TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ ( B Ộ GIÁO D Ụ C VÀ Đ ÀO T Ạ O T R ƯỜ N G ĐẠ I H Ọ C KINH T Ế TP HCM NGÔ TH Ị PH ƯƠ NG LAN LU Ậ N V Ă N TH Ạ C S Ĩ KINH T Ế TP H ồ Chí Minh – N ă m 2005 ) MÔÛ ÑAÀU 1 TÍNH CA[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGÔ THỊ PHƯƠNG LAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Ngành dệt may xác định ngành chiến lược nước ta, kim ngạch xuất đứng thứ sau ngành dầu khí Ngành dệt may đem lại nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế đất nước Tuy vậy, ngành có hiệu kinh tế chưa cao, sản phẩm xuất chủ yếu gia công, mẫu mã chủng loại sản phẩm nghèo nàn, giá thành sản phẩm cao nước khu vực, nguyên phụ liệu dệt may phần lớn chưa sản xuất nước… Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc xóa bỏ hạn ngạch dệt may toàn giới (1/1/2005) đem lại cho ngành dệt may Việt Nam nhiều hội thách thức, cạnh tranh ngày gay gắt với cường quốc xuất hàng dệt may như: Trung Quốc, n Độ, Pakistan, Philipine,… ; thị trường nội địa gặp nhiều khó khăn việc cạnh tranh với nước khu vực: Trung Quốc, Thái Lan … đòi hỏi doanh nghiệp cần phải nỗ lực phát triển để tồn phát triển Công ty may Việt Tiến (Vtec) doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, công ty có mức sản xuất tiêu thụ sản phẩm lớn ngành Doanh số bán liên tục gia tăng nhiều năm, nhãn hiệu Việt Tiến người tiêu dùng nước lẫn nước tín nhiệm sử dụng Hiện công ty may Việt Tiến công ty may khác gặp nhiều khó khăn việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm thị trường xuất thị trường nội địa Xuất phát từ nhận thức mà chọn đề tài: “Giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 Công ty May Việt Tiến” để nghiên cứu làm luận văn, mong muốn trình bày số ý kiến nhỏ nhằm góp phần với doanh nghiệp đưa giải pháp nhằm phát triển thị trường sản phẩm may sẵn cho thương hiệu dệt may Việt Nam ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu luận văn Công ty May Việt Tiến số doanh nghiệp may khác thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam (Vinatex) Phạm vi nghiên cứu luận văn chủ yếu tìm hiểu, phân tích vấn đề liên quan đến thị trường hàng may mặc sẵn Việt Nam vấn đề thị trường, thương hiệu, mẫu mã sản phẩm, thị hiếu tiêu dùng, giá cả, hệ thống phân phối, … đánh giá số thị trường nước có quan hệ với Việt Nam (Mỹ, EU, Nhật, Canada …) MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN: - Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh sản phẩm may mặc sẵn nước doanh nghiệp nhằm tìm ưu nhược điểm, thuận lợi khó khăn việc phát triển thị trường (phân tích SWOT) - Từ trình phân tích đề ý kiến đóng góp, giải pháp khả thi nhằm phát huy mạnh mẽ ưu điểm, khắc phục yếu để phát triển doanh nghiệp CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Cơ sở lý luận: phương pháp luận biện chứng - Phương pháp nghiên cứu: Để có thông tin cần thiết nhằm có sở cho việc phân tích đánh giá đề giải pháp khả thi, học viên nghiên cứu cần phải đọc tài liệu có liên quan, sử dụng phương pháp quan sát mô tả để từ thống kê toán, phân tích, tổng hợp liệu thông tin nội bộ, thông tin bên thu thập từ hoạt động sản xuất kinh doanh thực tiễn doanh nghiệp NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN TRONG THỰC TIỄN: - Qua việc phân tích thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty May Việt Tiến, ta làm rõ sở lý luận, phương pháp luận lý thuyết nghiên cứu Đồng thời sở, tảng để làm sáng tỏ việc hình thành giải pháp phát triển thị trường doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng thị trường ngành may mặc nước, đánh giá khả đáp ứng doanh nghiệp theo phát triển biến động nhanh chóng thị trường - Từ việc phân tích nghiên cứu chiến lược kinh doanh doanh nghiệp để đưa giải pháp mang tính khả thi nhằm xây dựng thương hiệu dệt may Việt Tiến thương trường quốc tế, củng cố phát triển thị trường doanh nghiệp giai đoạn hội nhập kinh tế khu vực giới KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: Luận văn chia làm chương, cụ thể sau: Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận thị trường cạnh tranh thị trường Chương 2: Thực trạng thị trường Công ty May Việt Tiến Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 Công ty May Việt Tiến Kiến nghị Kết luận Nguồn số liệu, tài liệu: Nguồn số liệu sử dụng luận văn sử dụng từ báo cáo tổng hợp doanh nghiệp – Công ty May Việt Tiến, báo cáo Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, tạp chí Dệt May, tập san Hiệp Hội Dệt May Việt Nam, báo cáo tổng kết ngành, tạp chí Bộ Thương Mại, Bộ Công nghiệp, báo cáo số doanh nghiệp dệt may khác, trang web Bộ, ngành … CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG: 1.1.1 Thị trường: Theo Philip Kottler, thị trường tập hợp người mua hàng thực hay người mua tiềm tàng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ Hoặc thị trường nơi diễn trình trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ Theo nhà kinh tế học vi mô, thị trường tập hợp người mua người bán tác động qua lại lẫn dẫn đến khả trao đổi, thị trường trung tâm hoạt động kinh tế Cơ chế thị trường chế tự điều tiết kinh tế thị trường tác động qui luật vốn có nó: qui luật cung cầu, qui luật yếu tố giá cả, qui luật cạnh tranh, … Cơ chế thị trường tự phát sinh phát triển với phát triển kinh tế thị trường quốc gia Như vậy, đâu có sản xuất trao đổi mua bán hàng hoá có thị trường chế thị trường hoạt động Có nhiều tiêu thức để phân loại thị trường: theo vị trí địa lý, sản phẩm, mức cạnh tranh vùng thị trường, thói quen tiêu dùng vùng dân cư, khả tiêu thụ sản phẩm … 1.1.2 Phân khúc thị trường: Các nhà tiếp thị thừa nhận người tiêu thụ thị trường mang tính không đồng phân thành nhóm theo nhiều cách khác Tiến trình phân chia khách hàng thành nhiều nhóm để làm bật đặc tính: hành vi, thói quen tiêu dùng, nhu cầu … gọi phân khúc thị trường Doanh nghiệp đáp ứng tốt hoàn toàn nhu cầu người tiêu dùng tất phân khúc, mà doanh nghiệp cần nỗ lực tập trung vào việc thỏa mãn tốt nhu cầu chuyên biệt vài khúc tuyến thị trường định - Phân khúc thị trường theo nguyên tắc địa lý Cách phân khúc thị trường chia thị trường thành đơn vị địa lý khác quốc gia, tiểu bang, thành thị hay vùng lân cận Công ty định hoạt động hay vài khu vực địa lý đó, hoạt động khu vực có quan tâm đến khác biệt theo sở thích nhu cầu địa phương Ví dụ màu sắc thời trang người miền Nam khác miền Bắc miền Trung - Phân khúc thị trường theo nguyên tắc nhân học: Phương pháp chia thị trường thành nhóm dựa thông số nhân học độ tuổi, giới tính, qui mô gia đình, chu kỳ sống gia đình, thu nhập, ngành nghề, trình độ văn hoá, tín ngưỡng ….Những thông số nhân học sở thông dụng để phân biệt nhóm khách hàng Ước muốn khả khách hàng thay đổi theo độ tuổi, công ty đưa sản phẩm khác cho khúc tuyến độ tuổi Ví dụ nhóm sản phẩm thời trang dành cho giới trẻ, nhóm sản phẩm thời trang công sở, … phân khúc thị trường theo giới tính: nam, nữ, … - Phân khúc thị trường theo nguyên tắùc tâm lý học: Trong phương pháp khách hàng chia thành nhóm khác dựa tầng lớp xã hội, lối sống hay cá tính Những người nhóm chia theo phương pháp nhân học (dân số) lại có đặc điểm tâm lý khác + Tầng lớp xã hội: nguồn gốc tầng lớp xã hội người có tác động mạnh sở thích cách ăn mặc, nhu cầu sử dụng sản phẩm tiêu dùng: xe hơi, quần áo, đồ dùng, thói quen nghỉ ngơi … Nhiều công ty định hình sản phẩm dịch vụ hướng giai cấp riêng, tạo nét đặc trưng thu hút tầng lớp xã hội + Lối sống: quan tâm người loại hàng hoá chịu ảnh hưởng lối sống hàng mà họ tiêu dùng biểu thị lối sống họ + Cá tính: nhà tiếp thị dùng khác biệt cá tính để phân khúc thị trường Họ tạo cá tính sản phẩm phù hợp với cá tính khách hàng - Phân khúc thị trường theo nguyên tắc hành vi ứng xử: