc độ gia tăng dân số là 1 2% _ cho thấy khả năng mở rộng của thịtrường luôn đảm bảo
Dân số có độ tuổi từ 12 đến 55 chiếm 85% dân số _ dân số trẻ cho thấynăng lực về tài chính và sự tự thoả mãn mong muốn rất là cao
Dân số chủ yếu tập trung ở đồng bằng và tập trung ở vùng nông thônnhiều hơn thành thị_ sự phân bố dân cư không đồng điều và trên mộtphạm vi rông lớn, cho thấy thị trường tiêu thụ chủ lực nhất là ở đồngbằng và cùng nông thôn
Trình độ nhận thức của người dân ngày một được nâng lên Khả năngtự cập nhật thông tin qua các phương tiện truyền thông địa phương rấtnhanh chống: như báo, hệ thống các đài truyển thanh, truyền hình địaphương, internet, _ cho thấy có thể áp dụng những phương pháp tiếpthị sản phẩm bằng cách gián tiếp qua các nguồn thông tin mà người tiêudùng sử dụng
Sự tăng trưởng của nền kinh tế luôn dương ( khoảng 6.5% năm)_ chothấy sức mua của thị trường luôn ổn định
Thu nhập bình quân đầu người năm 2006 là 600USD năm_ thu nhậpkhông cao nên chính sách về giá thích hợp cho các sản phẩm binh dânnhưng chất lượng đảm bảo
Trang 12 Khủng hoảng kinh tế đầu năm 2007 đã ảnh hưởng một phần lớn đếncông ăn, việc làm của một bộ phận dân nhập cư tại các thành phố và đôthị lớn trong cả nước_ người tiêu dùng có xu hướng chi tiêu thận trọnghơn, chọn lựa kỹ hơn.
Nguồn tài nguyên phong phú nhất là đá vôi phục vụ sản xuất cho cácngành như xi măng, phân bón, và cả kem đánh răng_ việc đảm bảonguồn nguyên liệu sẽ giúp cho doanh nghiệp hạn chế sử dụng nguyênliệu nhập khẩu, làm giảm giá thành và tăng sức cạnh tranh cho sảnphẩm
Nguồn tài nguyên về năng lượng vẫn có trữ lượng khai thác ước tínhđến 2050 như than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên._Nguồn năng đảm bảotrong một thời gian nửa đủ để doanh nghiệp thay thế bằng một nguồnnăng mới thân thiện với môi trường hơn
Năng lượng điện đang được khai thác để đáp ứng nhu cầu trong nướcnhư thuỷ điện, nhiệt điện, điện hạt nhân, năng lượng điện từ gió và mặttrời._ viêc đảm bảo năng lượng điện giúp cho quá trình sản xuất đượcliên tục, doanh nghiệp có thể chủ động trong việc nhận và thực hiện cácđơn hàng đúng hạn
Chính sách mở cửa nền kinh tế, lấy tăng trưởng của kinh tế làm thước
đo cho sự phát triển của xã hội._ sự hổ trợ của chính sách quản lý kinh
tế của nhà nước sẽ là nền tảng của việc phát triển quy mô sản xuất củadoanh nghiệp
Nhà nước có chính sách khuyến khích đầu tư nghiên cứu ứng dụngkhoa học công nghệ mới vào tất cả các lĩnh vực để tạo đà cho sự pháttriển của xã hội._ sự hổ trợ và bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp củanhà nước sẽ giúp doanh nghiệp yên tâm đầu tư nghiên cứu và ứng dụngcác thành tựu của khoa học công nghệ vào đời sống
- Tiên đoán thị trường :
Căn cứ vào những số liệu khảo sát thị trường doanh nghiệp có thể dựbáo được mức tăng trưởng của thị trường từ đó có kế hoạch sản xuấtcho phù hợp
Kem đánh răng là một sản phẩm thiết yếu của cuộc sống vì vậy để xâydựng thương hiệu vững mạnh thì cần phải có một chiến lược marketingphù hợp
Trang 13 Unilever là một doanh nghiệp thành công trong việc đưa thương hiệu P/
S đến tay người tiêu dùng Việt Nam bằng chiên lược marketing mix
2.3.2 Partitioning the market ( Phân khúc thị trường ) :
Trước hết nên hiểu thế nào là
thị trường :Trải qua quá trình
phát triển có nhiều khái niệm về
thị trường
- Theo nghĩa hẹp: thị trường là
một điểm cụ thể, ở đó người mua
và người bán gặp nhau để trao
đổi hàng hoá hay dịch vụ
- Theo nghĩa rộng: thị trường là
một biểu hiện bằng hình thức bên
ngoài toàn bộ những hoạt động
trao đổi hàng_ tiền mà nội dung
hàm chứa bên trong là những mối quan hệ giữa tổng số cung và tổng số cầucủa từng loại hàng hoá dịch vụ cụ thể
Vậy thế nào là phân khúc thị trường, và vì sau phải phân khúc thị trường:
- Phân khúc thị trường là phân chia thị trường tổng thể không đồng nhấtthành một nhóm, bộ phận đồng nhất về một tiêu thức nào đó.Khi dùng nhiềutiêu thức để phân khúc, số lượng nhóm tăng lên, số lượng người của mỗinhóm giảm xuống Qua đó, giúp doanh nghiệp chọn nhóm thị trường phùhợp với mình, nghiên cứu người mua chính xác và rõ ràng hơn
- Thị trường tổng thể rất rộng lớn, chẳng hạng thị trường người tiêu dùngbao gồm một số rất nhiều khách hàng, rất khác nhau về nhu cầu, tuổi, giớitính, thị hiếu, thói quen, khả năng tài chính Doanh nghiệp không thể phục
vụ hết khách hàng quá đông, lại có nhiều khác biệt như vậy Bên cạnh đó cónhiều doanh nghiệp cùng kinh doanh một ngành hàng, các doanh nghiệpphải cạnh tranh nhau Vì vậy, mỗi một doanh nghiệp dựa trên một thế mạnh
về các nguồn lực của mình, chỉ có thể phục vụ một phần nào đó của thịtrường Cho nên các doanh nghiệp phải phân khúc thị trường hay phân loạithị trường
_ Thị trường của thương hiệu P/S được phân thành những khúc thị trường cụthể như: