Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Vai trò của ngân hàng nhà nước việt nam
Trang 1A LờI Mở ĐầU:
Trong giai đoạn đầu của quá trình hội nhập và mở cữa, đất nớc có nhiều cơhội tiếp cận với nền kinh tế ngoại nhập, cũng nh phải đối đầu với những tháchthức và khó khăn, sự gia nhập của các tổ chức kinh tế nớc ngoài vào trong nớc
đòi hỏi chúng ta phải thay đổi cách quản lý và điều hành nhiều ngành kinh tếlàm thế nào chúng ta có thể cạnh tranh lành mạnh với các tổ chức kinh tế n ớcngoài, hạn chế những khó khăn, tiếp cận tốt các cơ hội
Khi gia nhập WTO, ngành ngân hàng là một trong những ngành mở củă đầutiên, đòi hỏi phải có những đổi mới trong toàn ngành thì vai trò quản lý củangân hàng trung ơng là rất quan trọng cần đợc quan tâm hơn bao giờ hết Khácvới các tổ chức tài chính thông thờng là hoạt động với mục đích lợi nhuận thìNHTW hoạt động chủ yếu với mục đích điều tiết ở tầm vĩ mô cho nền kinh tế,
đa ra những chính sách tiền tệ và các công cụ làm ổn định thị trờng tiền tệ tạo
điều kiện phát triển cho nền kinh tế, đảm bảo sự ổn định của toàn hệ thống ngânhàng bằng việc quản lý giám sát toàn bộ hệ thống ngân hàng thơng mại và các
tổ chức tín dụng Với vai trò là ngới cung ứng tiền cho nền kinh tế cũng là ngờihoạch định chính sách tiền tệ quốc gia, trong giai đoạn đầu của hội nhậpNHTW đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự đổi mới các chính sách quản lý
hệ thống tài chính quốc gia Vì thế tìm hiểu về vai trò quản lý của NHTW giai
đoạn này là rất cần thiết Chúng ta có thể nắm bắt đợc những thay đổi ở tầm vĩmô của toàn bộ hệ thống tài chính trong giai đoạn hội nhập
Hiểu biết của em về ngân hàng trung ơng còn rất hạn chế vì vậy em chọn đề tàinày mong rằng mình có thể hiểu đợc sâu hơn về NHTW
Em xin cảm ơn các thầy cô đã giúp em hoàn thành xong đề tài này!
Trang 2Từ những năm đầu của thế kỷ XV các ngân hàng thơng mại ra đời, hoạt độngkinh doanh đa năng nên gọi la ngân hàng thơng mại đa năng Trong thời kỳnày, các ngân hàng đều có chức năng hoạt động nh nhau bao gồm phát hànhgiấy bạc ngân hàng, kinh doanh, nhận tiền gửi của khách hàng, chiết khấu, chovay, thực hiện các dịch vụ thanh toán khác và đơng nhiên mục tiêu la lợinhuận đẻ tìm kiếm lợi nhuận, các ngân hàng bắt đầu cạnh tranh nhau Trongquá trình cạnh tranh đó, có nhiều ngân hàng bị phá sản, và tất yếu có nhiềungân hàng lớn dần lên.
Đến cuối thế kỷ XVIII, lu thông hàng hoá đợc mở rộng cả về qui mô và phạm
vi Hoạt động ngân hàng đợc chuyên môn hoá ngày càng cao và tách thành hainhóm:
+ Một số ngân hàng lớn, uy tín tách ra khỏi hệ thông ngân hàng thơngmại, không kinh doanh tiền tệ nữa, chỉ đảm nhận lệnh phát hành giấy bạc vào luthông, mục tiêu vẫn là lợi nhuận
+ Các ngân hàng còn lại không phát hành giấy bạc nữa mà chỉ kinh doanhtiền tệ để tìm kiếm lợi nhuận
Nh vậy thực tế khách quan của nền kinh tế đã hình thành nên hai nhóm ngânhàng: nhóm ngân phát hành và nhóm ngân hàng kinh doanh tiền tệ Hoạt độngcủa các ngân hàng phat hành chính là cơ sở để hình thành nên NHTW sau này NHTW Anh và Pháp là ra đời sớm nhất Là hai ngân hàng lớn nhất Thế giớivào cuối thế kỹ XIX Thế kỷ XX mở ra bớc ngoặt lớn trong lịch sử hình thànhNHTW Năm 1920 Hội nghị Tài chính và Tiền tệ quốc tế lần đầu tiên đợc tổchức tại Brussels, nhấn mạnh rằng những quốc gia nào cha có một NHTWgiống nh Ngân hàng Anh và Pháp Thì nên sớm có một ngân hàng nh thế, vìmột NHTW không những thực hiện tốt quản lý dữ trữ quốc gia cung ứng và
điều tiết tiền tệ, bảo vệ giá trị đồng tiền quốc gia và quản lý hoạt động ngânhàng, mà còn tạo ra nhiều thuận lợi trong quan hệ quốc tế và thơng mại, tàichính và hợp tác kinh tế Trong vòng 30 năm tiếp theo hàng loạt các NHTWkhắp Thế giới ra đời, củng cố vai trò quan trọng của thiết chế NHTW trong điềutiết vận hành và phát triển kinh tế Điều quan trọng trong giai đoạn 30 năm này
là sự nhận thức về vai trò điều hành tiền tệ củng nh ảnh hởng của nó tới nềnkinh tế Ngay trong chiến tranh thế giới thứ 2, hầu nh tất cả các NHTW đều cổphần t nhân, vốn của Nhà nớc nếu có thì củng chỉ chiếm một phần nhỏ và thờngkhông đáng kể Nghĩa là quyền phát hành tiền, điều tiết cung ứng tiền tệ, trungtâm thanh toán chuyển nhợng bừ trừ, đại diện cho chính phủ trong và ngoài nớc
Trang 3vẫn nằm trong tay t nhân Đó là điều nguy hiểm, vì nó làm cho Chính phủkhông thể bảo đảm việc điều tiết cung tiền tệ hoàn toàn theo ý muốn vào mọilúc, và hậu quả là khó đảm bảo nền kinh tế vận động và phát triển đúng h ớng.
Do đó, sau Chiến tranh thế giới thứ 2 Các nhà nớc lần lợt quốc hữu hoá cácNHTW, đa NHTW thuộc về sở hữu công cộng Đây là giai đoạn bắt đầu củaNHTW hiện đại
Năm 1946 Hoa Kỳ quốc hữu hoá hệ thống dữ trữ Liên bang
Năm 1946 nớc Anh quốc hữu hoá NH Anh
Năm 1946 Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà quốc hữu hoá chi nhánh
NH phát triển Liên bang Đông Dơng tại Hà Nội
Từ thời điểm đó, NHTW trở thành NH mẹ của toàn bộ các NH còn lại trongmỗi lãnh thổ, với các đặc điểm chính sau:
- NHTW là một định chế công cộng, có nhiệm vụ in tiền giấy và phát hànhtiền, là chủ NH của các NH còn lại và Chính phủ NHTW quản lý và
điều tiết những vấn đề vĩ mô nền kinh tế Không tiếp xúc trực tiếp vớinhân dân
- Những NH còn lại hợp thành hệ thống NH trung gian ở một số nớc NHtrung gian còn đợc gọi là NH thành viên hay NHTM
Ngày nay tất cả các quốc gia trên Thế giới đều có một NHTW phơng thức tổchức và hoạt động của mỗi NHTW có thể khác nhau khi so sánh NHTW nàyvới NHTW khác Do đặc điểm tổ chức và mức độ phát triển của mỗi nền kinh
tế ở mỗi quốc gia Có những NHTW rất nhỏ với phạm vi hoạt động đơn giản vàthu hẹp, nhng cũng có những NHTW đầy quyền lực với những hoạt động quản
lý tinh vi phức tạp, phạm vi ảnh hởng công việc lan ra toàn Thế giới nh NHTWHoa Kỳ, Nhật, Pháp, và Liên bang Đức Tuy nhiên hầu nh tất cả các NHTW
đều giống nhau một số lớn các công việc chung có thể quy về những nguyên tắchoạt động của NHTW, đó là những việc thuộc phát hành và kinh doanh NH.1.1.2 Vị trí và hoạt động của NHTW
Cho đến nay trên Thế giới có 3 mô hình tổ chức và quản lý của NHTW:
- NHTW trực thuộc quốc hội (NH dự trữ Liên bang Hoa kỳ, NH dữ trữLiên bang Đức )
- NHTW trực thuộc Chính phủ (NH Pháp, NH Anh, NH nhà nớc ViệtNam )
Trang 4- NHTW trực thuộc Bộ Tài chính ( xuất hiện đầu tiên ở Pháp, Anh sau đó
là các nớc Malaixa, Thái Lan, Inđônêxia Sau đó ngời ta đã lần lợt từ
bỏ mô hình này và nó đợc coi là kinh nghiệm không thành công của nênkinh tế thị trờng)
Mặc dù đợc tổ chức theo những mô hình khác nhau nhng nhìn chung mục tiêucủa NHTW là ổn định giá trị đồng tiền cả về đối nội cũng nh đối ngoại, tạo điềukiện phát triển kinh tế, kiểm soát hệ thống NH, đảm bảo cho hệ thống NH hoạt
động theo trật tự pháp chế, an toàn và hiệu quả Để đạt đợc các mục tiêu nàyNHTW phải thực hiện các chức năng sau:
- Phát hành tiền: Với vai trò đợc quyền phát hành tiền của chính phủ cóhiệu lực pháp định sử dụng trong toàn quốc nh phơng tiện trao đổi,NHTW trực tiếp quản lý cung ứng tiền mặt tức cơ số tiền tệ Vì tiền mặt
đợc xem là loại tiền mạnh nhất trong hệ thống tiền tệ và qua đó tiền gửi
có kỳ hạn đợc hình thành cho nên việc quản lý mức độ cung ứng tiền mặt
là công cụ thứ nhất giúp NHTW điều tiết mức cung ứng tiền tổng hợp
- Là NH của các NH trung gian
+NHTW là trung tâm thanh toán chuyển nhợng, bù trừ của các NH trunggian: Vì tất cả các NH thơng mại và tổ chức Tài chính trong nớc đều phải
mở tài khoản và ký quỹ tại NHTW nên NH này hoàn toàn thực hiện vai trò
điều tiết thanh toán giữa các NH thơng mại Vai trò này giúp cho NHTWmột mặt có thể theo giỏi kiểm soát và quản lý hoạt động của toàn bộ hệthống tài chính trong nớc Mặt khác có thể quản lý lợng tín dụng ra vàotrong hệ thống Tài chính vào những thời điểm nhất định Thông qua đóNHTW kiểm soát đợc khối lợng tiền cung ứng bởi các NH thơng mại và tổchức Tài chính trong nền kinh tế
+NHTW là NH quản lý dự trữ bắt buộc của hệ thống NH trung gian: Dữ trữbắt buộc là tiền mặt và tỷ lệ dữ trữ bắt buộc là tỷ lệ phần trăm tiền mặt/ tổng
số tiền mặt do nhân dân gửi vào, mà các NH thành viên phải lu lại tại khotiền mặt của NH hoặc ký gửi tại NHTW Từ thế kỷ XIX trở về trớc tỷ lệ dữtrữ tối thiểu là do mỗi các NH thơng mại va tổ chức tài chính tự xác định
Đến đầu thế kỷ XX và đặc biệt là sau chiến tranh Thế giới th 2 các NHTWdần dần quy định tỷ lệ dữ trữ bắt buộc tối thiểu Cho các NH thành viên KhiNHTW quyết định thay đổi dữ trữ bắt buộc, nó ảnh hởng lớn đến việc thắtlại hay nới lỏng cung ứng tiền tệ của hệ thống NH trung gian, tức là cung
Trang 5ứng tiền trong nền kinh tế Với vai trò quản lý dữ trữ bắt buộc, NHTW cócông cụ thứ 2 để điều tiết nền kinh tế vĩ mô, là việc quyết định tỷ lệ dữ trữbắt buộc.
+ NHTW là cứu cánh cho vay cuối cùng của hệ thống NH trung gian.Không có NH trung gian hoặc tổ chức tín dụng nào dám đảm bảo rằng tronglịch sử hoạt động của mình cha hề có lúc kẹt tiền mặt và có lúc dễ bị vỡ nợvì những đợt rút tiền ồ ạt của nhân dân Vì thế khi NH trung gian không cóchổ nào khác cho vay không thu hồi cho vay về kịp Thì nó phải đến NHtrung ơng vay tiền nh cứu cánh cho vay cuối cùng NHTW cho NH trunggian vay với phơng thức cho vay chiết khấu, lãi suất của sự cho vay này làlãi suất chiết khấu Khi NHTW tăng lãi suất chiết khấu nó làm giảm lợngcung ứng tiền trong toàn bộ nền kinh tế Ngợc lại khi giảm lãi suất chiếtkhấu NHTW khuyến khích các NH trung gian cho vay nhiều tiền hơn, vì khicần thanh toán đã có cữa sổ cho vay với lãi suất thấp Nh vậy NHTW có thểdùng lãi suất chiết khấu để điều tiết lợng tiền cung ứng của hệ thông NHtrung gian Từ năm 1980 đến tháng 4/1996 lãi suất chiết khấu của Fed thay
đổi 27 lần, lần cao nhất là 15,5 % trong năm 1981, thấp nhất là 3% trongnăm 1993 Sự thay đổi dữ dội của lãi suất chiết khấu chứng tỏ nó là công cụ
điều tiết đích thực và thông dụng của NHTW
- NHTW là chủ NH, đại lý và cố vấn cho chính phủ Mở tài khoản và đại
lý cho chính phủ, thanh toán cho kho bạc nhà nớc, thay mặt chính phủquản lý dự trử quốc giavề ngoại tệ, vàng bạc, kim khí, đá quý, thực hiệntạm ứng cho ngân sách nhà nớc trong những trờng hợp cần thiết
1.2 Vai trò quản lý của NHTW
Vai trò quản ký của NHTW thể hiện qua viiệc lập và điều hành chính sáchtiền tệ quốc giavà thanh tra giám sát hoạt động ngân hàng
1.2.1 Chính sách tiền tệ và các công cụ.
NHTW là cơ quan thuộc bộ máy nhà nớc, đợc độc quyền phát hành giấp bạc
NH và thực hiện các chức năng quản lý nhà nớc về hoạt động tiền tệ, tín dụng
và ngân hàng, với mục tiêu cơ bản là ổn định giá trị đồng tiền Do tính chất
đó,NHTW nắm giữ một trong các công cụ quan trong nhất để quản lý nền kinh
tế vĩ mô, đó lá chính sách tiền tệ
- Khái niệm chính sách tiền tệ:
Hoạt động NH liên quan đén sự ổn định hay thay đổi của tiìen tệ về lulợng, chi phí và giá trị, dẫn đến sự tác động vào giá cả hàng hoá và giá trị
Trang 6tài sản, thu nhập cua nhân dân, làm chuyển biến mc sống của họ theo hai ớng khó kkhăn đắt đỏ hay thuận lợi tiện nghi Vì vậy để đạt đợc sự biến
h-động về đời sống và sinh hoạt kinh tế của cả cộng đồng, ngời ta có thể bắt
đầu bằng tác động vào tiền tệ Mối quan hệ này đã làmc cho những biến
động về tiền tệ đợc gọi là “chính sách tiền tệ”
Chính sách tiền tệ theo nghĩa rộng là chính sách điều hành toàn bộ khốilợng tiền trong nền kinh tế để phân bổ một cách hiệu quả nhất các nguồn tàinguyên nhằm thực hiện các mục tiêu tăng trởng, cân đối nền kinh tế, trên cơ
sở ổn định giá trị đồng tiền quốc gia
Chính sách tiền tệ thao nghĩa hẹp là chính sách đảm bảo sao cho khối ợng tiền cung ứng tăng thêm trong một năm tơng ứng với mc tăng trởng kinh
l-tế và chỉ số lạm phát (nếu có) nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần thựchiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô
Chính sách tiền tệ quốc gia là tổng thể các biện pháp của nhà nớc phápquyền nhằm cung ứng đầy đủ các phơng tiện thanh toán cho nền kinh tế,trên cơ sở đó ổn định giá trị đồng tiền quốc tế Chính sách tiền tệ củaNHTW là tổng thể tất cả các biện pháp, công cụ ma NHTW sử dụng nhằm
điều tiết khối lợng tiền tệ, tín dụng, ổn định tiền tệ, góp phần đạt đợc cácmục tiêu của chính sách kinh tế
Dù quan niệm chính sách tiền tệ theo nghĩa nào, chính sách tiền tệ đều nhằmmục tiêu ổn định giá trị tiền tệ, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế,chính sách tiền tệ là tổng thể của các chính sách kinh tế của Nhà nớc để thựchiện vai trò quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế, ở những nớc mà NHTW trựcthuộc Chính phủ thì sự phân biệt chính sách tiền tệ của NHTW với chínhsách tiền tệ quốc gia không có ý nghĩa gì Trong trờng hợp này chính sáchtiền tệ mà NHTW thực hiện là chính sách tiền tệ quốc gia
Chính sách tiền tệ luôn hớng vào việc thay đổi lợng tiền cung ứng nên chủthể nào thực hiện chức năng phát hành tiền và điều hoà lu thông tiền tệ thìchủ thể đó phải trực tiếp vạch ra và thực thi chính sách tiền tệ Chủ thể đókhông ai khác ngoài NHTW
- Các công cụ của chính sách tiền tệ.
Để đạt đợc các mục tiêu đề ra của chính sách tiền tệ NHTW phải sử dụngmột hệ thống công cụ để điều tiết lợng tiền cung ứng đó là tái cấp vốn, tỷ lệdữ trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trờng mở, lãi suất, tỷ giá hối đoái, hạn mức tín
Trang 7dụng Việc sử dụng công cụ nào, mức độ nào tuỳ thuộc vào quan điểm củatừng quốc gia.
+ Công cụ tỷ lệ dữ trữ bắt buộc(DTBB)
Tỷ lệ DTBB là tỷ lệ giữa số lợng phơng tiện thanh toán cần vô hiệu hoá trêntổng số tiền gửi huy động nhằm điều chỉnh khả năng thanh toán hoặc chovay của các NH thơng mại
Cơ chế tác động:
Thông qua công cụ DTBB, NHTW tác động đên cả khối lợng giá cả tín dụngcủa các NHTM từ đó tác động đến khả năng cung ứng tín dụng và khả năngtạo tiền của hệ thống NHTM
Về số lợng : Tăng hay giảm tỷ lệ DTBB có nghĩa là giải phóng hay phongtoả, cho hoặc không cho các NHTM sử dụng khối lợng tiền tệ bị coi là thiềuhay d thừa, cũng tức là thắt chặt hay nới lỏng khả năng tạo tiền của cácNHTM
Về chi phí : giảm hay tăng DTBB (DTBB không đợc hởng lãi, nếu có thìthờng là rất thấp) sẻ làm tăng hoặc giảm chi phí tín dụng của NHTM
Tăng hay giảm số lợng tín dụng kép: Do tăng, giảm chi phí , tăng giảm lãisuất cho vay, dẫn đến giảm hoặc tăng dung lợng tín dụng
Ưu điểm :
Nó có thể tác động đầy quyền lực đến quá trình cung ứng tiền tệ
Tạo nên mối quan hệ giữa tạo tiền do NHTM thực hiện với tại cấp vốn tạiNHTW
Tăng cờng quyền lực cho NHTW tuỳ theo mục đích của chính sách tiền tệ
và tuỳ theo mức vốn khả dụng của các NHTM, NHTW có quyền điều chỉnh
tỷ lệ DTBB và các NHTM có trách nhiệm thực hiện
Đảm bảo sự cạnh tranh giữa các NH vì nó áp dụng không phân biệt mọi
NH trong toàn bộ hệ thống NH
Đảm bảo khả năng thanh toán cho NHTM , giúp NHTM tránh đợc rủi ro
do mất khả năng thanh toán
Nhợc điểm:
Mặc dù có thể có những thay đổi trong cung ứng tiền tệ băng những thay
đổi nhỏ trong DTBB nhng lại khả tốn kém về chi phí quản lý
Việc tăng DTBB có thể gây nên vấn đề khả năng thanh khoản ngay đốivới một NH có dữ trữ vợt mức thấp
Trang 8 Việc không ngừng thay đổi tỷ lệ DTBB củng gây ra tình trạng kém ổn
định cho các NH và làm cho việc quản lý khả năng thanh khoản cho các
NH đó khó khăn hơn
+ Công cụ nghiệp vụ thị trờng mở.
Nghiệp vụ thị trờng mở là hoạt động của NHTW mua, bán giấy tờ có giángắn hạn ( Tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHTW, chứng chỉ tiền gửi ) Trênthị trờng, điều hoà cung _ cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hởng đến khối dữtrữ của các NHTM từ đó tác động đến khả năng cung ứng tín dụng của cácNHTM dẩn đến làm tăng hay giảm các khối lợng tiền tệ bằng cách bán cácloại giấy tờ có giá, NHTW có thể thu hẹp tín dụng, giảm khối lợng tiền tệtheo ý muốn để ngăn chặn lạm phát ngợc lại, khi NHTW mua các loại giấy
tờ có giá ngắn hạn, tăng khối lợng tiền tệ, mở rộng tín dụng, thúc đẩy đầu t
và tăng trởng kinh tế, khả năng thành khoản của các NHTM
NHTW dễ đảo ngợc tình thế khi có một quyết định sai lầm về việc sửdụng công cụ này bằng cách lập tức sử dụng việc đảo ngợc công cụ đó Thí
dụ, nếu NHTW thấy rằng cung ứng tiền tệ tăng quá nhanh do mua quá nhiềugiấy tờ có giá trên thị trờng mở thì nó có thể sửa chữa ngay bằng cách tiếnhành nghiệp vụ bán trên thị trờng mở
Việc thực hiện có thể đợc hoàn thành nhanh chóng Khi muốn thay đổi cơ
số tiền tệ hoặc dữ trữ NHTW có thể quyết định ngay trong phiên giao dịch
Nhợc điểm:
Hoạt động của tị trờng mở là một công cụ gián tiếp, vì vậy nếu cấcNHTM không phản ứng với hoạt động của NHTW thì công cụ này coi nhkhông phát huy tác dụng
Để đạt đợc mục đích điều tiét vĩ mô của mình, NHTW có thể mua với giácao, bán với giá thấp, do đó làm méo mó thị trờng chứng khoán, không phản
ánh đúng cung cầu của các giấy tờ có giá, phá vỡ sự cân bằng tự nhiên củathị trờng
Trang 9+ Công cụ lãi suất tín dụng.
Lãi suất đợc xem là công cụ gián tiếp thực hiện chính sách tiền tệ trongviệc điều khiển mức cung ứng tiền tệ cho nền kinh tế Sỡ dĩ nói rằng lãi suất
là công cụ gián tiếp vì lãi suất không trực tiếp làm tăng hay giảm khối lợngtiền tệ tron g lu thông nhng sự tăng giảm lãi suất có thể kích thích sản xuấthoặc kìm hảm sản xuất Vì vậy,nó là công cụ rất lợi hại, có sức công phághê gớm Cơ chế điều hành lãi suất đợc hiểu là tổng thể các chủ trơng, chínhsách và giải pháp cụ thể của NHTW nhằm kiểm soátvà điều tiết lãi suất trênthị trờng tiền tệ, tín dụng trong từng thời kì nhất định
Cơ chế tác động: việc điều hành lãi suất chủ yếu thông qua hai cơ chế:
Thứ nhất: Cơ chế điều hành gián tiếp:
Thông qua cơ chế tái cấp vốn chiết khấu, tái chiết khấu, cho vay cầm cốchng từ có giá ) của NHTW đối với các tổ chức tín dụng NHTW thực hiệnquản lý gián tiếp lãi suất cho vay của các NHTM đối với nền kinh tế Cơ chếnày đợc thựcn hiện theo nguyên tắclà trong điều hành chính sách lãi suất,NHTW chỉ công bố mức lãi suất áp dụng đối với các khoản cho vay tái chiếtkhấu hoặc cho vay cầm cố chng từ có giad của mình đối với các tổ chức tíndụng Các mức lãi suíât tiền gửi và cho vay cụ thể theo từng thời hạn, từng
đối tợng của các tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế sẽ do tổ chức tín dụng
ấn định, dụa trên cơ sỡ cung cầu về vốn và sự cạnh tranh trên thị truờng Khimuốn điều chinh rlãi suất kinh doanh của tổ chức tín dụng đối với nền kinh
tế, phù hợp ví mục tiêucủa chính sách tiền tệ tng giai đoạn NHTW sẽ thựchiện thông qua việc điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu của mình đối với các tổchức tín dụng Từ đó tác động đến lãi suất thị trờng tiền tệ liên ngân hàng
Và cuối cùng sẽ tác động đến lãi suất kinh doanh của tổ chức tín dụng đốivới các chủ thể trong nền kinh tế
Ưu điểm: Nhờ công cụ này NHTW là ngòi co vay cuối cùng, kiểm tra chất
lợng tín dụng của các NHTM, bơm tiền ra lu thông theo mức độ dã đợckhống chế để kìm chế lạm phát hoặc kích thích tăng trởng kinh tế Đối vớicác NHTM, với t cách là ngời đi vay để cho vay, khi vốn khả dụng bị đe doạthì NHTW là chổ dựa, là cứu tinh của họ Bởi vì, với số tiền NHTM cungứng họ có khả năng điều tiết đợc vốn khả dụng, phục hồi khả năng sẵn sàngthanh toán
Nhợc điểm: NHTW không thể nắm chắc đợc kết quả của sự điều tiết.
Trong trờng hợp này, quyền lực của NHTW và NHTM hầu nh ngang nhau
Trang 10NHTWcó quyền cho vay và đẻ khuyến khích vay, họ hạ lãi suất tái cấp vốnxuống, nhng NHTM lại có quyền quyết định là có vay hay không và nếuNHTM không vay thì mục đích công cụ này không thực hiện đợc.
Thứ hai: Cơ chế điều hành trực tiếp:
Thông qua các hình thức quản lý lãi suất của các tổ chức tín dụng đối vớinền kinh tế nh qui định các mức lãi suất cụ thểvề tiền gửi, cho vay, khung lãisuất, trần lãi suất cho vay, biên độ chênh lệch lãi suất bình quân Thực chất
là NHTW qui định mức lãi suất cho vay tối đa hoặc tiền gửi tối thiểu của các
tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế Trong phạm vi lãi suất đợc cho phép,các tổ chức tín dụng có quyền ấn định lãi suất kinh doanh cho phu hợp Khi
có thay đổi kinh tế vĩ mô, NHTW có thể xem xét để điều chỉnh giới hạn lãisuất tối đa hợp lý
Ưu điểm: NHTW có thể quản lý chặc chẽ mức lãi suất của các tổ chức tín
dụng, thông qua đó có thể hớng cho nền kinh tế đi đúng theo mục tiêu kếhoạch đặt ra
Nhợc điểm: Triệt tiêu tính cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng, đặc biệt là
giữa các NHTM Nhìn chung, trong các nền kinh tế phát triển, lãi suất ngàycàng đợc tự do hoá, còn ở các nớc hệ thống tài chính cha phát triển các qui
định mang tính quản lý trực tiếp đựơc áp dụng phổ biến hơn và xu h ớngchung là ngày càng giảm dần sự quản lý trực tiếp này
+ Công cụ hạn mức tín dụng:
Hạn mức tín dụng là mức dự trữ tối đa mà NHTW buộc các NHTM phải tôntrọng khi cấp tín dụng cho nền kinh tế Mức d nợ quy định cho từng NH căn
cứ đặc điểm kinh doanh của NH đó trong định hớng cơ cấu kinh tế tổng thể
và nằm trong giới hạn của tổng d nợ tín dụng dự tính của toàn bộ nền kinh tếtrong mỗi khoảng thời gian nhất định
Qua sử dụng hạn mức tín dụng NHTW nhằm điều chỉnh khả năng tạo tiềncủa các NHTM phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế Tránh làm tăngtổng khối lợng tiền quá mức trong nền kinh tế, NHTW quy định hạn mức tíndụng tối đa cho từng NHTM Trong phần lớn cá trờng hợp những hạn mứcriêng đợc xác định căn cứ vào tỷ trọng cho vay của hệ thống NH NHTM chỉ
đợc cấp tín dụng cho nền kinh tế tối đa bằng hạn mức tín dụng đợc quy định.Lúc này NHTW phải theo dõi hoạt động cho vay của các NHTM, nếuNHTM cho vay vợt quá hạn mức tín dụng quy định sẻ bị xử phạt
Ưu điểm:
Trang 11Hạn mức tín dụng là một công cụ trực tiếp điều tiết lợng tiền trong lu thông.Bằng việc quy định hạn mức tín dụng, NHTW có thể kiểm soát chặt chẽ l-ợng tiền cung ứng Công cụ này thực sự phát huy hiệu quả khi tổng phơngtiện thanh toán trong nền kinh tế tăng cao Khi đó nó đợc NHTW sử dụngnếu các công cụ gián tiếp khác tỏ ra kém hiệu quả
Nhợc điểm:
Tuy nhiên kiểm soát tín dụng còn nhiều khiếm khuyết Vì thế hiện nay ở cácnớc phát triển và đang phát triển đang từ bỏ cách kiểm soát này để chuyểnsang kiểm soát tổng khối lợng tiền cung ứng Sử dụng công cụ hạn mức tíndụng có một số bất lợi sau:
Hạn mức tín dụng có thể làm cho lãi suất tăng lên, bởi vì cung về vốn bịgiới hạn không thoả mãn nhu cầu về vốn cho nền kinh tế
Hạn mức tín dụng có xu hớng làm giảm cạnh tranh giữa các NHTM bờivì một khi đã cho vay hết hạn mức tín dụng thì NH đó không còn muốn huy
động vốn nữa, nều huy động thêm sẽ gây đọng vốn và thiệt hại cho NH
Hạn mức tín dụng có thể làm sai lệch cơ cấu đầu t của các NHTM, ảnh ởng đến cơ cấu của nền kinh tế
h- Khi thị trờng tiền tệ hoạt động cha có hiệu quả thì hạn mức tín dụng cóthể làm cho các khoản tín dụng đợc cấp ra nhỏ hơn so với tổng hạn mức tíndụng đã đợc xác định từ trớc Lý do mà các NH có thể huy động nhiều vốnthì việc cho vay đã bị hạn chế trong khi các NH không có khả năng huy
động vốn thì sẻ cho vay ít hơn hạn mức đã phân bổ Điều này nguy hiểmhơn là sẻ phát sinh các tổ chức tài chính mới thực hiện nghiệp vụ NH ngoàiphạm vi kiểm soát của NHTW Kết quả cuối cùng là làm cho chính sách tiền
tệ dựa trên hạn mức tín dụng mất đi hiệu lực của nó
Hạn mức tín dụng gây khó khăn cho các doanh nghiệp nhỏ, vì trớc hếtcác NHTM lựa chọn khách hàng lớn để cho vay
Công cụ hạn mức tín dụng thờng đợc sử dụng trong trờng hợp lạm phát caonhằm khống chế trực tiếp hoặc ngay lập tức lợng tín dụng cung ứng Trongtrờng hợp khi các công cụ gián tiếp không phát huy hiệu quả do thị trờngtiền tệ cha phát triển, hoặc do mức cầu tiền tệ không nhạy cảm với sự biến
động của lợng vốn khả dụng của hệ thống NHTM, thì công cụ hạn mức tíndụng là cứu cánh của NHTW trong việc điều tiết lợng tiền cung ứn Tuy
Trang 12nhiên nh nhợc điểm đả nêu trên, hiệu quả điều tiết của công cụ này là khôngcao vì nó thiếu linh hoạt.
+ Công cụ tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là tơng quan sức mua giữa đồng nội tệ và ngoại tệ Nó vừaphản ánh sức mua của nội tệ, vừa là biểu hiện của quan hệ cung cầu ngoại
tệ Đến lợt mình, tỷ giá hối đoái là công cụ là đòn bẩy điều tiết cung cầungoại tệ, tác động mạnh mẽ đến xuất nhập khẩu hàng hoá và hoạt động sảnxuất kinh doanh trong nớc Chính sách tỷ giá tác động một cách nhạy bén vàhết sức mạnh mẽ đến sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hoá, tình trạng tàichính, tiền tệ, cán cân thanh toán quốc tế thu hút vốn đầu t, dữ trữ ngoại hốicủa quốc gia, về thực chất, tỷ giá không phải là công cụ của chính sách tiền
tệ bởi lẻ tỷ giá không làm tăng hay giảm lợng tiền trong lu thông Tuy nhiên
có quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, đang chuyển đổi, lại coi tỷ giá làcông cụ hỗ trợ quan trong cho điều hành chính sách tiền tệ
đầu t , là công cụ của Chính phủ trong việc tài trợ vốn cho mục tiêu chiến
l-ợc, hoạt động của các trung gian tài chính đặc biệt là các tổ chức nhận tiểngửi có ảnh hởng quyết định đến việc điều hành chính sách tiền tệ
+ Hoạt động của các NH liên quan đến hầu hết các chủ thể kinh tế trong xãhội nên sự sụp đổ của một NH sẻ làm ảnh hởng đến quyền lợi của ngời gửitiền đồng thời đến toàn bộ hệ thống, các NH có mối liên hệ và phụ thuộc vớinhau rất chặt chẽ thông qua các luồng vốn tín dụng luân chuyển và thôngqua hoạt động của hệ thống thanh toán Chỉ một trục trặc nhỏ trong quátrình thanh toán của một NH
+ Hoạt động của các NH có liên quan đến hầu hết các hoạt động kinh tế xãhội, vì vậy hoạt động thiếu ổn định của mỗi NH cũng đều gây tác động tiêu
Trang 13cực đến nền kinh tế Do dựa trên nguyên tắc là đi vay để cho vay nên bảnthân hoạt động này tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, mức độ rủi ro sẻ tăng cao khicác NH có xu hớng chạy theo lợi nhuận quá mức, đẩy các NH vào tình trạngmất khả năng thanh toán Điều này sẻ làm giảm niềm tin của công chúng từ
đó hoạt động của hệ thống NH sẻ bị ảnh hởng tiêu cực Do vậy việc NHTWthực hiện việc quản lý và kiểm soát của các tổ chức tín dụng là rất cần thiết
để bảo đảm hoạt động của chúng luôn luôn đợc duy trì trong khuôn khổ luậtpháp và góp phần thực hiện hiệu quả chính sách tiền tệ đã đợc hoạch định.NHTW có thể thực hiện việc quản lý và giám sát các tổ chức tín dụng thôngqua các công cụ nh:
+ Xây dựng mô hình và chiến lợc phát triển của hệ thống các tổ chức tíndụng
+ Cấp, thu hồi giấy phép thành lập của các cấp tín dụng
+ Kiểm tra việc chấp hành các quy định về dự trữ bắt buộc, lãi suất các hệ số
an toàn hoạt động cũng nh các mức độ nhạy cảm của tổ chức đối với sự biến
động của thị trờng theo hệ thống chỉ tiêu CAMELS
- Bảo vệ khách hàng.
Chức năng thanh tra, giám sát của NHTW còn nhằm đảm bảo sự công bằng
và bình đẳng trong quan hệ giữa các NH và khách hàng Điều này đợc thểhiện ở hai khía cạnh:
Thứ nhất, nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp của các NH với t cách là ngời đi
vay Chẳng hạn quy định về chuẩn mực về phạm vi và mứ độ chi tiết của cácthông tin cần báo cáo cho NH khi vay vốn; chuẫn mực hoá các thủ tục vayvốn và tiếp nhận các dịch vụ NH; qui định cụ thể về xữ lý và giải quyết tranhchấp giữa các NH với khách hàng
Thứ hai, nhằm thúc đẩy cạnh tranhvà hiệu quả thông qua qui định vể chất
l-ợngvà sự cập nhật của thông tin mà NH có nghĩa vụ cung cấp cho những
ng-ời tham gia thị trờng Cụ thể cần qui định rõ cơ chế cung cấp thông tin, loạithông tin và phạm vi cung cấp Điều này giúp cho công chúng với với t cách
là ngời đầu t và ngời sữ dụng các dịch vụ tài chính có khả năng và cơ hội lựachọn các NH đáng tin cậy và các dịch vụ tài chính có chất lợng Các NH vìthế quan tâm hơn tới tính minh bạch và chất lợng của bảng tổng kết tài sảntrong chiến lợc cạnh tranh khách hàng
Trang 14Để đạt đựoc mục tiêu này, NHTW và các thể chế điều tiết có liên quan ờng đa ra các chuẩn mực, các hớng dẫn hoặc qui định tính đầy đủ và chínhxác của thông tin đợc công bố.
Trong thập kỷ cuối thế kỷ XX, chức năng thanh tra giám sát các NH đang
có xu hớng tách ra khỏi NHTW, ở một số nớc nh Anh, Australia, Nhật Bản,chính phủ thành lập một thể chế siêu điều tiết có khả năng giám sát và điềutiết các loại hình định chế tài chính Thể chế điều tiết nàyđộc lập vớiNHTW, trực thuộc văn phòng chính phủ (Nhật) hoặc bộ tài chính (Anh).,NHTW chỉ có chức năng quản lý vĩ môduy nhất là xây dựng và điều hànhchính sách tiền tệ quốc gia
Phần II: Vai trò quản lý của NHNN Việt nam
2.1 Giới thiệu chung về NHNN Việt Nam.
NHNN Việt Nam là cơ quan của chính phủ và là NHTW của nớc Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam; thực hiện các chc năng quản lý nhà nớc về tiền tệ vàhoạt động ngân hàng, là NH phát hành tiền, NH của các tổ chức tín dụng, Nhlàn dịch vụ tiền tệ cho chính phủ; nhằm ổn định giá trị đồng tiền góp phần đảmbảo an toàn hoạt độngcủa hệ thống NH, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội
Trớc cách mạng tháng 8/1945 hệ thống tiền tệ tín dụng NH đợc thiết lập vàbảo hộ của thực dân Pháp thông qua NH Đông Dơng vừa đóng vai trò là NHTW
Trang 15trên toàn cõi Đông Dơng( Việt Nam, Lào, Campuchia) vùă là NHTM NH này
là công cụ phục vụ đắc lực hiện chính sách cai trị của thực dân Pháp
Tháng 5/1951 NH quốc gia Việt Nam đợc thành lập là NH của nhà nớc dânchủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam A để thực hiện 5 nhiệm vụ cấp bách: pháthành giấy bạc, quản lý kho bạc, thực hiện chính sách tín dụng để phát triển sảnxuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ, và đấu tranh tiền tệ với địch Tháng 1/1960, NH Quốc gia Việt Nam đợc đổi tên thành NHNN Việt Nam.Chức năng của NHNN đợc mở rộng, hệ thống tổ chức đợc hình thành từ trung -
ơng đến các tỉnh thành phố và quận huyện
Căn cứ vào những biến đổi quan trọng về tỡnh hỡnh và nhiệm vụ cỏch mạngcũng như về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức của Ngõn hàng Nhà nước ViệtNam, quỏ trỡnh phỏt triển của hệ thống Ngõn hàng Việt Nam cú thể được chialàm 4 thời kỳ như sau:
1 Thời kỳ 1951 - 1954: Trong thời kỳ này, Ngõn hàng quốc gia Việt Nam được
thành lập và hoạt động độc lập tương đối trong hệ thống tài chớnh, thực hiệntrọng trỏch đầu tiờn theo chủ trương của Đảng và nhà nước là: Phỏt hành giấybạc ngõn hàng, thu hồi giấy bạc tài chớnh; Thực hiện quản lý Kho bạc Nhànước gúp phần tăng thu, tiết kiệm chi, thống nhất quản lý thu chi ngõnsỏch;Phỏt triển tớn dụng ngõn hàng phục vụ sản xuất, lưu thụng hàng hoỏ, tăngcường lực lượng kinh tế quốc doanh và đấu tranh tiền tệ với địch
2 Thời kỳ 1955 - 1975: Đõy là thời kỳ cả nước khỏng chiến chống Mỹ, miền
Bắc xõy dựng và chiến đấu, vừa ra sức chi viện cho cỏch mạng giải phúng miềnNam; mọi hoạt động kinh tế xó hội phải chuyển hướng theo yờu cầu mới Trongthời kỳ này, Ngõn hàng Quốc gia đó thực hiện những nhiệm vụ cơ bản sau;
- Củng cố thị trường tiền tệ, giữ cho tiền tệ ổn định, gúp phần bỡnh ổn vật giỏ,tạo điều kiện thuận lợi cho cụng cuộc khụi phục kinh tế
- Phỏt triển cụng tỏc tớn dụng nhằm phỏt triển sản xuất lương thực, đẩy mạnhkhụi phục và phỏt triển nụng, cụng, thương nghiệp, gúp phần thực hiện hai
Trang 16nhiệm vụ chiến lược: xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa Miền Bắc và giảiphóng Miền Nam
3 Thời kỳ 1975 - 1985: Là giai đoạn 10 năm khôi phục kinh tế sau chiến tranh
giải phóng và thống nhất nước nhà, là thời kỳ xây dựng hệ thống ngân hàngmới của chính quyền cách mạng; tiến hành thiết lập hệ thống ngân hàng thốngnhất trong cả nước và thanh lý hệ thống ngân hàng của chế độ cũ ở miền Nam.Theo đó, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam của chính quyền Việt Nam cộng hoà(ở miền Nam) đã được quốc hữu hoá và sáp nhập vào hệ thống Ngân hàng Nhànước Việt Nam, cùng thực hiện nhiệm vụ thống nhất tiền tệ trong cả nước, pháthành các loại tiền mới của nước CHXHCN Việt Nam, thu hồi các loại tiền cũ ở
cả hai miền Nam - Bắc vào năm 1978 Đến cuối những năm 80, hệ thống Ngânhàng Nhà nước về cơ bản vẫn hoạt động như là một công cụ ngân sách, chưathực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường Sự thayđổi về chất trong hoạt động của hệ thống ngân hàng - chuyển dần sang hoạtđộng theo cơ chế thị trường chỉ được bắt đầu khởi xướng từ cuối những năm
80, và kéo dài cho tới ngày nay